1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác (collaboration) trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam

200 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có lợi thế về sản xuất nông nghiệp và rau quả là một trong các sản phẩm xuất khẩu chủ lực, sản lượng rau quả sản xuất không ngừng tăng qua các năm. Mấy năm gần đây hoạt động rau quả xuất khẩu đã có những bước đột phá cả về kim ngạch xuất khẩu và thị trường xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2018 tăng hơn 30% so với năm 2017, còn thị trường xuất khẩu hiện nay cũng đã được mở rộng lên trên 60 quốc gia. Bên cạnh những thị trường truyền thống, hiện Việt Nam đang tiếp cận các thị trường mới với kỳ vọng giá trị xuất khẩu cao, cụ thể: Australia hiện đã cho phép nhập khẩu vải thiều, nhãn; New Zealand đã mở cửa cho mặt hàng xoài và thanh long; Ấn Độ cho mặt hàng thanh long, vú sữa và Chilê cho mặt hàng thanh long… Đồng thời, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nỗ lực để mở thêm nhiều thị trường cho nhiều loại trái cây ngon của Việt Nam như chôm chôm, vú sữa vào Mỹ; vải và xoài vào Australia; xoài vào Nhật…Đây là những điểm sáng của ngành rau quả xuất khẩu Việt Nam, mà nguyên nhân chính được cho là do các thành viên trong chuỗi cung ứng rau quả đã có những thay đổi từ nhận thức đến hành động về chuỗi cung ứng (Trương Đức Lực, 2017). Tuy nhiên nhìn lại thực tế thì sản lượng xuất khẩu đã có tăng nhưng vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với sản lượng sản xuất trong nước, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm 1,5% so với nhu cầu của thế giới. Rõ ràng thị trường nhập khẩu không thiếu mà thiếu ở đây chính là chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu đảm bảo an toàn vệ sinh thực thẩm. Để có thể khắc phục khó khăn, mở rộng hoạt động xuất khẩu rau quả và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành nông nghiệp trong tương lai thì các doanh nghiệp cần có cái nhìn nghiêm túc và đầy đủ về chuỗi cung ứng, bởi trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay thì đây được coi là chìa khóa để phát triển ngành. Điều đó có nghĩa tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều cần hiểu rõ vai trò của chuỗi cung ứng và các hoạt động trong chuỗi bởi nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp, cũng như giúp doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng rau quả toàn cầu. Theo các chuyên gia thì sản xuất nhỏ lẻ và thiếu sự cộng tác giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng (nông dân, nhà sản xuất, doanh nghiệp 2 xuất khẩu và khách hàng) là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng như hiện nay của ngành rau quả xuất khẩu Việt Nam. Cụ thể hơn đó là khi người nông dân không cập nhật được yêu cầu về chất lượng đối với rau quả từ người tiêu dùng, hay đó là khi doanh nghiệp xuất khẩu không biết được có những giống cây, chủng loại và chất lượng sản phẩm cụ thể nào để chào hàng và xuất khẩu rau quả tốt nhất. Từ đó làm giảm kim ngạch xuất khẩu rau quả cũng như kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Lý thuyết về cộng tác trong chuỗi cung ứng đã được nghiên cứu, ứng dụng và thực tế từ nhiều năm nay tại các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay thì đây vẫn còn là một vấn đề hoàn toàn mới, mới chỉ được chú trọng trong một vài năm trở lại đây. Cũng vì thế, nhiều doanh nghiệp còn chưa hiểu rõ được tầm quan trọng đặc biệt của cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu. Đặc biệt đối với chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam, hiện nay chưa có một nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu về tính cộng tác và các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng. Do đó, việc nhận diện được các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng, từ đó tìm ra những khó khăn tồn tại để đưa ra các giải pháp phù hợp là hết sức cấp thiết trong bối cảnh Việt Nam đang có nhiều tiềm năng để phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả. Cộng tác trong chuỗi cung ứng có vai trò rất quan trọng đến hiệu quả hoạt động của chuỗi, đem lại giá trị gia tăng cao cho toàn chuỗi hướng đến phát triển chuỗi cung ứng bền vững. Tính cộng tác trong chuỗi cung ứng của ngành tốt tức là các thành viên luôn liên kết với nhau để làm chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh của ngành. Một doanh nghiệp dù lớn mạnh đến mức nào nhưng hoạt động một cách riêng lẻ, không có những mối quan hệ cộng tác với các đối tác khác thì không thể phát triển bền vững được trong thị trường toàn cầu hóa như hiện nay. Tính cộng tác cao trong chuỗi cung ứng rau quả của Thái Lan và Ấn Độ đã góp phần làm cho hoạt động xuất khẩu rau quả ở các nước này rất phát triển. Trong khi đó tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn còn yếu do đó việc nghiên cứu về tính cộng tác trong chuỗi cung ứng của Việt Nam và học tập kinh nghiệm từ các nước khác nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam là hết sức cần thiết. 3 Từ những lý luận và thực tiễn trên, tác giả lựa chọn phân tích về các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu, sử dụng mô hình định lượng phù hợp để nghiên cứu những nhân tố có ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi, từ đó sẽ có cái nhìn cụ thể và toàn diện để đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường tính cộng tác trong chuỗi nhằm phát triển chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam. Chính vì thế tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác (collaboration) trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam” làm luận án tiến sĩ của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tình hình nghiên cứu về tính cộng tác trong chuỗi cung ứng 2.1.1Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Khái niệm về chuỗi cung ứng bắt đầu xuất hiện vào đầu những năm 1980 và cùng với sự cộng tác của các doanh nghiệp Nhật Bản. Rất nhiều hình thức của cộng tác trong chuỗi đã xuất hiện từ ECR (Efficient Consumer Response) đến VMI (Vendor Managed Inventory) và CR (Continuous Replishment) tới CPFR (Collaborative, Planning, Forecasting, and Replenishment). Tại cùng thời điểm, các mô hình quá trình được phát triển như là hướng dẫn cộng tác chuỗi cung ứng (ví dụ, VICS – Voluntary Inter-Industry Commerce Standards; SCOR (Supply Chain Operation Reference). Các hệ thống và quá trình khác thúc đẩy quá trình cộng tác cấu trúc bao gồm thẻ KANBAN và liên minh nhà máy (Plant colocation). Khi được sử dụng trong một bối cảnh rộng hơn như triết lý JIT, hệ thống thẻ KANBAN là một công cụ rất mạnh mẽ trong việc liên kết hệ thống các nhà cung ứng và khách hàng bằng hệ thống kéo dọc chuỗi cung ứng. Sự áp dụng phương thức sản xuất tinh gọn LEAN ngày càng tăng lên, đặc biệt đối với ngành ô tô, đã tạo ra nhu cầu về khoảng cách địa lý giữa nhà cung cấp và nhà lắp ráp. Trong một số trường hợp đã hình thành nên các công viên các nhà cung cấp mà tại đó nhà cung cấp và nhà lắp ráp cùng được định vị tại đây. Mối quan hệ cộng tác giữa nhà cung cấp và khách hàng thành công sẽ tạo ra những lợi ích lớn như giảm hàng tồn kho, chất lượng tốt hơn, cải tiến thời gian giao hàng, giảm chi phí, giảm thời gian làm việc trong hệ thống, chu kỳ đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn và thị phần lớn hơn (Mentzer và cộng sự, 2000). Hơn nữa, 4 một mối liên kết có hiệu quả giữa người bán và nhà cung cấp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh và hiệu quả về tài chính. Các công ty có thể có mối cộng tác hiệu quả với nhà cung ứng và khách hàng dẫn tới sự cải thiện về hiệu quả kinh doanh lớn, tạo ra các công ty nổi tiếng thế giới. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng cộng tác trong chuỗi cung ứng sẽ tạo ra tính hiệu quả của các mắt xích nhà cung ứng cải tiến hiệu quả kinh doanh và cam kết về chất lượng, liên kết và giải quyết các tranh chấp. Cũng theo quan điểm này, Monczka và cộng sự (1998) cho rằng mối quan hệ lâu dài, các bên cùng có lợi, trao đổi thông tin giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng là cơ sở để xây dựng các mối quan hệ chủ động, các bên đều có lợi với cam kết lâu dài về cải tiến liên tục, tích hợp. Bên cạnh đó, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng không phải có sự cộng tác của các mắt xích trong chuỗi cung ứng sẽ đảm bảo được sự thành công của các mắt xích này. Burnes và New (1997) chỉ ra rằng chỉ có những công ty có những tuyên bố hiệu quả trong phối hợp với các đối tác trong chuỗi cung ứng sẽ tạo ra lợi ích; đối với các doanh nghiệp không có được những tuyên bố hiệu quả thỉ sự liên kết sẽ không hiệu quả. Trong nghiên cứu 98 nhà máy sản xuất tại Mỹ và các hãng bán buôn có sử dụng CPFR, Stank và cộng sự (1999) đã thất bại trong việc xác nhận sự tồn tại về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khi thực hiện CPFR. Chỉ có những doanh nghiệp liên kết ở mức độ cao của CPFR thì có thấy được hiệu quả thông qua sự giảm chi phí đáng kể. Ngoài ra vấn đề về tăng chất lượng dịch vụ khách hàng, sản phẩm ít bị hư hỏng và trả lại không được ghi nhận ở nghiên cứu này. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến khái niệm, đặc điểm và vai trò của cộng tác trong chuỗi cung ứng: a.AbudNatour,SeneviKiridena,PeterGibson(2011),Supplychain integration and collaboration for performance improvement: an agency theory approach- Tích hợp và cộng tác để nâng cao năng suất hoạt động: cách tiếp cận về lý thuyết, đăng trên Hội nghị chuyên đề ANZAM lần thứ 9 về Quản lý hoạt động, chuỗi cung ứng và dịch vụ. Bài báo đưa ra những khái niệm về collaboration (cộng tác), và integration (tích hợp), sự khác nhau giữa 2 khái niệm này, đồng thời chỉ ra các loại cộng tác và tích hợp trong chuỗi cung ứng thông qua các mô hình lý thuyết. Từ đó bài báo chỉ ra mối quan hệ của cộng tác trong chuỗi cung ứng đến 5 năng lực hoạt động của doanh nghiệp. Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra những khái niệm cơ bản, cũng như mới chỉ tiếp cận ở góc độ lý thuyết về mối quan hệ giữa cộng tác với năng lực hoạt động của doanh nghiệp. b.Ann Vereecke và Steve Muylle (2006), “Performance improvement through supply chain collaboration in Europe - Nâng cao năng suất hoạt động thông qua cộng tác chuỗi cung ứng ở Châu Âu”, International Journal of Operation and Production management, Vol. 26. No.11. Nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa sự cộng tác trong chuỗi và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nghiên cứu ở Châu Âu. Nghiên cứu này chỉ ra rằng tính cộng tác cao trong chuỗi càng cao sẽ đem lại hiệu quả hoạt động tốt hơn của doanh nghiệp, và sự cộng tác trong chuỗi không có tác động ngược đến hiệu quả hoạt động; và mặc dù chuỗi cung ứng cộng tác không đảm bảo cho thành công của doanh nghiệp nhưng nó là một thước đo quan trọng trong đánh giá mối quan hệ với khách hàng và nhà cung ứng. Nghiên cứu đã chỉ ra được vai trò thuận chiều giữa tính cộng tác với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, tuy nhiên nghiên cứu giới hạn ở các doanh nghiệp ởChâu Âu. c. Frank Wiengarten, Paul Humphreys and Alan Mckittrick, and Brian Fynes (2013), Investigating the impact of e-business applications on supply chain collaboration in German automative industry - Điều tra tác động của các ứng dụng thương mại điện tử đến chuỗi cung ứng cộng tác của ngành công nghiệp ô tô tại Đức, International Journal of Operation and Production Management, Vol 13, No.1, 2013, pp 25-48. Các tác giả đã đưa mô hình nghiên cứu và kiểm định về vai trò thuận chiều của ứng dụng thương mại điện tử trong sự cộng tác chuỗi cung ứng của ngành cơ khí tại Đức. Trong nghiên cứu này, Frank và cộng sự đã dựa vào các nghiên cứu liên quan và chỉ ra các thành tố đánh giá mức độ cộng tác của chuỗi cung ứng bao gồm: sự chia sẻ thông tin, cùng tham gia vào các quyết định và sự hài hòa trong lợi ích của các bên. Tuy nhiên khi nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của thương mại điện tử đến sự cộng tác trong chuỗi thì các tác giả mới chỉ đề cập đến sự cộng tác với nhà cung ứng, chưa đánh giá mối quan hệ với các khách hàng của chuỗi. Vì thế nghiên cứu mở ra hướng nghiên cứu trong tương lai về mối quan hệ 6 cộng tác giữa các thành phần trong chuỗi bao gồm nhà cung ứng, doanh nghiệp sản xuất và khách hàng. d. Mark Barratt (2004), Understanding the meaning of supply chain collaboration - Hiểu về chuỗi cung ứng cộng tác, Supply chain management: An international journal, Vol. 9 Iss 1, pp 30-42, Nghiên cứu đã chỉ ra rất nhiều khái niệm và các cách tiếp cận khác nhau về chuỗi cung ứng cộng tác, sự cần thiết phải hiểu rõ về sự cộng tác trong chuỗi cũng như sự cần thiết nâng cao sự cộng tác trong chuỗi cung ứng. Theo tác giả thì cách tiếp cận dựa trên mối quan hệ về nhu cầu và hành vi của người tiêu dùng sẽ là khái niệm chính xác nhất về cộng tác. Cộng tác trong chuỗi bao gồm sự cộng tác theo chiều ngang và cộng tác theo chiều dọc, bên cạnh đó tác giả cũng chỉ ra rằng quá trình cộng tác giữa các thành viên trong chuỗi không phải là việc dễ dàng. Tuy nhiên nghiên cứu mới chỉ tiếp cận từ người tiêu dùng, do đó cần có các nghiên cứu tiếp cận từ các thành phần khác của chuỗi cung ứng. Các công trình tiêu biểu liên quan đến mức độ cộng tác trong chuỗi cung ứng: a,TomiSolakivi,JuusoToyliandLauriOjala(2015),supplychain collaboration and firm performance in manufacturing - Cộng tác chuỗi cung ứng và năng suất hoạt động của doanh doanh sản xuất, tạp chí Int. J. Integrated Supply Management, Vol. 9, No. 4, pp.343–366. Bài báo nghiên cứu sự cộng tác trong chuỗi bao gồm 2 cấp độ là cộng tác bên trong doanh nghiệp và cộng tác với các nhà cung ứng và khách hàng. Tomi và cộng sự đã đưa ra mô hình nghiên cứu tác động của cộng tác chuỗi cung ứng đến hiệu quả tài chính và hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức độ cộng tác trong chuỗi càng cao sẽ làm giảm chi phí logistics và tăng hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nghiên cứu đưa ra mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng cộng tác và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung chứ không phân tích trong một ngành cụ thể nào. b, Sini Laari (2013), research framework for the connection between environmental collaboration and firm performance - Mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự cộng tác về môi trường và năng suất hoạt động của doanh nghiệp, luận văn thạc sỹ tại Trường đại học Turku. Nghiên cứu chỉ ra các cấp độ của cộng tác trong chuỗi cung ứng, các nhân tố tạo nên chuỗi cung ứng cộng tác. 7 Theo đó, sự cộng tác trong chuỗi cung ứng được nhìn nhận dưới 2 cấp độ là cộng tác bên trong doanh nghiệp và cộng tác với các đối tác trong việc chia sẻ thông tin, nguồn lực và rủi ro. Đặc biệt nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng cộng tác đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (bao gồm hiệu quả hoạt động tài chính bên trong doanh nghiệp, hiệu quả về môi trường và hiệu quả về kinh tế đối với đất nước) để khẳng định vai trò của cộng tác trong chuỗi cung ứng. Nghiên cứu đi phân tích sâu vào lợi ích của cộng tác với các doanh nghiệp, tuy nhiên cũng chưa nghiên cứu trong một lĩnh vực hay loại hình doanh nghiệp cụ thể. c, Whipple và Russell (2007), Building supply chain collaboration in collaborative approach - xây dựng chuỗi cung ứng cộng tác theo cách tiếp cận cộng tác, trong đó tác giả đã thử nghiệm các đặc điểm, yêu cầu, lợi ích và các rào cản theo các giả định về hệ thống tiếp cận hợp tác và các mối quan hệ hợp tác khác nhau. Tác giả đã dùng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua việc thảo luận bên trong và quan sát từ các cuộc phỏng vấn khám phá 21 nhà quản lý từ 10 doanh nghiệp sản xuất và bán lẻ khác nhau. Kết quả cho thấy một hệ thống gồm ba loại tiếp cận hợp tác được giả định là: quản lý giao dịch hợp tác, quản lý sự kiện hợp tác và quản lý quá trình hợp tác. Ba cách tiếp cận hợp tác được so sánh và đối chiếu với nhau, kết quả cho thấy mỗi loại hợp tác có những lợi ích và những hạn chế nhất định. Để đo lường và đánh giá mức độ hợp tác của mỗi loại, tác giả của công trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính theo hướng dựa vào lý thuyết (GTA – Grounded Theory Approach). Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện phỏng vấn khám phá nhằm hiểu rõ hơn những đặc điểm của các hoạt động hợp tác trong môi trường chuỗi cung ứng ngày nay, tuy nhiên nghiên cứu không sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. d, Zach G. Zacharia, Nancy W.Nix and Robert F. Lusch (2009) An analysis of supply chain collaborations and their effect on performance outcomes - phân tích về chuỗi cung ứng cộng tác và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả hoạt động, Journal of Business Logistics, Vol.30. No.2. Nghiên cứu đưa ra cơ sở lý thuyết tổng quan về chuỗi cung ứng cộng tác, các mức độ cộng tác trong chuỗi, và tầm quan trọng của việc nghiên cứu về cộng tác trong chuỗi cung ứng. Sự cộng tác trong chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng để đạt được sự hiệu quả trong hoạt động 8 của chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó các tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhân tố sự phụ thuộc về kiến thức và quy trình và sự thấu hiểu về chuỗi đến mức độ cộng tác trong chuỗi cung ứng. Theo như nghiên cứu thì những doanh nghiệp có sự thấu hiểu cao các đối tác của mình thì sẽ đạt được mức độ cộng tác cao trong chuỗi, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (hiệu quả về chi phí, chất lượng, dịch vụ khách hàng, thời gian quay vòng vốn và giá trị sử dụng của hàng hóa). 2.1.2Tình hình nghiên cứu trong nước Khái niệm chuỗi cung ứng mới được biết đến trong một vài năm trở lại đây ở Việt Nam, chính vì thế khái niệm cộng tác trong chuỗi cung ứng vẫn còn rất mới mẻ. Sự cộng tác chỉ được đề cập ở phần tổng quan quản lý chuỗi cung ứng để nói đến mục tiêu hoạt động của chuỗi cung ứng. Theo đó trong môi trường cạnh tranh ngày nay các công ty muốn phát triển sẽ không có lựa chọn nào khác là cần tham gia vào sự cộng tác chiến lược trong chuỗi cung ứng. Sự chia sẻ thông tin và cộng tác giữa các thành phần trong chuỗi chính là chìa khóa cho sự thành công của chuỗi cung ứng. Các nghiên cứu về chuỗi cung ứng ở Việt Nam có khá nhiều, tuy nhiên các nghiên cứu liên quan đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng còn hạn chế. Một số nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề này, bao gồm: a, Lê Thị Minh Hằng (2014) “chiến lược hợp tác trong chuỗi cung ứng” tại Hội thảo khoa học Quản trị kinh doanh của Trường Đại học kinh tế, đại học Đà Nẵng (số COMB 2014 trang 39-45). Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của chiến lược hợp tác và cũng nói rõ chiến lược hợp tác khá phức tạp bởi các doanh nghiệp trong chuỗi có nhiều mối quan hệ khác nhau với các chủ thể trong chuỗi cung ứng. Chiến lược hợp tác cần phải có sự liên kết chặt chẽ với cấu trúc và môi trường hợp tác, bên cạnh đó nghiên cứu coi yếu tố quyền lực là quan trọng nhất để xây dựng chiến lược hợp tác trong chuỗi cung ứng. b, Nguyễn Thị Lệ Thủy, Trần Thị Mỹ Dung, và Tăng Thị Huyền Trân (2017) “Xây dựng mô hình chuỗi cung ứng hợp tác thông qua hệ thống tồn kho do nhà cung cấp quản lý (VMI)”, tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 50a, trang 43 – 49. Nghiên cứu có đưa ra những khái niệm về sự cộng tác trong chuỗi cung ứng, sau đó chủ yếu phân tích về mô hình VMI để cho thấy giá trị tối ưu của mô 9 hình này so với mô hình truyền thống, đồng thời ứng dụng phần mềm Lingo để giải quyết bài toán về chi phí. c, Nông Thị Dung (2018) “Tăng cường tính liên kết trong chuỗi cung ứng chè tỉnh Thái Nguyên”, tạp chí công thương tháng 4/2018. Nghiên cứu chỉ ra thực trạng chuỗi cung ứng và liên kết trong sản xuất chè Thái Nguyên. Theo đó sự liên kết giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng chè còn rất hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự liên kết cho các thành phần trong chuỗi. Nghiên cứu chưa chỉ rõ những lợi ích của việc cộng tác trong chuỗi cung ứng. 2.2 Tình hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả 2.2.1Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Nhìn một cách tổng thể, sự tích hợp vào chuỗi cung ứng bao gồm 3 khía cạnh: tích hợp khách hàng, tích hợp nhà cung cấp và tích hợp các hoạt động bên trong doanh nghiệp (sản xuất). Tích hợp khách hàng và nhà cung cấp thường được xem là tích hợp bên ngoài, là mức độ nhà sản xuất và các đối tác bên ngoài xây dựng các chiến lược liên kết, các quá trình, các hệ thống vào quá trình liên kết và đồng bộ với nhau. Tích hợp khách hàng bao gồm các năng lực cốt lõi nhận được từ các mối liên kết với các khách hàng quan trọng trong khi đó tích hợp nhà cung cấp bao hồm các năng lực cốt lõi nhận được từ các mối liên kết với các nhà cung cấp quan trọng. Ngược lại, với tích hợp hệ thống bên trong tập trung vào các hoạt động trong nội bộ các nhà sản xuất. Điều này được đo bằng mức độ các nhà sản xuất cơ cấu lại các chiến lược của tổ chức, các quá trình, các hệ thống vào quá trình liên kết và đồng bộ với các đối tác trên chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng (Kahn và Mentzer, 1996). Khi nghiên cứu về tính cộng tác thì nhiều tác giả đã đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng, đây là cách tiếp cận khá hợp lý để đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm tăng cường tính cộng tác trong chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó các nghiên cứu này thường sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định các kết quả điều tra khảo sát đối với các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác Các công trình nghiên cứu tiêu biểu về cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả a.Blackburn and Scudder (2009), Supply Chain Strategies for Perishable Products - Chiến lược chuỗi cung ứng cho các sản phẩm dễ hỏng, Nghiên cứu 10 của họ về những chiến lược trong chuỗi cung ứng sản phẩm dưa hấu và ngô ngọt chỉ ra những mối liên kết lỏng lẻo giữa các bộ phận trong chuỗi cung ứng. Điều này ngụ ý rằng mỗi phân khúc của chuỗi có thể được vận hành riêng biệt và không có những tác động lớn đến các phân khúc khác hoặc hoặc đến chất lượng chung của sản phẩm. Khái niệm chi phí thời gian cận biên được giới thiệu như một công cụ để phân tích chiến lược chuỗi cung ứng cho sản phẩm rau củ, cụ thể trong bài nghiên cứu là dưa hấu và ngô ngọt. Đối với các sản phẩm rau củ dễ bị hư hỏng, có giá trị hao mòn không ổn định và khó kiểm soát, một mô hình được phát triển cho từng phân khúc chuỗi riêng biệt, có khả năng tối ưu hóa hiệu quả của cả chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, mô hình này chỉ có thể được áp dụng cho các sản phẩm khác nếu có những đặc tính về giá trị sản phẩm tương tự. Các sản phẩm rau củ khác với sự khác nhau về chi phí hoặc thời gian như cà chua và chuối (thường được thu hoạch trước khi chín và đạt tới giá trị cao nhất là sau khi thu hoạch) sẽ không giống như dưa hấu và ngô ngọt đạt giá trị cao nhất của chúng vào lúc thu hoạch. Do đó, chiến lược chuỗi cung ứng cho các sản phẩm rau củ phải được đa dạng, dựa vào thời gian và giá trị khác nhau của từng loại rau củ riêng biệt. b.Vasileiou and Morris (2006), The sustainability of the supply chain for fresh potatoes in Britain - Sự bền vững trong chuỗi cung ứng khoai tây tươi ở Anh. Nghiên cứu về tính bền vững trong chuỗi cung ứng của khoai tây tươi của Vasileiou và Morris (2006) cho thấy rằng việc lợi nhuận giảm và rủi ro kinh doanh tăng là những mối quan tâm thiết yếu đối với người cung cấp và các thương nhân. Vasileiou và Morris (2006) đã chỉ ra một điều kiện giúp các nhà bán lẻ lớn có được niềm tin trong xã hội để đảm bảo một tương lai bền vững trong chuỗi cung ứng, đó là: quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả cần sự tin tưởng lẫn nhau, cần có sự chia sẻ giá trị và xây dựng được những mối quan hệ hợp tác có lợi giữa các bên liên quan như một phương tiện để giảm thiểu cả chi phí giao dịch cũng như rủi ro kinh doanh. Trong ngành công nghiệp sản xuất rau củ, sự tin tưởng lẫn nhau ảnh hưởng rất lớn đến sự phối hợp trong chuỗi cung ứng vì điều này là rất cần thiết cho việc giám sát và kiểm soát các thỏa thuận về các hoạt động cộng tác giữa các bên liên quan. Sự tin cậy lẫn nhau được hình thành nhanh nhất dựa trên việc thực hiện tốt các chức năng của từng thành viên cụ thể trong chuỗi cung ứng: các nhà bán lẻ kiếm được 11 niềm tin của khách hàng bằng cách cung cấp dịch vụ tốt nhất, chất lượng tốt nhất với giá cả thấp nhất; nhà bán buôn kiếm được niềm tin của nhà bán lẻ bằng cách giao hàng kịp thời và nhà sản xuất kiếm được niềm tin của nhà bán buôn bằng cách cung cấp các sản phẩm có chất lượng tốt nhất và an toàn nhất. Nghiên cứu mới chỉ tập trung vào một mặt hàng cụ thể tại Anh. c.Wilson (1996), Supply chain management: a case study of a dedicated supply chain for bananas in the UK grocery market - Quản lý chuỗi cung ứng: nghiên cứu trường hợp về chuỗi cung ứng chuối ở thị trường tạp hóa Anh,. Các mối quan hệ trong ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm rau củ rất đặc biệt. Bản chất dễ hư hỏng và mức độ liên quan tới rất nhiều sản phẩm khác dẫn tới việc tin tưởng và cộng tác giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng là tối quan trọng. Kinh nghiệm khi nghiên cứu trong trường hợp này là phải đảm bảo với khách hàng về chất lượng sản phẩm, mà chất lượng sản phẩm được lấy từ người cung cấp. Mọi hoạt động của chuỗi cung ứng đều phải được ghi lại để có thể hoàn thành trong một khoảng thời gian giới hạn. Nghiên cứu tập trung vào từng giai đoạn nhằm kiểm soát chất lượng và theo dõi tiến độ trong chuỗi cung ứng chuối ở thị trường Anh, nhằm đưa ra yêu cầu của việc cộng tác trong chuỗi. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chưa đi vào phân tính sâu mức độ cộng tác trong chuỗi cung ứng này. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu a, Byoung-Chan Lee, Pal-Sul Kim, Kwan-Soo Hong, và In Lee (2010), Evaluating antecedents and consequences of supply chain activities: an integrative perspective - Đánh giá các vấn đề và hậu quả của của các hoạt động chuỗi cung ứng: quan điểm tích hợp, đăng trên tạp chí International Journal of Production Research Vol.48, No.3. Các tác giả đã tiến hành khảo sát tại 271 doanh nghiệp sản xuất ở miền nam Hàn Quốc về các nhân tố bên trong tổ chức, các nhân tố về công nghệ và các nhân tố về mối quan hệ với bên ngoài tổ chức ảnh hưởng đến việc chia sẻ thông tin và sự cộng tác trong chuỗi cung ứng, từ đó đưa ra ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố cùng với các thang đo của nó bao gồm: niềm tin, sự thỏa thuận, sự phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ lâu dài, sự hỗ trợ của nhà quản lý, sự tương đồng trong văn hóa, 12 mục tiêu kinh doanh, chất lượng của thông tin và sự thay đổi công nghệ. Các tác giả đã chỉ rõ những khái niệm liên quan đến đến các nhân tố ảnh hưởng và đã kiểm định được giả thuyết về việc các nhân tố này có ảnh hưởng thuận chiều đến sự chia sẻ thông tin và sự cộng tác trong chuỗi cung ứng. Tuy nhiên khi đánh giá về tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì chủ yếu tác giả đề cập đến hiệu quả trong việc vận chuyển, lưu kho hàng hóa và khả năng đáp ứng khách hàng, chưa đề cập đầy đủ đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.

i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TÍNH CỘNG TÁC (COLLABORATION) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 20 1.1Tổng quan chuỗi cung ứng 20 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 20 1.1.2 Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng 21 1.1.3 Các yếu tố chuỗi cung ứng 23 1.1.4 Các thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng 26 1.2 Tính cộng tác (collaboration) chuỗi cung ứng 28 1.2.1 Định nghĩa 28 1.2.2 Phân loại 31 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá tính cộng tác chuỗi cung ứng 34 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu 37 1.3.1 Đặc điểm tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất 37 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất 39 1.3.3 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất 47 1.4 Kinh nghiệm phát triển tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Ấn Độ Thái Lan 49 1.4.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 49 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 58 CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 71 2.1 Tiến trình nghiên cứu 71 2.1.1 Khái quát sơ đồ tiến trình nghiên cứu 71 ii 2.1.2 Các bước tiến trình nghiên cứu luận án 72 2.2Phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp 73 2.3 Phương pháp nghiên cứu liệu sơ cấp 74 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 74 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 75 Xử lý thông tin 77 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH CỘNG TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG RAU QUẢ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 82 3.1 Tổng quan sản xuất xuất rau Việt Nam 82 3.1.1 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 82 3.1.2 Tình hình xuất rau Việt Nam 85 3.2 Các thành phần chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 91 3.2.1 Người nông dân/nông dân hợp đồng 91 3.2.2 Thương nhân thu mua 94 3.2.3 Tiểu thương 95 3.2.4 Doanh nghiệp chế biến 95 3.2.5 Doanh nghiệp xuất 96 3.2.6 Doanh nghiệp nhập nước 98 3.3 Phân tích tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 98 3.3.1 Thực trạng chung 100 3.3.2 Đánh giá thực trạng tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 106 3.3.3 Thuận lợi khó khăn tăng cường tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 108 3.4 Phân tích kết kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 111 3.4.1 Kết đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố EFA 111 iii 3.4.2 Kiểm tra giả thuyết mơ hình nghiên cứu với phân tích tương quan Pearson hồi quy tuyến tính đa biến 115 3.5 Thảo luận kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 118 3.5.1 Về nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 118 3.5.2 Về mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 126 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG VÀO CÁC NHÂN TỐ NHẰM TĂNG CƢỜNG TÍNH CỘNG TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG RAU QUẢ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 129 4.1 Định hướng phát triển ngành hàng 129 4.2 Các giải pháp tác động vào nhân tố ảnh hưởng nhằm tăng cường tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 132 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến cải thiện quyền lực 132 4.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến cải thiện tín nhiệm 135 4.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến chiến lược kinh doanh 140 4.2.4 Nhóm giải pháp liên quan đến thỏa thuận hợp tác 142 4.2.5 Nhóm giải pháp liên quan đến văn hóa 146 4.2.6 Nhóm giải pháp liên quan đến hỗ trợ chỉnh phủ 147 4.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính cộng tác, hồn thiện chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 150 4.3.1 Kiến nghị quan nhà nước 150 4.3.2 Kiến nghị Hiệp hội Rau Việt Nam Vinafruit 152 4.3.3 Kiến nghị người trồng rau 153 4.3.4 Kiến nghị nhà xuất 154 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv Danh mục từ viết tắt TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT APEDA Agricultural and Processed Food Products Export Development Cơ quan Phát triển Xuất Nông sản Thực phẩm Chế biến Authority Ấn Độ American Production and Inventory Hiệp Hội Sản xuất Kiểm soát Control Society hàng dự trữ Mỹ ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BS Business Strategy Chiến lược kinh doanh CAT Communication Authority of Thailand Cơ quan truyền thông Thái Lan COL Collaboration Cộng tác CPFR Collaborative, Planning, Forecasting, and Replenishment) Hoạch định, dự báo bổ sung dựa cộng tác CMM Commitment Thỏa thuận hợp tác CUL Culture Văn hóa CR Continuous Replishment Bổ sung liên tục DOAE Thailand‟s Department of Agricultural Extension Cục khuyến nông Thái Lan ECR Efficient Consumer Response Đáp ứng có hiệu cho khách hàng EU European Union Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc GAP Good Agriculture Practice GLOBALGAP Global Good Agricultural Practice GMP Good Manufacturing Practices Thực hành sản xuất tốt GS Government Support Sự hỗ trợ phủ HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn APICS Thực hành nông nghiệp tốt Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu v HTX Hợp tác xã HUB Trung tâm trung chuyển tập trung IBM International Business Machines tập đoàn cơng nghệ máy tính đa quốc gia Mỹ ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế JIT Just In Time Kịp thời, lúc KMITT King Monghut Institute of Technology Thonburi Trường Đại học Công nghệ King Mongkut Thái Lan MOAC The Ministry of Agriculture and Cooperatives Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã Thái Lan MRL Maximum Residue Limits Mức giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế POW Power Quyền lực UNESCAP Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc USD United States Dollar Đô la Mỹ THB Thái Baht Bạt thái lan TRU Trust Tín nhiệm QR Quick Response Đáp ứng nhanh SCOR Supply Chain Operation Reference Mơ hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng VHT Vapour Heat Treatment Xử lý nhiệt nước nóng VICS Voluntary Inter-Industry Commerce Standards Tiêu chuẩn thương mại liên ngành tự nguyện VINAFRUIT Vietnam fruit and vegetables Association Hiệp Hội Rau Quả Việt Nam VietGAP Vietnamese Good Agriculture Practice Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích canh tác sản lượng loại hoa Ấn Độ 2014 - 2017 .50 Bảng 1.2 Thị phần loại sản phẩm nông nghiệp Ấn Độ từ 2012-2017 51 Bảng 3.1: Mặt hàng rau xuất tháng tháng đầu năm 2018 87 Bảng 3.2 : Kim ngạch xuất rau Việt Nam tới số thị trường chủ yếu năm 2016-2017-2018 tháng đầu năm 2019 89 Bảng 3.3: Trung bình biến quan sát tính cộng tác 99 Bảng 3.4: Kết kiểm định thang đo hệ số Cronbach‟s Alpha 112 Bảng 3.5: Kết xoay Varimax produce 114 Bảng 3.6: kết phân tích tương quan Pearson 115 Bảng 3.7: Đánh giá độ phù hợp mơ hình 116 Bảng 3.8: Kiểm định độ phù hợp mơ hình (Mơ hình ANOVA a) 116 Bảng 3.9: Kết hồi quy bội với hệ số hồi quy riêng phần mơ hình 117 Bảng 3.10: Trung bình biến quan sát nhân tố tín nhiệm 119 Bảng 3.11: Trung bình biến quan sát nhân tố quyền lực 120 Bảng 3.12: Trung bình quan sát nhân tố thỏa thuận hợp tác 121 Bảng 3.13: Trung bình quan sát nhân tố văn hóa 122 Bảng 3.14: Trung bình quan sát nhân tố chiến lược kinh doanh 124 Bảng 3.15: Trung bình quan sát nhân tố hỗ trợ phủ 125 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất rau Thái Lan giai đoạn 2013-2017 58 Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất hoa Thái Lan theo tháng giai đoạn 2015-2017 59 Biểu đồ 1.3: Kim ngạch xuất rau Thái Lan theo tháng giai đoạn 20152017 59 Biểu đồ 1.5: Kim ngạch xuất rau củ Thái Lan tới số thị trường nhập chủ yếu giai đoạn 2015-2017 61 Biểu đồ 1.6: Tỉ lệ người trồng rau Thái Lan tham gia hợp đồng canh tác với nhà xuất (2011) 65 Biểu đồ 3.1: Kim ngạch xuất rau Việt Nam 85 Biểu đồ 3.2: Chủng loại rau xuất Việt nam năm 2018 86 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu thị trường xuất rau Việt Nam năm 2018 90 Biểu đồ 3.4: Cấu trúc chuỗi cung ứng rau xuất Việt nam 91 Biểu đồ 4.1: Các giải pháp tăng cường tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 136 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Năm yếu tố chuỗi cung ứng 23 Hình 1.2 Các thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng 26 Hình 1.3: Cấu trúc chuỗi cung ứng liên kết dọc hướng cung hướng cầu 32 Hình 1.4: Mơ hình nghiên cứu…………………………………………………… 49 Hình 1.5 Sơ đồ chuỗi cung ứng rau “trục bánh xe nan hoa” Ấn Độ .52 Hình 1.6: Cấu trúc chuỗi cung ứng rau xuất Thái Lan 62 Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình nghiên cứu…………………………………………… 71 Hình 3.1: Quá trình thu hái sơ chế Việt Nam 94 Hình 3.2 Kết khảо sát mứс độ рhổ biến сủа cộng tác сhuỗi сung ứng 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có lợi sản xuất nơng nghiệp rau sản phẩm xuất chủ lực, sản lượng rau sản xuất không ngừng tăng qua năm Mấy năm gần hoạt động rau xuất có bước đột phá kim ngạch xuất thị trường xuất Kim ngạch xuất rau năm 2018 tăng 30% so với năm 2017, thị trường xuất mở rộng lên 60 quốc gia Bên cạnh thị trường truyền thống, Việt Nam tiếp cận thị trường với kỳ vọng giá trị xuất cao, cụ thể: Australia cho phép nhập vải thiều, nhãn; New Zealand mở cửa cho mặt hàng xoài long; Ấn Độ cho mặt hàng long, vú sữa Chilê cho mặt hàng long… Đồng thời, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nỗ lực để mở thêm nhiều thị trường cho nhiều loại trái ngon Việt Nam chôm chôm, vú sữa vào Mỹ; vải xoài vào Australia; xoài vào Nhật…Đây điểm sáng ngành rau xuất Việt Nam, mà nguyên nhân cho thành viên chuỗi cung ứng rau có thay đổi từ nhận thức đến hành động chuỗi cung ứng (Trương Đức Lực, 2017) Tuy nhiên nhìn lại thực tế sản lượng xuất có tăng chiếm tỷ lệ nhỏ so với sản lượng sản xuất nước, kim ngạch xuất chiếm 1,5% so với nhu cầu giới Rõ ràng thị trường nhập khơng thiếu mà thiếu chuỗi cung ứng rau xuất đảm bảo an tồn vệ sinh thực thẩm Để khắc phục khó khăn, mở rộng hoạt động xuất rau hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành nơng nghiệp tương lai doanh nghiệp cần có nhìn nghiêm túc đầy đủ chuỗi cung ứng, bối cảnh cạnh tranh ngày coi chìa khóa để phát triển ngành Điều có nghĩa tất doanh nghiệp ngành cần hiểu rõ vai trò chuỗi cung ứng hoạt động chuỗi ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng rau toàn cầu Theo chuyên gia sản xuất nhỏ lẻ thiếu cộng tác thành phần chuỗi cung ứng (nông dân, nhà sản xuất, doanh nghiệp xuất khách hàng) ngun nhân dẫn đến tình trạng ngành rau xuất Việt Nam Cụ thể người nơng dân không cập nhật yêu cầu chất lượng rau từ người tiêu dùng, doanh nghiệp xuất khơng biết có giống cây, chủng loại chất lượng sản phẩm cụ thể để chào hàng xuất rau tốt Từ làm giảm kim ngạch xuất rau kim ngạch xuất nông sản Việt Nam Lý thuyết cộng tác chuỗi cung ứng nghiên cứu, ứng dụng thực tế từ nhiều năm quốc gia giới Tuy nhiên, nước phát triển Việt Nam cịn vấn đề hồn tồn mới, trọng vài năm trở lại Cũng thế, nhiều doanh nghiệp cịn chưa hiểu rõ tầm quan trọng đặc biệt cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Đặc biệt chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam, chưa có nghiên cứu thực nghiên cứu tính cộng tác nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng Do đó, việc nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng, từ tìm khó khăn tồn để đưa giải pháp phù hợp cấp thiết bối cảnh Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển mở rộng thị trường xuất rau Cộng tác chuỗi cung ứng có vai trò quan trọng đến hiệu hoạt động chuỗi, đem lại giá trị gia tăng cao cho toàn chuỗi hướng đến phát triển chuỗi cung ứng bền vững Tính cộng tác chuỗi cung ứng ngành tốt tức thành viên liên kết với để làm chuỗi cung ứng hoạt động hiệu tăng khả cạnh tranh ngành Một doanh nghiệp dù lớn mạnh đến mức hoạt động cách riêng lẻ, khơng có mối quan hệ cộng tác với đối tác khác khơng thể phát triển bền vững thị trường toàn cầu hóa Tính cộng tác cao chuỗi cung ứng rau Thái Lan Ấn Độ góp phần làm cho hoạt động xuất rau nước phát triển Trong tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam yếu việc nghiên cứu tính cộng tác chuỗi cung ứng Việt Nam học tập kinh nghiệm từ nước khác nhằm đưa giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam cần thiết 116 Hợp tác xã rau Chúc Sơn Công Ty TNHH Một Thành 117 Viên Rau Quả Bình Thuận 118 Cơng ty TNHH Rau Quả Hùng Hậu Công Ty Tnhh Sản Xuất Giáp Ngọ, Chúc Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội 107 Đặng Văn Lãnh, Phường Phú Tài, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận 45D / TB, QL54, Ấp Tân Bình, Xa lộ Lai Vung, Tân Thành, Lai Vung, Đồng Tháp 2485887868 hoangrauqua@fr uitsandgreens.co m 096 698 03 33 Thương Mại Rau Quả Nhiệt 119 Đới 21/5 Trường Sơn, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 143 Y Dinh - phường - Tp Đà Lạt 286679933 ctyngocthaoatiso 120 Công Ty Tnhh Ngọc Thảo Công Ty Cổ Phần Trang 121 Trại Nông Sản Phủ Quỳ Công Ty Cp Tư Vấn Pt Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng - Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Phẩm Dinh Dưỡng 122 Fnc Công Ty Cổ Phần An Phú Hưng 123 Công Ty Tnhh Rau Quả Việt Nhật 124 Hợp tác xã nông nghiệp 125 xanh 26-3 Hợp tác xã nông nghiệp 126 Tiên Sơn Công ty TNHH TMDV Rau Quả Sạch Đà Lạt 127 (FVDALA) - tỉnh Lâm Đồng @yahoo.com.vn Minh Hơp, Quỳ Hợp, Nghệ An 0986612607 128 Công Ty Tnhh Đà Lạt Gap Công Ty Tnhh An Phú 129 Lacue 130 Dntn Khanh Cát Công Ty Tnhh Mtv Rau Củ 131 Quả An Tồn Thanh Hà Cơng ty Cổ phần nơng sản 132 Hưng Việt Số 43 ngõ 2, phố Tây Trà, phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội Ngã tư đường 21, Xã Kim Bình, Thành phố Phủ Lý, Hà Nam Số nhà 95, tiểu khu 7, Thị trấn Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, Sơn La Xã Chiềng Ban Huyện Mai Sơn – Sơn La Xã Mường Bon huyện Mai Sơn, Sơn La 59 Đoàn Thị Điểm, Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng Tổ 54B Nguyên Tử Lực, P.8, Tp Đà Lạt Bạch Đằng, P.7, Tp Đà Lạt 456 Nguyên Tử Lực, Tp Đà Lạt Thôn Đại Điền, Xã Hồng Lạc, Huyện Thanh Hà, Tỉnh Hải Dương, Hồng Lạc, Thanh Hà, Hải Dương Thôn Phúc Tân, Xã Gia Tân, Huyện Gia Lộc, Tỉnh Hải Dương 01649703207 3513846255 rauquavietnhat @gmail.com 0915058766 01237891140 090 952 68 84 info@dalatgap.c om; anphulacue@gm ail.com duycat@khanhc atdalat.com.vn 0220 3983 513 tracy@nongsanh ungviet.com Công Ty Cp Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đắk 133 Lắk Công Ty CP Đầu Tư Tonkin 134 Tổng Công Ty Rau Quả, Nông Sản - Công Ty Cổ 135 Phần Công Ty TNHH ĐT TM & 136 XNK Tân Nhật Minh Công Ty CP Hanfimex Việt 137 Nam Công Ty TNHH Thương 138 Mại Nông Sản Online 18 Nguyễn Tất Thành - P Tự An, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk Số 80, Ngõ 29, P Thượng Thanh, Q Long Biên,Hà Nội Phạm Ngọc Thạch, P Kim Liên, Q Đống Đa,Hà Nội Lơ 07/B12, Mỹ Đình 1, Cầu Diễn, Nam Từ Liêm,Hà Nội Tầng 19, Tòa Nhà VTC Online, Số 18 Tam Trinh, Q Hai Bà Trưng,Hà Nội 11/30B Đường số 28, Phường 6, Q Gò Vấp,Tp Hồ Chí Minh (TPHCM) dakfocam.dfc@ gmail.com eception@tonki n-group.com vegetexcovn@v egetexcovn.com nhatminh011200 8@gmail.com export@hanfime x.com nongsanonline@ gmail.com Phụ lục 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ CHẠY LƢỢNG CRONBACH ALPHA BIẾN TRU Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 726 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted TRU1 13.78 7.081 477 685 TRU2 13.33 6.764 625 622 TRU3 13.41 7.018 559 650 TRU4 13.34 7.555 621 640 TRU5 13.21 8.780 212 779 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 779 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted TRU1 10.22 5.135 528 759 TRU2 9.78 4.964 661 683 TRU3 9.86 5.249 572 731 TRU4 9.78 5.865 597 726 BIẾN POW Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 684 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted POW1 6.91 2.553 436 675 POW2 6.62 2.530 537 542 POW3 6.52 2.500 526 555 BIẾN CMM Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 862 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted CMM1 15.12 5.627 674 835 CMM2 15.07 5.609 693 829 CMM3 15.07 5.776 672 835 CMM4 15.08 5.359 721 822 CMM5 15.05 6.092 646 842 BIẾN CUL Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 796 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CUL1 6.75 1.939 617 745 CUL2 6.79 1.773 643 720 CUL3 6.83 1.877 660 701 BIẾN BS Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 784 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted BS1 11.01 4.321 601 726 BS2 11.18 4.237 626 713 BS3 11.19 4.096 607 724 BS4 10.86 4.636 531 761 BIẾN GS Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 825 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted GS1 9.30 7.378 617 796 GS2 9.50 7.580 529 829 GS3 9.92 5.534 751 730 GS4 9.76 6.066 727 741 BIẾN COL Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 859 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted COL1 12.84 4.164 670 831 COL2 12.96 4.313 578 854 COL3 12.90 4.194 637 839 COL4 12.88 3.913 744 811 COL5 12.91 3.896 749 810 EFA BIẾN ĐỘC LẬP KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 769 Approx Chi-Square 1511.174 df 253 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Cumul Compo % of Variance Cumulat ive % Total % of Cumulative Variance % Total % of ative Variance % nent Total 6.189 26.907 26.907 6.189 26.907 26.907 3.094 13.454 13.454 3.025 13.150 40.057 3.025 13.150 40.057 3.008 13.079 26.533 2.022 8.793 48.851 2.022 8.793 48.851 2.781 12.092 38.625 1.814 7.889 56.739 1.814 7.889 56.739 2.730 11.868 50.492 1.540 6.696 63.435 1.540 6.696 63.435 2.360 10.260 60.752 1.005 4.370 67.805 1.005 4.370 67.805 1.622 7.054 67.805 984 4.279 72.084 685 2.978 75.062 655 2.846 77.908 10 616 2.679 80.587 11 532 2.313 82.899 12 502 2.185 85.084 13 477 2.072 87.156 14 458 1.991 89.147 15 404 1.758 90.905 16 382 1.659 92.565 17 358 1.555 94.120 18 328 1.425 95.545 19 304 1.324 96.869 20 264 1.150 98.018 21 205 893 98.911 22 139 605 99.516 23 111 484 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component CMM4 860 CMM3 814 CMM2 790 CMM1 773 BS1 784 BS2 776 BS4 712 BS3 702 CMM5 564 688 TRU2 803 TRU1 765 TRU3 599 TRU4 527 POW1 505 GS3 826 GS1 815 GS4 808 GS2 664 CUL3 840 CUL2 810 CUL1 781 POW2 837 POW3 627 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Chạy lần 2: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .758 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 1290.196 df 231 Sig .000 Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared nent Loadings Total % of Cumulativ Varianc e% Total % of Cumulative Variance % Total e % of Cumul Variance ative % 5.709 25.951 25.951 5.709 25.951 25.951 2.791 12.687 12.687 2.740 12.455 38.406 2.740 12.455 38.406 2.736 12.437 25.125 2.020 9.184 47.590 2.020 9.184 47.590 2.712 12.328 37.453 1.783 8.105 55.695 1.783 8.105 55.695 2.512 11.419 48.872 1.524 6.925 62.620 1.524 6.925 62.620 2.343 10.649 59.520 1.001 4.551 67.171 1.001 4.551 67.171 1.683 7.651 67.171 969 4.406 71.577 681 3.097 74.674 654 2.975 77.648 10 615 2.796 80.444 11 526 2.393 82.837 12 502 2.281 85.118 13 476 2.165 87.284 14 456 2.072 89.355 15 400 1.820 91.175 16 379 1.723 92.898 17 355 1.612 94.511 18 319 1.450 95.961 19 304 1.381 97.342 20 256 1.165 98.507 21 202 919 99.427 22 126 573 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component CMM4 863 CMM3 822 CMM2 783 CMM1 773 TRU2 806 TRU1 741 TRU3 654 TRU4 600 GS3 828 GS1 818 GS4 813 GS2 654 BS1 781 BS4 751 BS2 750 BS3 682 CUL3 838 CUL2 808 CUL1 781 POW2 829 POW3 670 POW1 506 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .854 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 293.625 df 10 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total 3.203 % of Variance 64.055 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 64.055 Total 3.203 % of Variance 64.055 Cumulative % 64.055 633 12.658 76.713 448 8.957 85.670 423 8.462 94.132 293 5.868 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component COL5 855 COL4 852 COL1 797 COL3 771 COL2 719 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted TƯƠNG QUAN PEARSON Correlations COL Pearson Correlation POW Sig (2-tailed) N Pearson Correlation BS Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TRU Sig (2-tailed) N Pearson Correlation GS Sig (2-tailed) N CUL Pearson Correlation TRU GS CUL CMM 662 000 ** 592 000 ** 692 000 ** 506 000 ** 420 000 358 000 138 138 138 138 138 138 138 662 000 ** ** ** ** 138 138 ** ** Sig (2-tailed) N BS ** Pearson Correlation COL POW ** ** 301 000 559 000 307 000 389 000 120 138 138 138 138 138 ** ** 592 000 301 000 138 138 138 ** 692 000 ** 559 000 ** 138 ** 161 ** 357 000 312 000 145 090 265 002 138 138 138 138 357 000 ** 361 000 ** 351 000 226 008 138 138 138 138 138 138 ** ** ** ** 259 002 120 ** 506 000 307 000 312 000 361 000 138 138 138 138 138 138 138 ** ** 145 ** ** 013 420 389 351 259 162 Sig (2-tailed) 000 000 090 000 002 N 138 138 138 138 138 138 138 358 000 120 ** ** 138 ** Pearson Correlation CMM Sig (2-tailed) N 878 226 008 120 013 161 265 002 162 878 138 138 138 138 138 138 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) HỒI QUY ĐA BIẾN ANOVAa Model Sum of Squares Regression Mean Square 25.673 4.279 8.204 131 063 33.876 137 Residual Total df F Sig 68.325 000 b a Dependent Variable: COL b Predictors: (Constant), GS, CMM, CUL, BS, POW, TRU Model Summaryb Model R 871 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 758 747 Durbin-Watson 25025 1.872 a Predictors: (Constant), GS, CMM, CUL, BS, POW, TRU b Dependent Variable: COL Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients B (Const t Sig Collinearity Statistics Coefficients Std Error 020 189 POW 202 036 CUL 088 BS Beta Tolerance VIF 108 915 300 5.538 000 630 1.588 037 115 2.406 018 805 1.242 214 036 288 5.965 000 791 1.264 CMM 129 036 160 3.535 001 904 1.106 TRU 189 037 282 5.064 000 597 1.676 GS 103 029 173 3.621 000 807 1.239 ant) a Dependent Variable: COL ANOVA, T-TEST BIẾN SỐ NHÂN VIÊN Test of Homogeneity of Variances COL Levene Statistic df1 594 df2 Sig 134 620 ANOVA COL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 555 185 Within Groups 33.321 134 249 Total 33.876 137 F Sig .744 528 BIẾN LOẠI DOANH NGHIỆP Test of Homogeneity of Variances COL Levene Statistic df1 df2 Sig a 132 057 2.361 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for COL ANOVA COL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2.570 514 Within Groups 31.306 132 237 Total 33.876 137 F Sig 2.168 061 BIẾN YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Chạy Independent T-Test: Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances F COL Equal variances assumed Sig .353 t 553 3.989 df Sig (2-tailed) 136 000 Equal variances not 4.021 128.618 000 assumed Group Statistics NuocNgoai COL N Mean Std Deviation Std Error Mean Có 59 3.4102 45701 05950 Khơng 79 3.0861 48324 05437 BIẾN THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG Test of Homogeneity of Variances COL Levene Statistic df1 2.611 df2 Sig 130 054 ANOVA COL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 869 290 Within Groups 32.735 130 252 Total 33.604 133 F Sig 1.150 332 THỐNG KÊ MÔ TẢ SoNhanVien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < 10 43 31.2 31.2 31.2 10 – 200 76 55.1 55.1 86.2 200 – 500 10 7.2 7.2 93.5 6.5 6.5 100.0 138 100.0 100.0 > 500 Total LoaiHinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Công ty cổ phần 52 37.7 37.7 37.7 Hợp tác xã 31 22.5 22.5 60.1 Công ty trách nhiệm hữu 47 34.1 34.1 94.2 Công ty liên doanh 1.4 1.4 95.7 Công ty sản xuất thương 7 96.4 3.6 3.6 100.0 138 100.0 100.0 hạn mại Công ty xuất nhập Total NuocNgoai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 59 42.8 42.8 42.8 Khơng 79 57.2 57.2 100.0 138 100.0 100.0 Total ThoiGianHD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < năm 51 37.0 38.1 38.1 3-6 năm 38 27.5 28.4 66.4 6-9 năm 6.5 6.7 73.1 > năm 36 26.1 26.9 100.0 134 97.1 100.0 2.9 138 100.0 Total Missing System Total ThiTruong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Châu Á 55 39.9 39.9 39.9 Châu Âu 16 11.6 11.6 51.4 Châu Âu, Châu Á 53 38.4 38.4 89.9 Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ 4.3 4.3 94.2 Châu Âu, Châu Úc 4.3 4.3 98.6 Không xuất 1.4 1.4 100.0 138 100.0 100.0 Total Giá trị trung bình (Mean) Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TRU1 138 2.99 1.057 TRU2 138 3.43 974 TRU3 138 3.36 980 TRU4 138 3.43 791 TRU5 138 3.17 968 POW1 138 3.12 990 POW2 138 3.41 909 POW3 138 3.50 930 CMM1 138 3.72 752 CMM2 138 3.78 742 CMM3 138 3.78 715 CMM4 138 3.77 786 CMM5 138 3.73 757 CUL1 138 3.43 754 CUL2 138 3.40 806 CUL3 138 3.36 753 BS1 138 3.73 850 BS2 138 3.57 854 BS3 138 3.56 912 BS4 138 3.89 817 GS1 138 3.53 889 GS2 138 3.33 929 GS3 138 2.91 1.189 GS4 138 3.07 1.089 COL1 138 3.28 604 COL2 138 3.16 619 COL3 138 3.22 616 COL4 138 3.24 634 COL5 138 3.22 636 Valid N (listwise) 138 ... nước cộng tác nhân tố ảnh hưởng đến cộng tác chuỗi cung ứng Chủ yếu đề cập đến vai trò cộng tác 15 đến việc hoàn thiện chuỗi cung ứng Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng. .. nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 118 3.5.1 Về nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng rau xuất Việt Nam 118 3.5.2 Về mức độ ảnh hưởng. .. xuất Việt Nam, chưa có nghiên cứu thực nghiên cứu tính cộng tác nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng Do đó, việc nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác chuỗi cung ứng, từ tìm

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w