1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Một số hiểu biết chung về nghị luận xã hội

15 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 194,71 KB

Nội dung

Chẳng hạn vấn đề danh và thực là một vấn đề thuộc về nhận thức, tư tưởng song cách ứng xử với cái danh và cái thực lại là một hiện tượng đời sống khá phức tạp thì để bàn về danh và thực [r]

(1)MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LÀ GÌ? Theo Từ điển từ và ngữ Hán Việt, “nghị luận” là dùng lí luận để phân tích ý nghĩa trái phải, bàn bạc, mở rộng vấn đề Còn “xã hội” trước hết là tập thể người cùng sống, gắn bó với quan hệ sản xuất và các quan hệ khác Cũng có thể hiểu “xã hội” là gì thuộc quan hệ người và người các mặt chính trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học, ngôn ngữ,… Từ đó có thể hiểu nghị luận xã hội là thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc các vấn đề liên quan đến các mối quan hệ người đời sống xã hội Mục đích cuối cùng nó là tạo tác động tích cực đến người và mối quan hệ người với người xã hội II YÊU CẦU CỦA MỘT BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đảm bảo kĩ nghị luận nói chung: tập trung hướng tới luận đề để bài viết không tản mạn, có ý thức triển khai thành luận điểm chặt chẽ, quán, tìm dẫn chứng xác đáng, giàu sức thuyết phục Đảm bảo kiến thức mang màu sắc chính trị – xã hội: hiểu biết chính trị – pháp luật, kiến thức truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, tâm lí – xã hội, …, tin tức thời cập nhật… Đảm bảo mục đích, tư tưởng đúng đắn: phải xuất phát từ lập trường tư tưởng tiến bộ, cao đẹp, vì người, vì tiến chung toàn xã hội… để bàn bạc, phân tích, khen chê và đề xuất ý kiến III CÁC DẠNG ĐỀ NLXH CHÍNH VÀ CÁCH LÀM BÀI Đề NLXH nhà trường phổ thông có ba dạng chính: - Bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí thông qua nhận xét, phán đoán tinh thần, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, lối sống,… - Bàn tượng, người, việc có thật sống phương diện, khía cạnh nó - Bàn vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Mỗi dạng bài lại có đòi hỏi và phương pháp triển khai riêng Nghị luận tư tưởng, đạo lí 1.1 Đặc điểm dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí Đối với HS nhà trường phổ thông, tâm lí, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận không phải là vấn đề quá phức tạp, lớn lao mà là khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống ngày tình cảm quê hương, gia đình, bạn bè, ý Lop11.com (2) thức trách nhiệm, tinh thần học tập, phương pháp nhận thức,… Những vấn đề này có thể đặt cách trực tiếp, thường là gợi mở qua câu danh ngôn (tục ngữ, ca dao, câu nói các bậc hiền triết, các lãnh tụ, các nhà văn hóa, khoa học, nhà văn tiếng,…) Hãy đọc các đề văn sau đây: Đề 1: Nói chuyện học, tục ngữ có câu: “Học thầy không tày học bạn”, lại có câu: “Không thầy đố mày làm nên” Anh (chị) suy nghĩ nào trước lời khuyên này? Đề 2: Ý nghĩa và bài học rút từ câu nói nhà văn Lép Tôn-xtôi: “Điều quan trọng không phải là biết đất tròn mà là cách nào để biết đất tròn” Đề 3: Học trường và học từ sống, cách học nào quan trọng hơn? Đề 4: Những đường để làm giàu trí tuệ cho chính thân mình Đề 5: Nghĩ đạo lí: “Thương người thể thương thân” (tục ngữ) và phẩm chất tinh thần cao đẹp Hồ Chí Minh: “Nâng niu tất quên mình” (Tố Hữu) Đề 6: Một bà mẹ khuyên con: “Con ơi, phải luôn ghi nhớ: tay trái người là tay phải mình” Anh (chị) hiểu lời khuyên trên nào? Bài học đạo lí rút từ lời khuyên ấy? Đề 7: Phải “Cái chết không phải là điều mát lớn đời Sự mát lớn là bạn tâm hồn tàn lụi còn sống”? (Theo Noóc-man Ku-sin, Những vòng tay âu yếm, NXB Trẻ, 2003) Đề 8: Có phải “Nơi lạnh không phải là Bắc cực mà là nơi thiếu tình thương”? Đề 9: Nghĩ sức mạnh tinh thần Đề 10: Phải “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ Kẻ mạnh là kẻ biết nâng kẻ khác trên đôi vai chính mình” nhân vật tác phẩm Nam Cao đã tâm sự? Đề 11: Nghĩ câu ca dao: Yêu yêu dấu chân Ghét ghét tông ti họ hàng Đề 12: Thế nào là người bạn chân chính? Đề 13: Chọn cho mình quan niệm bạn các quan niệm sau và lí giải vì mình chọn quan niệm đó - Bạn thân là người cùng chung hoạt động, hứng thú, sở thích,… - Bạn thân là người gần gũi, dễ hiểu, dễ tâm - Bạn thân là người luôn bênh vực, bao che cho mình - Bạn thân là người luôn quan tâm, giúp đỡ mình - Bạn thân là người dễ thông cảm, biết chia sẻ buồn vui Lop11.com (3) - Bạn thân là người có cá tính trái ngược, bổ sung cho mình - Bạn thân là người sống trước sau với mình - Bạn thân là người biết giữ lời hứa và kín đáo Đề 14: Suy nghĩ và bình luận quan niệm bạn thân sau đây blogger: “Thực sự, bên cạnh bạn thân, tôi có thể là chính mình, sống thật với lòng mình, và là giây phút vui vẻ nhất, cùng tranh luận, cùng cười, và có thể cùng khóc Tôi và nó dường chưa giận bao giờ, người ta bảo, có giận hiểu thêm Có thể, câu nói đó đúng, nhưng, với tôi, và nó, có giận không quá nửa ngày, có gì, lại gọi điện cho luôn Thật sự, tôi tìm mình, tìm niềm vui bên đứa bạn thân Tôi có thể chia sẻ điều, mà không sợ bị cười, không lo bị chế giễu Tôi có thể khóc mà không ngại, có thể nói mà không sợ phê phán, không sợ trích Tôi là mình, là tôi Và nó Dù bây giờ, có thể, ta chưa tìm người bạn thân, theo đúng nghĩa, thì sau này, hay lúc nào đó, ta có người bạn bên ta lúc ta buồn, ta cô đơn nhất, lúc mà dường giới rời xa ta, ta biết rằng, ta có bạn bên cạnh Chỉ thôi, đã là hạnh phúc Mà để có niềm hạnh phúc ấy, ta phải mở lòng mình, phải chia sẻ, ta khép kín, thì ta chẳng có người bạn thực sự” (Theo Xitrum.net) Đề 15: Các đoạn văn sau nói lên quan niệm bạn Anh (chị) thích không thích quan niệm nào? Hãy phát biểu suy nghĩ mình quan niệm đó a Một người bạn là người mà bạn yêu quý Bạn quan tâm đến người đó và nghĩ tới họ họ không bên cạnh bạn Bạn nhớ đến họ nhìn thấy thứ mà họ có thể thích, và bạn biết rõ thứ gì mà họ thích, vì bạn hiểu họ Đó là người mà bạn giữ ảnh ví, ngăn bàn, cho dù không có ảnh thì khuôn mặt người đó luôn tâm trí bạn b Một người bạn là người mà cạnh họ, bạn thấy an toàn, vì bạn biết họ luôn luôn quan tâm đến bạn Họ gọi điện cho bạn vào lúc nửa đêm để hỏi xem bạn có khỏe không và … đã ngủ chưa vì người bạn không cần lời minh nào Họ nói thật và bạn làm họ Bạn biết bạn gặp vấn đề gì, họ luôn luôn có mặt để lắng nghe c Một người bạn không cười vào sai lầm bạn và không làm bạn bị tổn thương Và họ có chẳng may làm bạn bị tổn thương thì họ cố gắng để bù đắp Họ là người mà bạn thực yêu quý, dù bạn có thường Lop11.com (4) xuyên nhận điều đó hay không, dù bạn có thường xuyên nói điều đó với họ hay không d Một người bạn là người mà bạn ôm và khóc bạn bị trượt đại học, hay tốt nghiệp với số điểm cao, hay chia tay với bạn trai bạn gái Họ là người mà bạn ôm họ nắm tay họ, bạn không nghĩ đến việc ôm nắm tay bao lâu thì đúng phép lịch sự, nên là người buông ta trước e Một người bạn là người ngăn bạn đừng phạm sai lầm và giúp bạn bạn chẳng may sai sót Họ là người mà bạn có thể nói bất kì điều gì, có thể ôm hôn mà không cảm thấy kì cục, vì họ hiểu điều bạn làm và yêu quý bạn vì điều đó g Một người bạn luôn bên cạnh bạn Họ nắm tay bạn Họ dõi theo sống bạn bạn xa, và bạn học từ họ Cuộc sống bạn không cũ ngày bạn người bạn (Theo Songda.com.vn) 1.2 Cách làm dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí Đối với dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí, để giải vấn đề, ta cần lưu ý cách xem xét nó từ nhiều góc độ Cách đơn giản là thử đặt và trả lời câu hỏi Sau đây là số dạng câu hỏi chính: - Nó là gì? - Nó nào? - Vì lại thế? - Được thể sống và văn học sao? - Như thì có ý nghĩa gì với sống, với người, với thân? Từ việc đặt và trả lời các câu hỏi, có thể hình dung bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí thường triển khai theo ba bước bản: - Giải thích khái niệm (từ ngữ, hình ảnh,…) - Phân tích, lí giải - Bình luận, đánh giá Cụ thể là: Bước 1: Giải thích khái niệm Tùy theo yêu cầu cụ thể mà mức độ và cách giải thích có thể khác Chẳng hạn, với câu thơ Nguyễn Đình Chiểu “Hỏi thời ta phải nói ra/ Vì chưng hay ghét là hay thương”, điều cần giải thích trước hết là khái niệm ghét và thương trên sở đó giải thích, cắt nghĩa nội dung ý thơ Nguyễn Đình Chiểu Với lời dạy Phật “Giọt nước hòa vào biển không cạn mà thôi”, trước hết cần xác định nghĩa đen từ giọt nước, biển cả, không cạn suy luận nghĩa bóng Với quan niệm Trịnh Công Sơn: “Sông chảy đời sông, suối trôi đời suối, sống trên đời cần có lòng, dù là để gió đi”, cần giải Lop11.com (5) thích các mệnh đề, các hình ảnh sông chảy đời sông, suối trôi đời suối, lòng, cần có lòng, lòng để gió để trên sở đó xác định chính xác nội dung thông điệp gửi gắm câu nói Có đề bài, khâu giải thích có thể làm gọn gàng, đơn giản, là yêu cầu, nhận định không có khái niệm phức tạp, khó hiểu hay hình ảnh có khả khơi gợi tư tưởng sâu xa Thế lại có đề bài, khâu giải thích cần làm công phu Chẳng hạn với quan niệm Viên Mai: “Làm người không thể không phân biệt nhu mì và nhu nhược, cứng cỏi và cường bạo, tiết kiệm và keo kiệt, trung hậu và khờ khạo, sáng suốt và cay nghiệt, tự trọng và tự đại, khiêm tốn và hèn hạ Mấy cái đó hình giống mà thực khác nhau”, có nhiều mệnh đề cần giải thích làm người, phân biệt cường bạo và cứng cỏi, nhu mì và nhu nhược, keo kiệt và tiết kiệm, tự trọng và tự đại, trung hậu và khờ khạo, khiêm tốn và hèn hạ, sáng suốt và cay nghiệt,… Bởi vì không giải thích tường tận mệnh đề không xác định ý nghĩa, phạm vi nghĩa quan điểm Viên Mai Bước 2: Phân tích, lí giải Bản chất thao tác này là giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ chất vấn đề cùng với các khía cạnh, các mối quan hệ nó Phần này thực chất là trả lời câu hỏi: Tại sao? Vì sao? Để làm việc này, chúng ta cần tách vấn đề thành các khía cạnh nhỏ để xem xét, nghiên cứu Cách đơn giản là đặt các câu hỏi để khảo sát, tìm hiểu Muốn đặt câu hỏi thực cần thiết cho việc giải yêu cầu đề, cần làm thật tốt khâu giải thích để xác định chính xác vấn đề mà đề bài đặt cùng với các khía cạnh, phương diện nó Chỉ có thể xác định gì cần lí giải cho vấn đề trở nên sáng tỏ, rõ ràng Chẳng hạn với vấn đề nhận thức đặt quan niệm J Houston “Chúng ta nắm 10% gì đọc được, 15% gì nghe thấy và 80% gì tự trải nghiệm” thì sau giải thích để xác định chúng ta nắm phần nhỏ gì mình đọc được, nghe thấy và nắm phần lớn gì tự trải nghiệm, chúng ta có thể đặt câu hỏi sau: - Vì chúng ta tiếp thu phần nhỏ gì đọc được, nghe thấy? - Vì chúng ta nắm phần lớn gì tự trải nghiệm? Việc suy nghĩ tìm câu trả lời giúp ta tháo gỡ dần để tiếp cận và nắm vững chất vấn đề Với câu hỏi thứ nhất, chúng ta cần thấy rõ khía cạnh sau: Lop11.com (6) - Vì chúng ta có giới hạn lực, giới hạn chuyên môn và giới hạn phạm vi hiểu biết nên không phải gì ta đọc được, nghe thấy có khả hiểu và nắm bắt hết - Vì trường hợp đó, tiếp thu chúng ta là tiếp thu cách gián tiếp qua hiểu biết, nhận thức, cách nhìn và cách lí giải người khác - Vì gì đọc được, nghe thấy mà chưa có kiểm nghiệm thực tế thì ý nghĩa giá trị nó chưa thể bộc lộ rõ ràng, trọn vẹn Với câu hỏi thứ hai, chúng ta cần thấy rõ khía cạnh sau: - Vì tự trải nghiệm, chúng ta nắm bắt trực tiếp vấn đề ý nghĩa thực tế nó - Khi tự trải nghiệm, dù thành công hay thất bại, ta có kinh nghiệm thực tế để giải vấn đề - Khi tự trải nghiệm, ta phải vận dụng toàn lực, hiểu biết quá trình tích lũy trước đó để ứng phó, xử lí với tình cụ thể Đó chính là điều kiện để ta nắm bắt nó cách trọn vẹn Bước 3: Bình luận, đánh giá Đây là phần việc để HS bộc lộ nhận thức vấn đề mức độ cao nhất, là phần việc khó khăn nhiều HS Vì vậy, trước hết chúng ta cần đánh giá vấn đề các bình diện, khía cạnh khác nhau: ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thực tế, mức độ đúng – sai, đóng góp – hạn chế, … Từ đánh giá trên các bình diện, ta cần nhìn nhận giá trị vấn đề bài học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tình cảm, tư tưởng để tự mình bồi đắp, nâng cao kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử đời sống Ngoài ra, tùy theo yêu cầu và tính chất cụ thể đề bài mà HS có thể bổ sung, thêm bớt các phần khác như: liên hệ, mở rộng; rút bài học Phần này nên có đề bài đề cập đến vấn đề gắn liền gần gũi với đời sống lứa tuổi HS Ví dụ: phương pháp học tập, tích lũy kiến thức, quan hệ bạn bè, cách sống và cách ứng xử,… Ở đề bài thế, việc liên hệ, mở rộng chứng tỏ mức độ hiểu và khả cảm nhận vấn đề HS Hoặc có thể không có phần giải thích khái niệm (từ ngữ) thấy không cần giải thích gì… Tóm lại, mô hình ý và bố cục bài viết trên đây là cách, triển khai có thể linh hoạt đề xuất nhiều ý và bố cục khác, miễn là làm sáng tỏ vấn đề và có sức thuyết phục cao Nghị luận tượng đời sống 2.1 Đặc điểm dạng đề nghị luận tượng đời sống Lop11.com (7) Khác với dạng đề bàn tư tưởng, đạo lí, dạng đề này thường nêu lên tượng có thật đời sống Đó có thể là tượng tích cực, có thể là tượng tiêu cực xã hội, tượng có mặt tích cực lẫn tiêu cực,… Như đòi hỏi người viết, nhận thức thân, phải thể chủ kiến mình, phân tích và lập luận để ca ngợi và biểu dương cái đẹp, cái tốt, cái thiện (chân, thiện, mĩ) và lên án, vạch trần cái xấu, cái ác, cái phi nhân, … Tất nhiên tượng đời sống nêu các đề văn dạng này vừa phải gần gũi với tuổi trẻ học đường vừa phải có ý nghĩa lớn lao cộng đồng dân tộc và giới Hãy đọc số đề văn sau đây: Đề 1: Sành điệu đâu phải là hư hỏng! Bạn nghĩ sao? Đề 2: Việt Nam loạn thi hoa hậu! Đề 3: Ô nhiễm môi trường: không phải có thành phố Đề 4: Phố cổ – nên bảo tồn, xây lại hay phương án nào khác tốt hơn? Đề 5: Người Việt trẻ ngày càng không thích đọc sách Đề 6: Bạn có thích học Lịch sử? Đề 7: An toàn thực phẩm hay tặc lưỡi cho qua? Đề 8: Mặc áo dài truyền thống đến trường hay mang đồng phục mới? Đề 9: Tai nạn giao thông – hậu quả, nguyên nhân và hướng khắc phục Đề 10: Đội mũ bảo hiểm thành phố! Đề 11: Có nên dẹp bỏ hàng quán vỉa hè? Đề 12: Game online: tốn thời gian và vô bổ, bạn nghĩ sao? Đề 13: Chợ quê và siêu thị Đề 14: Dụ lịch: nên theo tour hay “đi bụi”? Đề 15: Thanh niên có nên thành phố lập nghiệp? Đề 16: “Vật chất” có làm nên người bạn? Đề 17: Bạn nghĩ gì du học và học nước? Đề 18: Ăn mặc có nói lên cá tính bạn? Đề 19: Phim Việt và phim ngoại Đề 20: Học đại học hay học nghề? 2.2 Cách làm dạng đề nghị luận tượng đời sống Nhìn chung, đề tìm ý cho dạng đề này là người viết biết đặt và trả lời các câu hỏi có ý nghĩa xung quanh vấn đề trọng tâm mà đề yêu cầu Các câu hỏi và nội dung trả lời có thể xếp theo ba bước: - Giới thiệu thực trạng - Phân tích và bình luận nguyên nhân – kết (hậu quả) - Đề xuất ý kiến (giải pháp) Cụ thể là: Bước 1: Giới thiệu thực trạng Lop11.com (8) Để luyện tập viết các bài văn nghị luận tượng đời sống, trước hết cần biết nhận diện tượng (sự việc, người): các biểu hiện, các dạng tồn tại, chí cần số liệu cụ thể Thực thao tác này đòi hỏi HS hiểu biết và quan tâm đến các vấn đề tồn đời sống xã hội Nghĩa là không phải đợi tới lúc nhận đề bài tìm hiểu mà HS nên có chuẩn bị từ trước việc chú ý nghe thời ngày, cập nhật thông tin các vấn đề nước quốc tế Tất nhiên không phải tượng nào đặt các đề NLXH mà phải là gì có ý nghĩa sâu sắc, tạo ảnh hưởng rộng và thường là ảnh hưởng xấu đến đời sống cộng đồng và sống chính lứa tuổi HS: ô nhiễm môi trường, an toàn giao thông, các bênh xã hội HIV/AISD, các tệ nạn nghiện ma túy, mại dâm, các thói quen xấu ham mê Internet, hút thuốc lá, quay cóp bài kiểm tra,… Tất nhiên, có người đề đưa tượng có ảnh hưởng tích cực làm đề tài bàn luận việc triển khai quỹ “Vì người nghèo”, trở lại với trào lưu sống giản dị, phong trào niên tình nguyện hay gương hiếu thảo, vượt khó thiếu niên,… Khi phản ánh thực trạng, ta cần đưa số, thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ vì chính cụ thể thông tin tạo tính thuyết phục cho ý kiến đánh giá sau đó Chẳng hạn, muốn bàn tình trạng ô nhiễm nguồn nước, cần tìm thông tin sông bị ô nhiễm nặng nhất, mức độ ô nhiễm cụ thể, các loại chất gây ô nhiễm có mặt có nguồn nước sông,… Muốn bàn nạn bạo hành với phụ nữ, cần tìm hiểu xem xã hội tại, người phụ nữ phải đối mặt với kiểu (dạng) bạo hành nào, tỉ lệ phụ nữ phải sống chung với nạn bạo hành, … Bước 2: Phân tích và bình luận nguyên nhân – kết (hậu quả) Sau xác định rõ thực trạng, cần phân tích tượng các mặt nguyên nhân, hậu và cố gắng tìm các giải pháp để giải thực trạng đó Việc này không quá khó Chỉ cần chú ý chút đến cách nói các phóng viên, bình luận viên trên các báo, đài, chú ý quan tâm đến dự luận xã hội và chịu khó tìm hiểu sống xung quanh mình là HS làm Tuy nhiên, nghe và tiếp nhận thông tin, dư luận, cần có tỉnh táo để xem xét, chọn lọc và xử lí đích đáng trên sở hiểu biết và cố gắng xây dựng lập trường tư tưởng vững vàng, tránh chạy theo dư luận không chính thống mà dẫn tới chủ quan, hồ đồ phân tích, đánh giá tượng Lưu ý là phân tích nguyên nhân, nên chú ý tới các mặt khách quan – chủ quan Chẳng hạn, với tượng tai nạn giao thông thì nguyên nhân khách quan là hệ thống giao thông còn nhiều bất cập (cách phân luồng, phân tuyến, hệ thống biển báo dẫn, chất lượng phương tiện tham gia giao thông,…), nguyên nhân chủ quan là người tham gia giao thông chưa ý thức Lop11.com (9) đầy đủ trách nhiệm, chưa nắm vững pháp luật, chưa chú ý đúng mức tới vấn đề an toàn,… Khi đánh giá hậu quả, cần xem xét các phạm vi cá nhân – cộng đồng, – tương lai,… Ví dụ: nạn bạo hành phụ nữ gây hậu nghiêm trọng không với chính người phụ nữ sức khỏe tâm lí mà còn ảnh hưởng đến toàn xã hội quá trình phát triển lâu dài; tượng nghiện Internet không làm hao tổn sức lực, tiền của, ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách cá nhân mà còn tạo mầm mống cho bất ổn xã hội Bước 3: Đề xuất ý kiến (giải pháp) Sau phân tích và bình luận nguyên nhân – kết quả, thường là phần nêu, đề xuất giải pháp khắc phục Trước hết cần phải xem lại phần nguyên nhân vì nó chính là gợi ý tốt để tìm các giải pháp khắc phục Chẳng hạn nguyên nhân nạn bạo hành phụ nữ là nhận thức bình đẳng giới thì giải pháp khắc phục tình trạng này là tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức và ý thức bình đẳng giới cho cộng đồng; nguyên nhân tai nạn giao thông là người tham gia giao thông chưa có ý thức trách nhiệm, chưa nắm vững luật pháp và chưa chú ý đầy đủ đến an toàn thì giải pháp có thể thực là tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông, xây dựng chế tài xử phạt trường hợp vi phạm an toàn giao thông… Về bản, bài nghị luận tượng đời sống cần là bộc lộ vốn hiểu biết và lập trường, thái độ người viết tượng nêu Vì vậy, bên cạnh việc nắm vững các bước quá trình làm bài, người viết còn cần thể tiếng nói cá nhân và quan điểm đánh giá thật rõ ràng, sắc sảo thì bài viết có tính thuyết phục Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 3.1 Đặc điểm dạng đề NL vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đây là dạng đề tổng hợp, đòi hỏi HS kiến thức hai mảng văn học và đời sống, đòi hỏi kĩ phân tích văn học và kĩ phân tích, đánh giá các vấn đề xã hội Nghĩa là có thể kiểm tra người viết kiến thức văn học và kiến thức đời sống Đề thường xuất phát từ vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có tác phẩm văn học nào đó để yêu cầu HS bàn bạc rộng vấn đề xã hội đó Vấn đề xã hội bàn bạc có thể rút từ tác phẩm văn học đã học chương trình có thể từ câu chuyện chưa học (thường là câu chuyện ngắn gọn, giàu ý nghĩa) Hãy đọc các đề văn sau đây: Đề 1: Từ tình yêu Kinh Bắc Hoàng Cầm bài thơ Bên sông Đuống, bàn tình yêu quê hương, đất nước Lop11.com (10) Đề 2: Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu và bài học: Sống cần có nghĩa, có tình thủy chung trọn vẹn Đề 3: Bài học sống rút từ hai câu thơ Chế Lan Viên bài Tiếng hát tàu: “Khi ta ở, là nơi đất Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn” Đề 4: Từ quan niệm đất nước Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích Đất nước đến quan niệm anh (chị) Đề 5: Từ quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh bài thơ Sóng hãy phát biểu suy nghĩ anh (chị) đề tài này Đề 6: Từ bài thơ Đò Lèn Nguyễn Duy, nhớ và nghĩ kỉ niệm tuổi thơ Đề 7: Từ nghịch cảnh nhân vật Trương Ba đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), bàn nỗi khổ người không sống đúng là mình Đề 8: Hình tượng cây Xà nu tác phẩm Rừng Xà nu Nguyễn Trung Thành gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì lí tưởng và nhân cách tuổi trẻ sống? Đề 9: Ông lão Ông già và biển Hê-minh-uê gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì niềm tin và nghị lực sống? Đề 10: Từ đời nhân vật Xô-cô-lốp Số phận người M Sô-lô-khốp, nghĩ mát và nỗi đau chiến tranh để lại Đề 11: Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa và suy nghĩ anh (chị) vấn đề bạo lực gia đình Đề 12: Những suy nghĩ anh (chị) bài học rút từ câu chuyện sau: TRƯỚC KIA VÀ BÂY GIỜ Một lần thăm thầy giáo lớn tuổi, lúc tranh luận quan điểm sống, sinh viên đã nói: - Sở dĩ có khác biệt là vì hệ các thầy sống điều cũ kĩ giới lạc hậu, ngày chúng em tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến nhiều, hệ các thầy đâu có máy tính, không có Internet, vệ tinh viễn thông và các thiết bị thông tin đại bây giờ… Người thầy giáo trả lời: - Những phương tiện đại giúp chúng ta không làm thay đổi chúng ta Còn điều em nói là đúng Thời trẻ, người chúng tôi không có thứ em vừa kể chúng tôi đã phát minh chúng và đào tạo nên người kế thừa và áp dụng chúng Cậu sinh viên cúi đầu, im lặng (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp TP HCM) Lop11.com (11) Đề 13: Suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa câu chuyện sau: “Ở Palestine có hai biển Một biển nước có nhiều đàn cá tung tăng Ven bờ là màu xanh tươi tắn Cây cối trải cành nhánh bên trên và đâm sâu rễ và lòng biển để hút lấy nguồn nước lành Con sông Jordan tạo thành biển này với dòng nước lấp lánh chảy xuống từ đồi Chim chóc tụ Biển reo cười ánh nắng Con người đến đây và xây tổ ấm ngôi nhà ven biển Đó là biển Galilee Rồi sông Jordan chảy hướng Nam đổ vào biển khác Ở đây không có cá, không có cây xanh, không có tiếng chim, không có du khách Không dám uống dòng nước đó Điều gì tạo khác biệt? Không phải vì sông Jordan, nó rút vào hai cùng dòng nước ngào Không phải địa thế, không vì điều kiện xung quanh Sự khác biệt là chỗ biển Galilee đón nhận không giữ lại cho riêng mình dòng nước lành sông Jordan, biển Galilee cho và sống Biển ích kỉ Nó không chia sẻ bất kì giọt nước nào mà nó nhận cho Biển không cho Nó gọi tên là Biển Chết” (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 6, NXB Tổng hợp TP.HCM) Đề 14: Đọc truyện cười sau, từ đó phát biểu suy nghĩ anh (chị) việc cho và nhận sống ngày CỨU NGƯỜI CHẾT ĐUỐI Một anh chàng nọ, tính tình keo kiệt Một hôm đò chẳng may lộn cổ xuống sông Trong lúc nguy nan, người ngồi bên cạnh hét lên: - Đưa tay cho tôi! Anh chàng sông ngụp lặn không chịu đưa tay Một người khác, có vẻ quen biết người bị nạn, chạy lại và nói: - Cầm lấy tay tôi! Tức thì anh chàng sông vội đưa hai tay và kéo lên Thoát chết, người ngạc nhiên Người vừa kéo lên giải thích: “Sở dĩ tôi nói là biết tính luôn muốn “cầm lấy” người khác không chịu “đưa” cái gì cho người” (Theo Truyện vui chữ nghĩa, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1996) Đề 15: Đọc truyện Ba câu hỏi sau đây và viết bài theo yêu cầu nêu “Ngày nọ, có người đến gặp nhà triết học Sô-cơ-rát (Hi Lạp) và nói: Ông có muốn biết gì tôi nghe người bạn ông không? – Chờ chút – Sô-cơ-rát trả lời – trước kể người bạn tôi, anh nên suy nghĩ chút và vì tôi muốn hỏi anh ba điều Thứ nhất: Anh có hoàn toàn chắn điều anh kể là đúng thật không? Lop11.com (12) - Ồ, không – Người nói – Thật tôi nghe nói điều đó thôi và … - Được – Sô-cơ-rát nói – Bây điều thứ hai: Có phải anh nói điều tốt đẹp bạn tôi không? - Không, mà ngược lại là … - Thế à – Sô-cơ-rát tiếp tục, câu hỏi cuối cùng: Tất điều anh nói bạn tôi thật cần thiết cho tôi chứ? - Không, không hoàn toàn - Vậy – Sô-cơ-rát quay sang người khách và nói: “…” (theo Phép mầu nhiệm đời, NXB Trẻ, TP HCM, 2004) Theo anh (chị), Sô-cơ-rát nói tiếp với người khách nào? Hãy bình luận bài học rút từ câu chuyện trên 3.2 Cách làm dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học có thể là vấn đề tư tưởng, đạo lí, có thể là tượng sống đáng ca ngợi hay phê phán Như để làm loại đề này, người viết nên tiến hành hai bước: - Giới thiệu và phân tích vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (gọi tắt là bước Giới thiệu và phân tích) - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Trong hai bước trên, trọng tâm bài viết thuộc bước 2, vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học là cái cớ, là đề tài để người viết bàn bạc, trao đổi, mở rộng, nâng cao,… phần Cụ thể là: Bước 1: Giới thiệu và phân tích Để làm dạng bài này, người viết trước hết phải nêu và phân tích làm rõ vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học cùng với các khía cạnh, các phương diện biểu nó Chẳng hạn, SGK Ngữ văn 11 Nâng cao có đề bài sau: Từ bài thơ “Tiến sĩ giấy” nhà thơ Nguyễn Khuyến, anh (chị) hãy viết bài văn bàn danh và thực sống Với đề bài này, trước hết cần phân tích sơ lược bài thơ Tiến sĩ giấy để xác định vấn đề mà Nguyễn Khuyến đặt là mâu thuẫn cái danh tiến sĩ với cái thực tầm thường, thấp kém lực và vai trò ông tiến sĩ xã hội đương thời khiến cho cái danh tiến sĩ cao quý là lại hóa thành giả dối, đáng khinh và nỗ lực học hành để cầu chút công danh lại hóa thành đáng thương, thảm hại Sau đã xác định chính xác vấn đề xã hội, cần xem xét ý nghĩa nó thời điểm tác phẩm đời Bài thơ Tiến sĩ giấy đời vào thời kì đất nước đã rơi vào họa xâm lăng, bút nghiên, chữ nghĩa ông tiến sĩ không đủ để cứu nước, cứu đời, tài cán ông tiến sĩ không Lop11.com (13) đủ để đuổi giặc Đó là chưa kể đến chuyện xã hội giao thời lố lăng, chuyên mua quan bán tước chả khác chi mua bán món hàng thông thường thì cái danh tiến sĩ lại càng không đáng giá Từ đó dẫn dắt để chuyển sang phần 2: Nghị luận ý nghĩa vấn đề đó với sống hôm Bước 2: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm Khi bàn vấn đề mối liên hệ với sống tại, ta tùy theo tính chất vấn đề mà có cách xử lí cụ thể Nếu vấn đề đặt mang màu sắc tư tưởng, đạo lí, cần vận dụng mô hình Giải thích khái niệm – Phân tích, lí giải – bình luận, đánh giá Nếu vấn đề đặt là tượng đời sống, cần vận dụng mô hình Giới thiệu thực trạng – Phân tích và bình luận nguyên nhân – kết quá (hậu quả) – Đề xuất ý kiến (giải pháp) Chẳng hạn với đề bài: Đọc truyện “Tấm Cám”, anh (chị) có suy nghĩ gì đấu tranh người tốt và kẻ xấu, cái thiện và cái ác xã hội xưa và nay, sau nói truyện Tấm Cám và đấu tranh người tốt và kẻ xấu, cái thiện và cái ác xã hội thời xưa, cần thấy đây là tượng đời sống tồn thời Xác định điều này chuyển sang bàn đấu tranh xã hội ngày nay, cần nhìn nhận rõ thực trạng tồn cái xấu, cái ác xã hội tại, nguyên nhân, hậu tượng này và đề xuất giải pháp khắc phục Cũng có vấn đề vừa mang màu sắc tư tưởng, đạo lí lại vừa mang dáng dấp tượng đời sống Để xử lí loại vấn đề thế, cần có linh hoạt cách thức Chẳng hạn vấn đề danh và thực là vấn đề thuộc nhận thức, tư tưởng song cách ứng xử với cái danh và cái thực lại là tượng đời sống khá phức tạp thì để bàn danh và thực sống hôm nay, ta cần hiểu khái niệm danh, thực, mối quan hệ cần có hai vấn đề này, tác dụng, ý nghĩa tương xứng danh và thực tác hại mối quan hệ khập khiễng chúng Bước tiếp theo, cần phân tích thực tế quan hệ danh và thực đời sống xã hội các mặt thực trạng, nguyên nhân, kết (hậu quả) mối quan hệ này Cuối cùng, người viết nên có phần nêu kinh nghiệm, bài học nhân sinh mà mình nhận thức được, đúc rút từ toàn quá trình tìm hiểu vấn đề Với vấn đề danh và thực thì bài học rút là không nên chạy theo thứ danh tiếng hão song không nên thờ ơ, coi thường cái danh, cần tu bổ cho cái thực để cái danh đáng tôn trọng Cần lưu ý là dạng bài này dễ lẫn với bài nghị luận văn học vì buộc phải có khâu phân tích tác phẩm để xác định vấn đề cần nghị luận Để tránh nhầm lẫn, cần xác định và phân biệt rõ khác biệt mục đích và cách thức tiến hành Mục đích nghị luận văn học là bàn bạc, phân tích để đánh giá chất lượng nội dung, nghệ thuật văn tác phẩm, còn mục Lop11.com (14) đích loại đề NLXH này là nhằm rút và làm sáng tỏ vấn đề xã hội đặt văn tác phẩm đó trước tiến hành nghị luận phần chính Vì làm bài nghị luận văn học, cần cắt nghĩa, bình giá cái hay, vẻ đẹp các yếu tố văn ngôn ngữ, hình tượng hai phương diện nội dung ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật, còn làm bài NLXH lại cần chú ý đến mặt nội dung (tư tưởng, đạo lí, tượng tích cực, tiêu cực đời sống) Chú ý: - Các mô hình cho các dạng đề nêu trên là tương đối, người viết nên có linh hoạt vận dụng không nên áp dụng máy móc vì áp dụng máy móc có thể dẫn tới cấu trúc bất hợp lí - Trong bài văn nghị luận, bên cạnh việc cắt nghĩa, lí giải và đánh giá vấn đề đặt ra, khâu chứng minh quan trọng Nó chứng tỏ mức độ hiểu và chủ động khâu xử lí vấn đề người viết Tuy nhiên, để viết bài gọn, tránh trùng lặp, không thiết phải tổ chức thành phần riêng cho việc chứng minh HS nên linh hoạt gắn việc chứng minh với các khâu khác quá trình viết bài Mỗi ý kiến lí giải, đánh giá có thể gắn với thực tiễn đời sống để chứng minh tính thực tế, chân xác nó Chẳng hạn, lí giải vì chúng ta tiếp thu phần nhỏ gì đọc được, nghe thấy, ý đầu tiên là “vì chúng ta có giới hạn lực chuyên môn và giới hạn phạm vi hiểu biết nên không phải gì đọc được, nghe thấy có khả hiểu và nắm bắt hết được”, người viết có thể đưa luôn dẫn chứng chứng minh: với trình độ HS phổ thông, việc tiếp thu các sách nghiên cứu chuyên sâu là điều khó khăn vì hệ thống thuật ngữ chuyên môn đã là rào cản đáng kể Hay nói khác khái niệm cứng cỏi và cường bạo, HS có thể lấy dẫn chứng chứng minh cho cách hiểu mình: người chiến sĩ cộng sản bất cấp tra để giữ bí mật cách mạng, sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ là cứng cỏi; kẻ côn đồ lưu manh dùng vũ lực để khống chế, ép buộc làm tổn hại tới người khác vì mục đích cá nhân xấu xa là cường bạo… Việc kết hợp các thao tác khiến bài viết uyển chuyển, linh hoạt - Để bài NLXH có sinh động, hấp dẫn, cần có hệ thống dẫn chứng thích hợp Đó phải là dẫn chứng từ thực tế đời sống, càng xác thực, cụ thể càng có sức thuyết phục cao Nên hạn chế việc lấy dẫn chứng tác phẩm văn học vì dù tác phẩm văn học có phản ánh thực tế đời sống thì nó là sản phẩm hư cấu, tưởng tượng Hơn việc lấy dẫn chứng tác phẩm còn có thể làm nhòe ranh giới nghị luận Lop11.com (15) văn học và NLXH Muốn có nhiều dẫn chứng sinh động cho bài NLXH, cần chú ý quan sát đời sống ngày; theo dõi báo đài, truyền hình, các phương tiện thông tin đại chúng… Có dẫn chứng thì việc đưa lúc nào và đưa nào là vấn đề cần xem xét, cân nhắc Không nên kể lể dài dòng mà nên thuật lại cách ngắn gọn, nhấn đậm vào khía cạnh ứng dụng dẫn chứng ý cần trình bày Đưa dẫn chứng cần đúng lúc, đúng chỗ và có tính mục đích không nên tùy tiện Chẳng hạn, dẫn chứng cho thực trạng bạo hành phụ nữ là câu chuyện em Nguyễn Thị Bình 10 năm bị chủ đánh đập, vụ buôn bán phụ nữ nước ngoài, kiện người chồng đánh đập nhốt vợ vào lồng chó – kiện gây xôn xao dư luận thời gian gần đây Dẫn chứng cho hậu tình trạng nghiện Internet là việc niên Hàn Quốc gục chết sau 48 ngồi chơi điện tử, vụ giết người man rợ HS THCS vì cần tiền chơi game… Đưa dẫn chứng nên kèm theo thái độ, quan điểm đánh giá rõ ràng trên sở lập trường nhân văn và tinh thần vì tiến chung để làm bật tính tư tưởng bài viết - Khi liên hệ, người viết cần có thái độ chân thành và nghiêm túc, tránh cách nói sáo mòn, gượng ép, giả tạo - Ngoài ra, việc viết mở bài cho hấp dẫn quan trọng để tạo ấn tượng tốt cho người chấm Một mở bài hay phải vừa giới thiệu chính xác vừa dẫn dắt hợp lí, sinh động vấn đề đặt Để viết mở bài hay cần làm tốt khâu tìm hiểu đề để xác định chính xác vấn đề đặt ra; sau đó tìm chi tiết, việc, câu chuyện… có ý nghĩa gần gũi tương đương để dẫn dắt, không nên đột ngột vào đề, càng không nên giới thiệu cộc lốc, cụt ngủn vì tạo cảm giác vụng về, thô thiển (Dẫn theo sách Dạy và học Nghị luận xã hội – Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền, NXB Giáo dục Việt Nam) Lop11.com (16)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w