Đề thi tuyển sinh vào 10 thpt năm học 2015 - 2016 môn: Toán thời gian làm bài: 120 phút

12 10 0
Đề thi tuyển sinh vào 10 thpt năm học 2015 - 2016 môn: Toán thời gian làm bài: 120 phút

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi đã bồi dưỡng một thời gian, giáo viên đã phần nào biết được sức học của các em; biết được em nào nhạy cảm, tinh tế trong cách hiểu, cách cảm thì có thể tổ chức thi đợt 1 để loại [r]

(1)Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Bác Hồ đã khẳng định: Không có thầy giáo thì không có giáo dục Nhiệm vụ thầy cô giáo là quan trọng và vẻ vang Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quý các nghề cao quý, nghề sáng tạo các nghề sáng tạo Các thầy cô giáo không dạy chữ mà còn dạy người, họ cây thông trên sườn núi, cây quế rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời Làm nghề dạy học, muốn “sản phẩm” mình đạt chất lượng cao, muốn có học sinh giỏi, đặc biệt là với người tâm huyết nghề nghiệp, họ luôn dồn lực và trí tuệ mình để đạt mong muốn đó Tuy nhiên, muốn có thì đòi hỏi nỗ lực từ nhiều phía (kể người học, người dạy, và phụ huynh) không phía người dạy, đó mong muốn chính đáng người thầy giáo không dựa vào nỗ lực chủ quan mà thành thực (và giáo viên văn không phải là ngoại lệ, đó là chưa nói đến để có học sinh giỏi văn còn có nhiều cái khó các môn khác) Thực tế cho thấy, số học sinh giỏi văn có chiều hướng ngày càng giảm đi, mà chất lượng em công nhận không cao, số bài viết giàu “chất văn” ngày càng mà nguyên nhân phần là phụ huynh không muốn cho học môn văn vì sau này ít có hội chọn nghề; học sinh thì không có hứng thú vì không tìm thấy hấp dẫn môn văn, học môn văn thường điểm không cao (vì giáo viên hay cho thang điểm 5-6-7, điểm điểm cho dù học sinh đã có cố gắng) Còn người dạy thì cứng nhắc, rập khuôn, làm hạn chế sức sáng tạo học sinh, (vì em nào viết văn phải theo đáp án cao điểm) Vì tôi muốn cùng các đồng nghiệp trao đổi số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp II Mục đích và phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích tôi viết đề tài này nhằm cùng các đồng nghiệm chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời tìm biện pháp thiết thực, khả thi để bồi dưỡng có nhiều học sinh giỏi môn Ngữ văn Mục đích cuối cùng là qua đề tài này, nó là tài liệu có hệ thống để tôi tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, ươm mầm cho tài trẻ Phương pháp nghiên cứu: -Trao đổi với đồng nghiệp -Lập phiếu điều tra học sinh -Phương pháp so sánh đối chiếu III Giới hạn đề tài Lop8.net (2) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E Do năm nay, tôi phân công dạy lớp 9, bồi dưỡng học sinh khối lớp và bồi dưỡng học sinh Văn hay chữ tốt, nên tôi trình bày kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc lĩnh vực bậc học THCS IV Kế hoạch thực +Chọn đề tài + Viết đề cương chi tiết: + Tiến hành thực đề tài: + Viết thảo SKKN theo đề cương đã chuẩn bị + Hòan chỉnh SKKN, đánh máy, in ấn B Phần nội dung I Cơ sở lý luận: Luật bang Georgia (Hoa Kỳ) định nghĩa học sinh giỏi sau: “Học sinh giỏi là học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao và có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt và đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết, khoa học; người cần giáo dục đặc biệt và phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó” - (Georgia Law) Cơ quan giáo dục Hoa Kỳ miêu tả khái niệm “học sinh giỏi” sau: “ Đó là học sinh có khả thể xuất sắc lực trội các lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, khả lãnh đạo, nghệ thuật, các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt Những học sinh này thể tài đặc biệt mình từ tất các bình diện xã hội, văn hóa và kinh tế” Nhiều nước quan niệm: Học sinh giỏi là đứa trẻ có lực các lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật và lực lãnh đạo lĩnh vực lí thuyết Những học sinh này cần có phục vụ và hoạt động không theo điều kiện thông thường nhà trường nhằm phát triển đầy đủ các lực vừa nêu trên Có thể nói, tất các nước coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thông Nhiều nước ghi riêng thành mục dành cho học sinh giỏi, số nước coi đó là dạng giáo dục đặc biệt chương trình đặc biệt Trong văn kiện đại hội đảng lần thứ XI Đảng đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa và người Việt Nam” Bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân nói chung, Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói riêng II Cơ sở thực tiễn Có thể nói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và giỏi môn văn nói riêng là việc làm khó Có khi, có giáo viên giỏi không có “hồ” mà “gột”, ngược lại có “bột” không phải dễ dàng “gột nên hồ” Cho nên để có hai yếu tố đó đã khó, và làm cho hai yếu tố đó giao thoa càng khó (cứ giả sử, người dạy đã có Lop8.net (3) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E tâm huyết, đủ tri thức để giảng dạy người học không cùng đồng hành thì không có kết mong muốn Có thể coi đó là hai yếu tố cần và đủ để làm nên thành công, thiết nghĩ yếu tố : lực chuyên môn và trách nhiệm người thầy là đòi hỏi trước tiên và cấp bách hơn, vì người thầy giỏi, biết cảm thụ văn chương, biết truyền cái hay tác phẩm đến cho người học thì giúp cho tâm hồn các em lọc, bừng tỉnh, các em tìm thấy hứng thú các văn, từ đó mà yêu thích môn văn Muốn vậy, người thầy phải nêu cao vai trò “tự học, sáng tạo” để tích luỹ kiến thức cần thiết để vừa có kiến thức giảng dạy vừa đáp ứng với nhu cầu xã hội Nhưng nay, nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan , việc tìm học sinh có khiếu để bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn là công việc vô cùng khó khăn Trước hết, có học sinh có khiếu văn học, học sinh này giỏi các môn học Các em không chấp nhận học bồi dưỡng môn Văn vì Môn Ngữ văn kinh tế thị trường có “ đầu ra” khá hẹp so với các môn khoa học tự nhiên Điều kiện và hội xin việc làm khó ngành Ngữ Văn và các ngành học có môn Ngữ Văn, nên phụ huynh các em không muốn em mình học chuyên sâu môn này Vấn đề thứ hai là thi học sinh giỏi môn Ngữ văn khó đậu các môn khoa học khác Vấn đề là có em thích học môn Văn lại không có kiến thức và kỹ viết văn vì các nguyên nhân: Đối với người dạy, họ cử động dạy theo “ lộ trình” định sẵn , nhằm cung cấp kiến thức ( kiến thức chuẩn ) cho học sinh Một số không nhỏ giáo viên dạy thiếu tâm hồn , thiếu cảm xúc thực cho dạy Đối với người học, học thụ động, biết ghi chép theo lời, ý giáo viên, không chủ động việc tiếp nhận kiến thức, Học sinh không chủ động đặt câu hỏi để giáo viên và lớp cùng giải Chưa đáp ứng các mức độ tiếp nhận kiến thức(khi trả bài , thể mức độ “ tái hiện” , it có “ tái tạo” và “ sáng tạo” ) Bên cạnh đó , chất lượng học sinh giỏi chưa cao, chưa thực có “ học sinh giỏi” đúng nghĩa ( Có lực cảm thụ văn học tốt ; có suy nghĩ sâu sắc làm bài; có bài đăng trên các báo , có công trình nghiên cứu phù hợp lứa tuổi… ) III Thực trạng và mâu thuẫn Hiện nay, phần lớn học sinh không thích học văn nên thường học qua loa, đối phó, không nắm các giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật các tác phẩm, không nhớ tác phẩm đó ai, hoàn cảnh sáng tác nào? chí văn tác phẩm là thơ thì không thèm học thuộc (cho dù bài thơ thật hay) Những nét khái quát tác phẩm không nắm thì không có gì để viết, dẫn đến bài viết nghèo ý; văn viết khô khan, trần trụi; nghĩ viết không biết gọt dũa, không biết dùng các biện pháp tu từ thích hợp bài viết sinh động.Thực trạng này đã nhiều người tâm huyết với Lop8.net (4) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E nghề trao đổi trên diễn đàn báo Giáo dục & Thời đại, và lý đưa khá phong phú, đa dạng, song tập trung chủ yếu vào các nguyên nhân sau: 2/ Nguyên nhân -Người dạy văn chưa truyền cái hay tác phẩm văn chương sang cho người học (kể cách cảm thụ kỹ viết câu văn giàu hình tượng) -Chưa trang bị kiến thức các thể loại văn học cho học sinh nên phần lớn học sinh hiểu văn học ngoài đời, đó dẫn đến tình trạng làm văn “thấy viết vậy” ( là văn miêu tả và văn tường thuật) mà thiếu chọn lọc, làm cho bài văn trở nên trần trụi, sa vào “chủ nghĩa tự nhiên” -Chưa phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viêt nên viết văn dùng từ ngôn ngữ nói -Một số giáo viên chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm chấm, trả bài nên học sinh không nhận thiếu sót để sửa chữa cho bài sau (thậm chí đọc bài hờì hợt, không phát tứ văn mới, sáng tạo (dù nhỏ) học sinh, đó không có khuyến khích kịp thời (và đó là lý làm thui chột lòng ham thích học văn các em) Tất lý trên đây đã “góp phần không nhỏ” vào việc làm cho học sinh thích học văn ngày càng ít đi, vì mà khoá học có hàng trăm em, để chọn 3-5 em bồi dưỡng học sinh giỏi văn thì đúng là “nhân tài lá mùa thu” (đó là chưa kể có em giỏi văn lại muốn học bồi dưỡng kiến thức cho môn “thời thượng” hơn) cho nên để có học sinh giỏi văn thật khó thay! Từ thực tế trên, qua việc đã làm thân, tôi muốn cùng các đồng nghiệp chia sẻ, trao đổi để ngày càng có nhiều học sinh “chịu” học văn hơn, đó , tôi mạnh dạn đề xuất số biện pháp mà thân tôi đã làm thời gian qua sau: IV Các biện pháp giải vấn đề Đối với giáo viên: Trình tự các bước từ khâu chọn học sinh bồi dưỡng đến việc hướng dẫn cách cảm thụ và rèn luyện cho học sinh kỹ viết văn sau: a- Bước 1: Phát học sinh có khả cảm thụ văn học: Qua thời gian dạy, sau bài kiểm tra và bài viết, em nào có cách diễn đạt linh hoạt, không viết lại nội dung mà giáo viên đã cho ghi học, không theo khuôn mẫu nào thì giáo viên nên khuyến khích, động viên (có thể cho điểm cao, mặc dù bài viết chưa xứng đáng thế) để các em mạnh dạn viết theo cách hiểu, cách cảm mình, có phát huy tính sáng tạo học sinh Mà muốn cho học sinh biết cảm thụ thì trước hết người dạy phải đem cái hay văn chương đến cho người học, giúp cho học sinh kỹ cảm thụ cái hay cái đẹp tác phẩm qua biện pháp tu từ mà tác giả đã dụng công sử dụng.(lưu ý là em đạt điểm cao các bài kiểm tra và các bài làm văn không đồng với em ta chọn bồi dưỡng văn Vì điểm Lop8.net (5) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E cao là biểu việc nắm kiến thức và đạt chuẩn theo đáp án chưa hẳn là biết cảm thụ) Khi chọn nên lấy rộng chút để tránh bỏ sót Sau đã bồi dưỡng thời gian, giáo viên đã phần nào biết sức học các em; biết em nào nhạy cảm, tinh tế cách hiểu, cách cảm thì có thể tổ chức thi đợt để loại dần (để dành thời gian tập trung cho việc bồi dưỡng em còn lại) Thường, em học giỏi là em luôn khát khao bay vào giới tri thức, ham hiểu biết, muốn khám phá và đó chính là em biết thưởng thức cái đẹp, có tâm hồn sáng, lãng mạn nên bài viết thường đậm chất nhân văn, vì sau tiếp xúc với tác phẩm giàu tính nghệ thuật, thấm đẫm tinh thần nhân đạo thì các em đã phần nào cảm thụ cái hay tác phẩm, cần giáo viên hướng dẫn các em cách tiếp cận, cách khai thác là các em có thể chiếm lĩnh tác phẩm(ở đây bàn việc tiếp cận các tác phẩm là thơ) b- Bước 2: Chấm chữa bài học sinh - Khâu chấm chữa bài cho học sinh giỏi vô cùng quan trọng Chấm kỹ phần và trân trọng tất cảm nhận , tìm tòi các em ( kể ý kiến ngược lại với hướng dẫn giáo viên ) + Nhận xét , đánh giá khách quan ; biết “ lấy hồn ta để hiểu hồn người” ; biết thẩm thơ , thẩm văn học sinh lòng chân thành , với tâm trạng thư thái , cân , bao dung , độ lượng … + Theo kinh nghiệm thân , việc chấm chữa bài học sinh phải khuyến khích mặt mạnh bài làm ; đồng thời phải rõ mặt non yếu diễn đạt , dùng từ , đặt câu – lời nhận xét cách cụ thể rõ ràng Khi cần thiết , viết lại vài câu đoạn để học sinh so sánh , đối chiếu + Tránh kiểu nhận xét chung chung , vô thưởng vô phạt ( “Có cố gắng” ; “ Có nhiều tiến bộ” … ) Có thể nói khâu chấm , chữa bài , đánh giá kết bài làm học sinh là công việc đầy lao lực đầy trách nhiệm giáo viên quá trình ‘đãi cát tìm vàng” bài làm học sinh… c- Bước 3: Cách đề - Đề không rập khuôn , máy móc mà là dạng đề mở để học sinh có hội thể mình; hội sáng tạo , linh hoạt việc giải vấn đề - Thường xuyên sưu tầm các đề thi các cấp tỉnh nhà và các tỉnh khác thông qua CNTT nhằm giúp các em tiếp xúc làm quen với các dạng đề , luôn tìm đọc, tham khảo các tài liệu hay để hướng cho học sinh d- Bước 4: Rèn kỹ viết câu văn giàu hình tượng Lop8.net (6) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E Ta biết rằng, câu văn hay không nhiều và không dễ có, mà nó chưng cất, lọc và viết từ gan ruột họ mà có ta phải dạy, phải rèn tháng trời, quá trình, may có Để giúp học sinh biết viết các câu văn giàu hình tượng, trước hết tôi thường cho học sinh nhận xét khác hai câu văn có cùng ý cách diễn đạt khác Ví dụ: 1a) Mỹ gây chiến tranh Việt Nam bị giới lên án chúng làm ngơ không chịu rút quân 1b) Mỹ gây chiến tranh Việt Nam bị giới lên án chúng không đếm xỉa đến búa rìu dư luận 2a) Chiến dịch Tây nguyên là chiến dịch mở màn cho đại thắng mùa xuân 1975 2b) Tây Nguyên là chương đầu anh hùng ca khúc khải hoàn mùa xuân 1975 3a:-Vụ tai nạn gây chết người trên đường Quốc lộ lái xe Phạm Minh Hoàng gây đã bị nhà chức trách làm sai lệch thật 3b/ Vụ tai nạn gây chết người trên đường Quốc lộ lái xe Phạm Minh Hoàng gây đã bị người điều tra bẻ cong ngòi bút 4a) Mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn thử thách cuối cùng Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta từ thắng lợi này đến thắng lợi khác 4b) Mặc dù cách mạng Việt Nam phải trải qua nhiều bão táp mưa sa, song Đảng đã khéo léo chèo lái thuyền Việt Nam vượt qua thác ghềnh bão tố để cập bến vinh quang v.v Sau cho học sinh đọc kỹ và so sánh cách diễn đạt thì học sinh nhận câu (b) có cách diễn đạt giàu hình ảnh,gợi cảm và gây ấn tượng Vậy nhờ đâu, cách viết nào mà cách viết thứ lại sinh động hơn? Giáo viên giúp học sinh thấy: sử dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ; sử dụng hợp lý các hình ảnh v.v Đặc biệt phép tu từ sử dụng rộng rãi làm thơ, nên ta thấy đọc thơ hay hơn, giàu hình tượng Ta thử đọc và cùng tìm hiểu cái hay các phép tu từ sử dụng thơ để tìm cái hay thơ (đây là lúc học sinh bước đầu thực hành): Ví du: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.(Viếng Lăng bác) Giáo viên cho học sinh nhận biết các “tín hiệu” cần thiết (có thể có các ý kiến khác nhau) sau đó cùng các em thống và chốt lại số dấu hiệu sau: Cách dùng từ thật đắt: Cặp từ xưng hô(con/Bác)và từ thăm để thể tình cảm thân thiết gia đình đứa xa trở thăm lại người thân Lop8.net (7) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E Cách sử dụng các biện pháp tu từ: Biện pháp sóng đôi: Hiện thực (hàng tre lăng Bác) và hình ảnh ẩn dụ Hàng tre biểu tượng cho làng quê , dân tộc Việt Nam đứng bảo vệ giấc ngủ ngàn thu Bác Sau đó cho học sinh tập phân tích để làm rõ cái hay đoạn thơ Tương tự thế, giáo viên chọn đoạn thơ hay để học sinh tập tìm hiểu (trước hết là đoạn quen thuộc các bài như: Mùa xuân nho nhỏ, Đồng chí ) HS đã quen thì mình lại yêu cầu cao (đưa đoạn thơ hay mà lạ - kể ca dao - để vừa làm giàu vốn văn thơ, vừa rèn kỹ phân tích) đ- Bước 5-Tiến hành viết bài: Hàng buổi, sau đưa đoạn thơ hay, giáo viên giúp học sinh định hướng cách phân tích qua dấu hiệu nghệ thuật để học sinh biết cảm thụ.Từ gì đã thu lượm được, học sinh vận dụng để viết lớp.Những bài viết này là bài văn ngắn (chỉ yêu cầu viết khoảng thời gian 45 phút) giáo viên đọc và trực tiếp sửa cho em.Khi sửa phải tuỳ bài, tuỳ lỗi phải trân trọng ý tưởng mà các em đã đưa ra,rồi từ đó mình biết cách khơi gợi, mở rộng, (tránh trường hợp cho học sinh viết bài mà giáo viên không hướng dẫn hướng dẫn thật ít-vì thì quá lãng phí thời gian) Thường, viết bài lớp chất lượng không cao, vì thời gian có hạn phải rèn (đặc biệt là cần cho học sinh làm quen với lượng thời gian tương ứng với dung lượng đề bài để thi các em có thói quen chủ động) e- Bước 6: Cung cấp kiến thức cho học sinh +-Công việc 1: Giúp học sinh nhận biết số “tín hiệu”để có sở hiểu các tầng nghĩa mà người viết muốn gửi gắm: Để có quan điểm đúng tiếp cận tác phẩm, giáo viên cần cho học sinh thấy các tầng nghĩa mà người viết muốn gởi gấm: Như có người phân tích bài Bánh trôi nước thi sĩ Hồ Xuân Hương tập trung phân tích hình tượng bánh trôi nước , từ đó làm bật phẩm chất cao đẹp và thân phận chìm người phụ nữ Việt Nam Phân tích là đúng chưa đủ vì người phân tích chưa chú ý đến tính trữ tình bài thơ Tức là chưa thấy tình cảm và lòng nữ thi sĩ Một ví dụ khác: “Ông đồ” Vũ Đình Liên, để khắc hoạ đậm nét thời tàn tạ Nho học (khi mà xu hướng Tây học lấn át xu hướng Hán học), tác giả cần sử dụng lát cắt sống qua hình ảnh ông đồ cùng “mực tàu, giấy đỏ” vào ngày tết đến xuân về, khổ thơ khác thì ông đồ lên khác Người đọc nhận thấy thời hoàng kim ông đồ mà “bao nhiêu người thuê viết/ Tấm tắc ngợi khen tài/ hoa tay thảo nét / Như phượng múa rồng bay” và dễ dàng nhận cái thời huy hoàng đó dần lùi xa, nhường chỗ cho tàn lụi (ông đồ ngồi đấy/ qua đường không hay/ lá vàng rơi trên giấy/ ngoài trời mưa bụi bay) qua hình ảnh “lá vàng rơi”, “mưa bụi bay” cùng với thời ơ, vô cảm dòng người hối sắm tết (ông đồ ngồi đấy/ qua đường không hay/ lá vàng rơi trên giấy/ ngoài trời mưa bụi bay.) Lop8.net (8) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E Tóm lại: “cảnh” và “tình” có mối quan hệ mật thiết, hữu với nhau, cho nên qua “cảnh” ta có thể hiểu “tình” và ngược lại qua “tình” ta có thể hiểu “cảnh” để từ đó Khi bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên giúp học sinh nhận biết số “tín hiệu”để có sở hiểu các tầng nghĩa mà người viết muốn gửi gắm + Công việc 2: Yêu cầu học sinh nắm tiểu sử tóm tắt các tác giả và cung cấp số kiến thức lịch sử liên quan để có sở hiểu đúng tác phẩm: Nếu không nắm tiểu sử tác giả và hoàn cảnh sáng tác thì phân tích dễ có lệch lạc, không hiểu đúng tác phẩm và là không có kiến thức để viết phần mở bài (nếu không nhớ năm sinh –năm thì phải nhớ thời đại tác giả sống) Còn nếú không nắm các mốc lịch sử thì không có sở để hiểu số tác phẩm Ví dụ: không biết năm 1954,nước ta tạm thời chia làm hai miền giới tuyến quân tạm thời sông Bến Hải thì không hiểu câu thơ bài ta tới Tố Hữu : Lòng ta không giới tuyến Lòng ta chung Cụ Hồ Lòng ta chung thủ đô Lòng ta chung đồ Việt Nam Hoặc không nắm nhân dân ta phải trải qua kháng chiến chống Pháp trường kỳ từ 1946-1954 thì không hiểu người chiến sĩ vệ quốc lại: “ Anh với tôi ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” *Đối với các tác giả: tương tự vậy, ta không hiểu quá trình hoạt động; thời đại tác giả sống; phong cách, thể loại viết; đóng góp cho văn học nước nhà thì hạn chế đến việc hiểu đúng tác phẩm Ví dụ: Nếu ta không thấu hiểu đời đầy bất hạnh và khó khăn hoạt động nghệ thuật thì ta khó lòng thông cảm cho nhà thơ mù Ngưỡi Đình Chiểu đã có câu thơ: “ Khoan khoan ngồi đó – Nàng là phận gái ta là phận trai” Tóm lại, muốn có kiến thức để viết bài và hiểu đúng tác phẩm thì việc hiểu tác giả và nắm các mốc lịch sử là điều không thể thiếu + Công việc 3:: Cho học sinh tiếp cận với bài thơ, đoạn thơ hay: Mục đích việc này là tạo hứng thú và niềm đam mê học văn cho các em ( giáo viên nên phân tích và cho học sinh thấy cái hay bài đó) Đặt cho học sinh câu hỏi: Bài thơ hay là đâu?, hình ảnh, câu từ nào đã góp phần làm bật cái hay ? Nhờ biện pháp tu từ nào mà họ làm cho ta thấy cái hay bài thơ, đoạn thơ đó v.v Muốn thế, tiếp cận đoạn thơ, ta hãy chú ý đến : màu sắc, hình khối, đường Lop8.net (9) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E nét, âm mà tác giả đã sử dụng Gọi tên các biện pháp tu từ và thấy tác dụng biện pháp tu từ đó, đồng thời chú ý đến nhịp thơ: cách ngắt nghỉ, nhịp thơ dài hay ngắn; cách dung các từ láy (từ láy tượng hình hay tượng thanh) v.v Ví dụ: Ta có cảm giác không gian bát ngát,trải mênh mông trước mắt người đọc bằng, cùng với vần “an” hai câu thơ Tố Hữu: “Em ơi! Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn” Nhưng lại có cảm giác éo le trắc trở số phận người cảm giác gập ghềnh, quanh co khúc khuỷu, nhiều ghềnh thác đường đời ta bắt gặp câu thơ: “tài cao phận thấp chí khí uất” “ Vó câu khấp khểnh ngựa xe gập ghềnh” Hoặc người đọc có cảm giác tự tin, thong dong “ta ban ngày/Trên đường cái ung dung ta bước” đồng thời thấy khí cuồn cuộn thác đổ triêu dâng đội ta qua nhịp thơ dồn dập: “Ta tới trên đường ta bước tiếp/ Rắn thép, vững đồng/ đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp/ cao núi dài sông/ chí ta lớn biển đông trước mặt” bài Ta tới Tố Hữu Thử đọc khổ đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải: Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Ta thấy trước mắt ta là tranh mùa xuân xứ Huế với hoa nở, chim hót, sông xanh, trời rộng cùng với “giọt âm long lanh” chim chiền chiện chao liệng trên bầu trời bình, yên ả Vẻ đẹp nao lòng đó chính là lời mời gọi tha thiết người xứ Huế dành cho chưa đặt chân đến mảnh đất thơ mộng này Ngoài ra, giáo viên cần gợi cho học sinh biết liên tưởng: có óc liên tưởng dễ dàng giúp ta biết “huy động” kiến thức mà ta đã có để vận dụng vào việc phân tích & chứng minh cho vấn đề mình vừa phân tích Ví dụ sau đã học “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng thì cần đọc “ Những đứa trẻ” Mác Xim Goor Ki là chúng ta nghĩ đến điểm chung hai nhân vật- hai người có số phận giống tuổi thơ, lại tương đồng trưởng thành ( Là nhà văn lớn, có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà) Hoặc học đến bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thì ta nghĩ đến chùm thơ tù ( Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng) Đặc biệt với hình ảnh “Ta nghe hè dậy bên lòng/ Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi/ Ngột làm chết uất thôi/ Con chim tu hú ngoài trời kêu”, thì ta lại nghĩ đến hình ảnh “Đốt cho tiêu kiếp tù đày/ Cho bừng lửa hận, biết tay anh hùng/ Có không, có không?/ Bước mau, Lop8.net (10) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E mau bước non sông đợi chờ” Sóng Hồng Cũng nhờ liên tưởng, giúp ta thấy điểm chung người tù cách mạng đây là muốn tù để trở lại hoạt động cách mạng (khác với việc mong muốn tù người bình thường khác (vì “Nhất nhật ngục trung-thiên thu ngoại”), mặc dù họ đã biết “ Đời cách mạng từ tôi đã hiểu/ Dấn thân vô là phải chịu tù đày/ Là gươm kề tận cổ, súng kề tai/ Là thân sống coi còn nửa” họ sẵn sàng theo cách mạng và phải hy sinh thì họ vẫn:“Vui vẻ chết cày xong ruộng/ Lòng khoẻ nhẹ anh dân quê sung sướng/ Ngửa mình trên liếp cỏ ngủ ngon lành/ Và mơ thơm ngát lúa đồng xanh/ Vui nhẹ đến trên môi cười hy vọng” (Tố Hữu – Trăng trối) Tóm lại: Sự độc đáo liên tưởng giúp nhiều cho ta việc khơi gợi trí nhớ; vì thế, có óc liên tưởng thì bài viết ý phong phú, minh chứng xác đáng, diễn đạt linh hoạt, cho nên giúp ích nhiều cho việc viết văn Nói chung, công việc bồi dưỡng học sinh giỏi không thể có giáo án nhất vì tình xảy buổi học khác Nghĩa là người dạy phải linh hoạt, tuỳ em, tuỳ buổi học phát sinh tình nào để mà chọn dạy cái gì, dạy nào .2 Đối với học sinh : - Xác định hướng cho mình định sâu vào môn Ngữ văn với hướng dẫn , khích lệ giáo viên , gia đình … - Đọc sách , tài liệu từ nhiều nguồn cung cấp và tự viết suy nghĩ , cảm nhận bài thơ , đoạn văn , nhân vật theo yêu cầu giáo viên - Một học sinh say mê thì việc đọc sách , viết bài là thôi thúc bên Công việc này có tác dụng “ tập thể dục” cho não , tránh chai lỳ cảm xúc tiếp cận tác phẩm văn học - Tham gia tích cực các “Câu lạc văn học”, các bút nhóm sáng tác vừa để thử sức , vừa để rèn luyện cách viết - Học sinh phải rèn luyện đức tính nhẫn nhại , kiên trì , chịu khó ; có ý thức chọn lọc tích lũy kiến thức Tóm lại : + Muốn học tốt môn Ngữ văn , cần có các yếu tố : có khiếu văn chương , có vốn sống và có vốn văn học + Vốn sống , vốn văn học có nhờ đọc sách Do đó , cần rèn luyện thói quen đọc sách , đọc có suy nghĩ , có đồng sáng tạo … Mặt khác , người dạy và người học cần tạo không khí học tập , trao đổi thân thiện , cởi mở , khơi gợi vấn đề để thầy trò cùng “ giải mã , đưa cách hiểu sâu sắc nhất” V Hiệu áp dụng 10 Lop8.net (11) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E Có thể nói dạy học là nghệ thuật, vì người có “con đường đi” khác cái đích để đến thì giống nhau, đó là “thước đo” từ kết các kỳ thi học sinh giỏi các cấp Huyện, Tỉnh tổ chức Tuy nhiên kết đó chưa phải là tất là minh chứng để có sở đánh giá công sức người dạy và người học (và tất nhiên ta không loại trừ có trường hợp là nhờ may mắn) Riêng thân tôi, từ thực tế công tác giảng dạy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà tôi đã trình bày trên; năm, có học sinh “chịu” đồng hành với mình thì gặt hái thành đáng khích lệ :Năm 2009-2010 có học sinh giỏi vòng huyện, Năm 2010-2011 có học sinh vòng tỉnh; Năm 2011-2012 có học sinh giỏi Văn hay chữ tốt vòng huyện, thi vòng tỉnh, vòng khu vực - Qua kỳ thi, mà các em đạt giải thì giáo viên niềm vui nhân lên gấp bội, nhờ mà mình càng tận tụy với nghề Ngoài ra, em chưa có may mắn để đạt giải thì có trưởng thành định, kết môn học khá hẳn lên, đặc biệt là góp phần làm giàu các mặt từ kiến thức đến kỹ để giúp các em thêm hành trang vào đời làm bệ phóng để học lên các lớp trên C Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác Có thể nói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và giỏi môn văn nói riêng là việc làm khó Dù khó công việc bồi dưỡng học sinh giỏi cần cho việc nâng cao chất lượng giáo dục và giúp cho em có khiếu văn chương phát huy tài minh để cống hiến, để phụ vụ cho phát triển đất nước Đối với đề tài, nó là tài liệu có hệ thống để tôi tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, ươm mầm cho tài trẻ sau này Trên đây là chút kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn thân, xin mạo muội chia sẻ cùng đồng nghiệp để cùng trao đổi nhằm đạt hiệu cao lĩnh vực đầy khó khăn này./ II Khả áp dụng: Đề tài này tôi đã áp dung cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn nhà trường thấy có kết đã trình bày trên Đề tài này, tôi đã cho các đồng nghiệp khác tổ thảo luận, nhận xét và cùng tôi thực Nếu đề tài này công nhận, tôi hy vọng nó là ý kiến nho nhỏ cho các đồng nghiệp khác tham khảo và học tập điều gì đó đề tài này nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển Qua tìm hiểu đề tài này, Tôi nhận thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi văn không có phương pháp nào chung, giáo án cụ thể nào Nó tùy thuộc vào đối tượng mà ta có phương pháp cụ thể Tuy nhiên, kết việc bồi dưỡng này là gi? Là kết thành tích trường, ngành hay sao? Chất xám mà giáo viên làm này sử dụng nào? Những em học giỏi môn văn có điều kiện tiếp tục học chuyên sâu môn văn hay không? Tôi nghĩ rằng, sau các đề tài bồi dưỡng học sinh giỏi này có 11 Lop8.net (12) Đề tài SKKN: Bồi dưỡng học sinh giỏi Người viết: Lê Văn E đề tài cấp quản lý việc sử dụng, phát triển em học sinh giỏi cấp THCS cách và khoa học Đừng để các em học sinh giỏi này đóa hoa rực rỡ màu sắc thời héo tàn theo khắc nghiệt thời gian IV Đề xuất, kiến nghị: - Môn Ngữ văn là môn ngoài việc dạy cho học sinh kiến thức văn chương mà còn rèn luyện kỹ hành văn và khả cảm thụ văn chương, nên đào tạo phát em có khiếu là khó Thường các em hội tụ đủ các điều kiện này thường các em giỏi điều các môn Tôi đề xuất với BGH là nên ưu tiên môn Ngữ văn việc lựa chọn học sinh để bồi dưỡng học sinh giỏi - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi các trường thường là việc mạnh làm, chưa có định hướng rõ ràng Tôi kiến nghị với Phòng giáo dục và đào tạo nên có chuẩn kiến thức và kỹ học sinh giỏi học sinh và giáo viên bồi dưỡng phấn đấu đạt được, tránh tình trạng may rủi thi cử Trên đây là kinh nghiệm quá trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi tôi Trong quá trình viết sáng kiến này, tôi còn gặp nhiều hạn chế và thiếu sót Tôi chân thành lắng nghe đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học trường, ngành và các đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Người viết đề tài Lê Văn E Tài liệu tham khảo: 1.Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 2.Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên THCS chu kỳ III(2004- 2007) Môn Ngữ Văn – NXB Giáo dục Phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp và tích cực – Đoàn Thị Kim Phụng – NXB Đại học Quốc gia TPHCM Muốn viết bài văn hay –Nguyễn Đăng Mạnh(chủ biên); Đỗ Ngọc Thống – Lưu Đức Hạnh – NXB Giáo Dục Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở Nhóm tác giả: PGS TS Vũ Nho; TS Nguyễn Trọng Hoàn; TS Nguyễn Thúy Hồng; TS Đỗ Việt Hùng; TS Nguyễn Thị Ngọc NXB Bộ giáo dục&Đào tạo- Năm 2002 12 Lop8.net (13)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan