1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài soạn các môn học lớp 4 - Tuần 13

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2,3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2,3 -Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể - HS thực hành kể chuyện theo cặp -[r]

(1)TUẦN 13  Thứ hai: TOÁN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC TIÊU - Học sinh biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Rèn kỹ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Làm BT1, BT3 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Chấm BT HS -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Phép nhân 27 x 11 - Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính trên -Lưu ý HS nhận xét kết phép nhân x 11 = 297 so với số 27 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11 Phép nhân 48 x 11 -Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm để nhân nhẩm 48 x 11 - Lưu ý trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 -Yêu cầu HS thực nhân nhẩm 75 x 11 HĐ2: Luyện tập , thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Tổ chức thi đua nhân nhẩm Bài 2: Tìm x (Dành HS khá giỏi) - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Lưu ý HS thực nhân nhẩm để tìm kết không cần đặt tính Bài 3: -Yêu cầu HS làm bài vào - Vận dụng nhân nhẩm để nhân Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS thực theo yêu cầu -HS nghe -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào giấy nháp -Số 297 chính là số 27 sau viết thêm tổng hai chữ số nó ( + = ) vào -HS nhẩm HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp Thi đua -Làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra bài -2 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào (2) Bài 4: (HS khá giỏi) - Lưu ý HS phải tính số người có phòng họp ,sau đó so sánh và rút kết 3.Củng cố, dặn dò Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ? - Dặn dò nhà -Nhạn xét tiết học - Phòng A có 11 x 12 = 132 người - Phòng B có x 14 = 126 người -HS nêu - TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc đúng các tiếng từ khó: Xi-ôn -côp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,… Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ,… - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ô-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ tìm đừơng lên các vì Trả lời các câu hỏi SGK - Giáo dục cho các em tính kiên trì, chịu khó học tập sống Lop4.com (3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc: - HD HS luyện đọc theo qui trình - GV lưu ý HS phát âm đúng, ngắt giọng phù hợp theo ND bài -Gọi HS đọc phần chú giải HĐ3: Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm bài, thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi SGK GV hỏi thêm: Mơ ước Xi-ôn-cốp-xki (Dành cho HS TB- yếu) - Sự thành công Xi-ôn-cốp-xki (HS khá giỏi trả lời) -Câu truyện nói lên điều gì? HĐ4: Đọc diễn cảm: Yêu cầu HS thảo luận tìm cách đọc hay -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Lưu ý HS thể lời nhân vật -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS 3.Củng cố dặn dò: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? Giáo dục ý chí cho HS -Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS lên bảng thực yêu cầu Nghe -4 HS nối tiếp đọc theo trình tự - Luyện đọc: Xi-ôn -côp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,… -2 HS đọc toàn bài Câu hỏi 1,2 HS trả lời Câu hỏi HS thảo luận nhóm đôi để trả lời - HS trả lời -HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ôn -côp-xki thành công việc nghiên cứu ước mơ mình (4) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT : Ý CHÍ -NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU - Biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm : Ý chí – nghị lực người - Bước đầu biết tìm từ(BT1), đặt câu(BT2), viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to và bút cho các nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ - HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm khác các đặc điểm sau:đỏ, cao, sướng -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm từ Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ -Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2: Đặt câu -GV lưu ý số từ có thể là DT( TT),ĐT Bài 3: Viết đoạn văn -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho HS Củng cố dặn dò: Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 HS lên bảng viết Nghe -Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn -HS đặt câu -Làm bài vào -5 đến HS đọc đoạn văn tham khảo mình (5) - Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học Thứ ba: CHÍNH TẢ: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài: Người tìm đường lên các vì - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu vần dễ lẫn l /n; các âm chính i / iê Tự phát lỗi và sửa lỗi bài viết - Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ –GV chấm VBT – GV nhận xét 2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết HS nghe * Tìm hiểu nội dung đoạn viết – GV đọc bài SGK , lớp theo dõi HS theo dõi –Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn Thực theo yêu cầu - Trả lời + Nội dung đoạn văn nói gì? Đoạn văn viết nhà bác học * HD viết từ khó người Nga –GV chú ý HS từ dễ viết sai - HS thực – Yêu cầu HS nêu số từ khó viết? - Xi –ôn – cốp – xki, rủi ro , non nớt * Viết chính tả – GV đọc cho HS viết bài HS viết bài – GV đọc lại lần , lớp soát lại lỗi HS đổi cho để soát bài – GV chấm bài và nêu nhận xét HĐ3: Bài tập Bài 2a: – HS tự làm bài vào HS vào BTTV – Lưu ý HS tìm từ đúng dấu hỏi, ngã HS đọc bài làm mình Bài 3b: – GV viết nghĩa lên bảng HS trao đổi -HS trao đổi thảo luận thảo luận để tìm từ Lop4.com (6) Củng cố dặn dò – Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU -Biết thực nhân với số có chữ số -Tính giá trị biểu thức Làm BT1, BT3, các bài còn lại dành cho HS khá giỏi - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp -GV kiểm tra bài tập số HS khác theo nhận xét bài làm bạn -GV chữa bài , nhận xét cho điểm HS 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu trực tiếp - HS nghe HĐ2: Hướng dẫn nhân với số có chữ số * Phép nhân 164 x 23 -GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 - Hướng dẫn đặt tính và tính - Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai -HS tính sách giáo khoa -164 x 123 = 20 172 chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164 x 123 ? -GV nêu cách đặt tính đúng - HS lên bảng đặt tính , lớp đặt -GV hướng dẫn HS thực phép nhân : tính vào giấy nháp + Lần lượt nhân chữ số 123 x 164 -HS theo dõi GV thực phép theo thứ tự từ phải sang trái nhân -GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ HS nghe giảng * 328 gọi là tích riêng thứ hai *164 gọi là tích riêng thứ ba -GV cho HS đặt tính và thực lại phép -Thựchiện theo yêu cầu nhân 164 x 123 -Yêu cầu HS nêu lại bước nhân HĐ3: Luyện tập , thực hành - Thực theo yêu cầu Bài - YC HS thực nhân -1 HS lên bảng làm , lớp làm bài -GV chữa bài, có yêu cầu HS nêu vào nháp - HS nêu cách tính phép nhân -GV nhận xét và cho điểm HS Bài - HS thực phép tính nháp vàviết Lop4.com (7) kết tính đúng vào bảng -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Y êu cầu các em tự làm - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào bảng -HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào phiếu -GV nhận xét cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : - Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học -HS lớp chú ý KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU - Kể câu chuyện mình chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó - Hiểu nội dung chuyện , ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể Biết xếp các việc thành câu chuyện - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS kể lại chuyện em Lop4.com -2 HS kể trước lớp (8) đã đọc người có nghị lực - Nhận xét HS kể chuyện cho điểm HS Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài Gọi HS đọc đề bài , - GV lưu ý HS nắm yêu cầu bài : Kể chuyện chứng kiến tham gia kiên trì vượt khó - Gọi HS đọc phần gợi ý + Em kể ? Câu chuyện đó nào ? + Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả gì em biết qua tranh * Kể nhóm + Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp + GV theo dõi HD HS * Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể GV bổ sung, cho điểm 3.Củng cố dặn dò - Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Thực theo yêu cầu - Là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm công viêc mà mình mong muốn hay có ích - HS ngồi cùng bàn trao đổi ,kể chuyện -5 đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa - Học sinh lắng nghe Thứ tư: TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU -Biết cách thực phép nhân với số có chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0) - Rèn kỹ nhân với só có chữ số Làm BT1, BT2 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS (9) 1.Bài cũ: -Tính 256 x 125 2357 x 221 GV chữa bài nhận xét cho điểm HS 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu phép nhân 258 x 203 -GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 - Yêu cầu HS thực đặt tính để tính - Lưu ý HS cách viết các tích riêng -Cho HS thực đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn HĐ3: Luyện tập , thực hành Bài 1: Đặt tính tính -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính vào - Gọi học sinh lên bảng chữa bài -Củng cố kĩ tính Bài 2: Ghi Đ, S -Yêu cầu HS chọn đúng sai để điền -Theo các em vì cách thực đó sai Bài 3:( Dành cho HS khá giỏi ) -Yêu cầu HS tự làm bài - Lưu HS giải theo hai cách 3.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò nhà -Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng -HS nghe -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp Lắng nghe -HS làm vào nháp -3 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào +Hai cách thực là sai , cách thực thứ ba là đúng HS đọc đề toán.Tóm tắt, giải ngày :1 gà ăn : 104 g 10 ngày :375 gà ăn : ….g Lắng nghe TẬP ĐỌC: VĂN HAY CHỮ TỐT I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc đúng các từ khó có bài: oan uổng, khẩn khoản, châu chuyện, Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, đọc diễn cảm bài văn - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản , huyện đường, ân hận, oan uổng, kiên trì, danh, văn hay chữ tốt Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát Trả lời câu hỏi SGK - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - HS lên bảng đọc bài : Người tìm Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS lên bảng thực yêu cầu (10) đường lên các vì và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc - HD HS luyện đoc theo quy trình - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Lưu ý HS đọc trôi chảy bài, thể lời nhân vật HĐ3: Tìm hiểu bài: - HS đọc bài và thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi, rút ý chính đoạn + Ý chính đoạn nói gì? + Ý chính đoạn nói gì? + Ý chính đoạn nói gì? -Câu chuyện nói lên điều gì? (Dành cho HS khá giỏi) HĐ4: Đọc diễn cảm: -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát) -Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm 3.Củng cố dặn dò: GV liên hệ khen số em chữ viết đẹp, giữ - Dặn dò nhà – Nhận xét học lắng nghe -HS tiếp nối đọc theo trình tự Chú ý các từ: oan uổng, chữ viết, … - HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - Ý 1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm - Ý 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu làm bà cụ không giải oan - Ý 3: Nhờ kiên trì luyện tập nên Cao Bá Quát danh khắp nước là người văn hay chữ tốt +Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát -HS luyện đọc nhóm HS -3 đến HS thi đọc - HS nghe - Lop4.com (11) TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệmvề bài văn kể chuyện(đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả)Hiểu nhận xét chung GV kết bài viết các bạn để liên hệ với bài làm mình - Biết sửa lỗi lỗi mình theo hướng dẫn GV HS khá giỏi tự sửa lỗi để có các câu văn hay - Giáo dục học sinh có tinh thần học hỏi câu văn hay bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Lop4.com (12) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Ổn định tổ chức lớp 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp HĐ2: Nhận xét bài kiểm tra: * Nhận xét chung bài làm HS : -Nhận xét chung +Ưu điểm - Nắm YC đề, viết đúng yêu cầu đề bài - Cách dùng từ xưng hô bài có tính quán -Diễn đạt câu, ý tương đối rõ ràng -Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật - Trình bày bài khá đẹp - Sự việc, cốt truyện đã có liên kết các phần Tiêu biểu: Quỳnh, Dũng, Anh,… +Khuyết điểm: - Dùng từ sai, dùng tiếng địa phương, viết sai lỗi chính tả, câu văn còn lặp di lặp lại nhiều lần, cách trình bày bài chưa hợp lý +Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi -Trả bài cho HS HĐ3: Hướng dẫn chữa bài: -Yêu cầu HS tự chữa bài mình cách trao đổi với bạn bên cạnh -GV giúp đỡ HS yếu HĐ4: Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt: - GV gọi số HS đọc đoạn văn hay, bài điểm cao đọc cho các bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… HĐ5: Hướng dẫn viết lại đoạn văn: -HD HS viết lại đoạn văn theo gợi ý -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại -Nhận xét để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả em nào viết văn hay 3.Củng cố – dặn dò: Lop4.com Học sinh lắng nghe -Lắng nghe - Thực theo yêu cầu Học sinh trao đổi với bạn để tìm cách chữa bài mình 4-5 HS đọc HS tự chữa bài mình Học sinh đọc bài đã sửa (13) -Dặn HS nhà -Nhận xét tiết học Thứ năm: TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Thực được: Nhân với số có hai chữ số , có ba chữ số Lop4.com (14) -Biết vận dụng các tính chất phép nhân thực hành tính Biết công thức tính (bằng chữ)và tính diện tích hình chữ nhật Làm BT1, BT3, BT5a, HS khá giỏi làm các bài còn lại - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - HS nêu lại cách nhân với số có ba chữ số, đồng thời kiểm tra bài tập số HS khác - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1,2: Tính - Yêu cầu HS làm bảng -Lưu ý cho HS cách thực tính Bài : Tính cách thuận tiện -Cho HS tự làm bài vào - Gọi học sinh nêu kết -Nhận xét cho điểm HS Bài (Dành HS khá giỏi) -GV yêu cầu HS làm bài - Lưu ý HS áp dụng tính chất kết hợp để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 =142 x (12 + 18) - Nhận xét và cho điểm HS Bài 5a -Gọi HS nêu đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích hình tính nào? -Yêu cầu HS làm phần a -GV hướng dẫn HS làm phần b nhà 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS thực theo YC -HS nghe - Cả lớp làm bài vào bảng Làm bài vào + HS nêu trước lớp +Áp dụng tính chất số nhân với tổng -Thực theo yêu cầu -HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào HS lắng nghe Lop4.com (15) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng - Xác định câu hỏi đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích (BT2, 3) HS khá giỏi đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, nội dung khác - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to, kẻ sẵn cột bài tập 1; Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ -Gọi HS lên bảng đặt câu với từ vừa tìm -Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu trực tiếp HĐ2: Tìm hiểu ví dụ Lop4.com -3 HS lên bảng viết -Lắng nghe (16) Bài 1:-Yêu cầu HS đọc thầm bài: Người tìm đường lên các vì và trả lời các câu hỏi bài -Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng Bài 2,3: +Những dấu hiệu nào giúp em nhận đó là câu hỏi? +Câu hỏi dùng để làm gì?(Dành cho HS TByếu) +Câu hỏi dùng để hỏi ai? HĐ3: Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặt câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.(Dành cho HS khá giỏi) HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng Câu hỏi Để hỏi -Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân các câu hỏi +Câu hỏi là người bạn hỏi Xiôn -cốp-xki +Các câu này có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như nào? +Câu hỏi dùng để hỏi điều mà mình chưa biết +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình -2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu mình đặt -1 HS đọc thành tiếng Hoạt động nhóm -Nhận xét, bổ sung -Chữa bài Từ nghi vấn Câu hỏi mẹ Câu hỏi mẹ Cương Cương Gì, Câu hỏi Bác Hồ Câu hỏi Bác Hồ bác Lê bác Lê Có … không Có … không Câu hỏi Bác Hồ bác Lê Có … không Câu hỏi Bác Lê bác Hồ Đâu Câu hỏi Bác Hồ bác Lê Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận -Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu GV hỏi – HS trả lời Lop4.com Chứ -1 HS đọc thành tiếng -Đọc thầm câu văn -2 HS thực hành HS thực hành cùng GV (17) -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp -Gọi HS trình bày trước lớp -Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm HS Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Yêu cầu HS tự đặt câu -Gọi HS phát biểu 3.Củng cố – dặn dò: ? Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi -Dặn dò nhà – Nhận xét học -2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi -3 đến cặp HS trình bày -Lắng nghe - HS đọc thành tiếng -Lần lượt nói câu mình - Thực theo yêu cầu Học sinh trả lời Lop4.com (18) TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - HS nắm số đặc điểm văn kể chuyện(Nội dung, nhân vật, cốt truyện) - Kể câu chuyện theo đề bài cho trước, nắm nhận vật tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn - GDHS ham học môn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phu ghi sẵn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra -GV nhận xét bài viết HS Bài mới: HĐ1:-Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc: các em cho biết đề nào đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2,3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2,3 -Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể - HS thực hành kể chuyện theo cặp - Lưu ý HS thể đúng câu chuyện theo yêu cầu bài tập -Cho HS thi kể chuyện -Nhận xét khen HS kể hay 3.Củng cố -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nàh viết lại tóm tắt kiến thức văn KC cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -HS đọc kỹ đề bài - Thực theo yêu cầu -1 số HS phát biểu -Lớp nhận xét -HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào? -HS viết nhanh dàn ý nháp -Từng cặp thực hành kể chuyện -HS kể - Lop4.com (19) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - HS chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích , thực phép nhân với số có hai , ba chữ số - Biết vận dụng các tính chất phép nhân đã học vào làm toán Làm bài tập1, 2,3 các bài còn lại dành cho HS khá giỏi - GDHS yêu thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Đề bài tập viết sẵn lên bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập SGK - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV yêu cầu HS tự làm bài -Lưu ý HS cách đổi đơn vị Bài 2: Tính -GV yêu cầu HS làm bài - Củng cố cách nhân với số có chữ số Bài 3: Tính cách thuận tiện -Lưu ý HS áp dụng các tính chất đã học phép nhân chúng ta có thể tính giá trị biểu thức cách thuận tiện -GV nhận xét và cho điểm HS Bài : (Dành cho HS khá giỏi) -Cho HS làm bài vào -Lưu ý HS chọn cách thuận tiện để làm Bài : (Dành cho HS khá giỏi) - GV gợi ý để HS viết công thức tính diện tích hình vuông là : S = a x a -Yêu cầu HS tự làm phần b HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS làm bài - HS lên bảng làm phần, em làm , HS lớp làm bài vào -3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần (phần a , b phải đặt tính ), lớp làm bài vào -3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào -1 HS lên bảng làm bài , HS làm cách , lớp làm bài vào -HS ghi nhớ công thức Nếu a = 25 thì S =25 x 25 = 625 (m2 -HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét học SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU - Học sinh thấy ưu khuyết điểm mình và tập thể lớp tuần vừa qua Lop4.com (20) - Nắm kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục cho các em có ý thức thực cách tự giác các nội quy, quy chế trường và lớp II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động lớp tuần: - Giáo viên yêu cầu tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên tổ - Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ - Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến - Giáo viên nhận xét chung: * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say học, trình bày sách đẹp Một số em có nhiều tiến học tập như: Dũng, Linh,… Song số em chưa thực chú ý học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết * Nề nếp: Thực khá tốt các hoạt động trường lớp.Tham gia thi văn nghệ đạt giải 3, Báo tường đạt giải nhì Song bên cạnh đó còn nhiều bạn chưa thật quan tâm đến các phong trào lớp * Lao động: Thực nghiêm túc kế hoạch trường; Vệ sinh phong quang trường lớp HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: Thực tốt các hoạt động trường, lớp - Phụ đạo thêm cho em yếu -Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi Khắc phục tồn và phát huy ưu điểm 3.Củng cố: -Dặn dò nhà – Nhận xét học Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên Lớp trưởng nhận xét Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh mặt Học sinh nghe giáo viên nhận xét Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:00

Xem thêm:

w