1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 1

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về - HS đọc ý nghĩa của câu chuyện - YCHS lần lượt đọc yêu cầu của từng bài tập - GV nhắc HS : + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không lặp lại - HS lắng nghe[r]

(1)Trường Tiểu học Số Nam Phước Tuần : Cách ngôn : Học đôi với hành Ngày soạn: 21-8-2010 Ngày giảng: 23-8-2010 TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu - Phát cử chỉ, lời nói cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài (trả lời các câu hỏi SGK) + Luân đọc các chữ cái II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm SGK tập GV giải thích ý nghĩa chủ điểm - HS mở SGK phần mục lục - HS đọc chủ điểm - Thương người thể thương thân, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ, có chí thì nên, tiếng sáo diều B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài đọc GV cho HS xem tranh chủ điểm Hỏi: Tranh vẽ gì ? - bạn cõng bạn học - bạn gái dìu cụ già xuống thang cấp - Các chú đội giúp đỡ người bị bão lụt Mọi người giúp đỡ yêu thương + Luân xem tranh => Những hình ảnh nói lên điều gì ? - Giới thiệu bài học hôm nay: Dế Mèn bênh vực kể yếu: Cho HS xem tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí gợi ý cho HS nhà tìm Treo tranh minh hoạ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: HS đọc toàn bài GV chia đoạn Đoạn 1: Hai dòng đầu GV : Nguyễn Thị Oanh HS lắng nghe HS quan sát tranh HS nối tiếp đọc đoạn hết bài Lớp 4A Lop4.com (2) Trường Tiểu học Số Nam Phước Đoạn 2: Năm dòng Đoạn 3: Năm dòng Đoạn 4: Phần còn lại GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp, - HS đọc lại đoạn Hỏi các từ chú giải Đọc đến đoạn nào có từ GV hỏi các từ đó - Luyện đọc câu đoạn lời Nhà Trò đoạn 3: - Lời Dế Mèn HS giải nghĩa từ chú giải hết bài - Giọng kể lể đáng thương - An ủi, động viên nhiều HS đọc lại lời nhân vật trên - em đọc lại bài - Cho HS luyện đọc nhóm 2: - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài Hỏi: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt - Cho HS đọc thầm đoạn tìm chị tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt - Cho HS đọc thầm đoạn Hỏi: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp ntn ?  HSG : Tìm số hình ảnh nhân hóa có bài ?  Đặt câu vứi từ “bất công” Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử nỏi lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? Cho HS thảo luận nhóm đôi Cho HS đọc lướt lại toàn bài và nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì em thích hình ảnh đó + Luân viết chữ cái đầu tiên HS luyện đọc cá nhân e) Hướng dẫn đọc diễn cảm GV : Nguyễn Thị Oanh - HS đọc thầm đoạn - Nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thâý Nhà Trò khóc bên tảng đá cuội + Luân đọc 14 chữ cái (GV hướng dẫn) - Thân hình …cảnh nghèo túng - Mẹ Nhà Trò vay lương ăn bọn Nhện - Sau đó thì chết, Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả nợ nên bọn Nhện hành hạ Nhà Trò - HS đọc thầm đoạn và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Lời nói: Em đừng sợ Hãy trở cùng với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ, xoè hai càng ra, hành động bảo vệ, che chở dắt Nhà Trò - Nhà Trò ngồi gục đầu trên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn => Tả đúng Nhà Trò cô gái đáng thương - Dế Mèn dắt nhà trò khoảng thì tới chỗ mai phục bọn nhện => Hình ảnh Dế Mèn dũng cảm che chở bảo vệ kẻ yếu Lớp 4A Lop4.com (3) Trường Tiểu học Số Nam Phước GV hướng dẫn đọc đoạn phù hợp với diễn biến câu chuyện - Treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước gặp trời làm đói …… vặt cánh ăn thịt em” - GV đọc mẫu đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng Củng cố, dặn đò: Hỏi: Em học gì Dế Mèn ? Vậy ý nghĩa câu chuyện là gì ? Học thuộc lòng đoạn : Một hôm … khóc - Một HS đọc bài - HS trả lời - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 23-8-10 TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 1) I/ Mục tiêu Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số - Ôn tập chu vi hình (hsg) II/ Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn bảng số BT2 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài mới: - Chúng ta đã học đến số nào ? Bài Bài 1: - GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận xét: Số viết sau số 10 000 là số nào? Quy luật dãy số này là gì? Cho HS làm bài vào Kiểm tra cách cho HS viết số tiếp sức Chữa bài chốt ý đúng => Đưa quy luật bài b, số tròn nghìn liên tiếp Bài 2: GV treo mẫu phóng to lên bảng hướng dẫn HS GV : Nguyễn Thị Oanh Hoạt động trò - Học đến số 100 000 HS đọc yêu cầu bài - 20 000 - Số trên chục nghìn liên tiếp a) 10000 20000 30000 40000 + Luân viết số đến 10 b) 36000, 37000, 38000, 39000, 40000, 41000 Lớp 4A Lop4.com (4) Trường Tiểu học Số Nam Phước làm mẫu - Nêu lại quy luật 42517: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị Cho HS tự làm bài vào không cần kẻ bảng HS phân tích và đọc bài mẫu Gọi em cặp lên bảng: em viết số, em HS tự làm bài vào đọc số HS đọc và viết các số vào bảng Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài Bài 3: - HS làm các phần còn lại vào nháp a.GV hướng dẫn làm mẫu - HS lên bảng chữa bài 8723 = 8000 + 700 + 20 + Chấm số - Y/c viết dòng Chữa bài, chốt ý đúng b Làm tương tự phần a Bài 4: * HSG : BT VBT GV treo hình lên bảng - Làm dòng Hỏi: Muốn tính chu vi hình ta làm ntn ? - Hsg Chấm 10 - Tìm tổng độ dài các cạnh Chữa bài trên bảng + Chấm Luân Nhận xét HS tự làm bài vào 3) Củng cố dặn dò: HS lên bảng Nhận xét tiết học, xem trước bài sau Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 27-8-10 BÀI: Đạo đức ( Tiết 1) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu : - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS - Có thái độ và hành vi trung thực học tập II Tài liệu và phương tiện :- Tranh minh hoạ tình (hoạt động 1) - Các mẫu chuyện gương trung thực học tập III/ Các hoạt động dạy – học: A Bài cũ- Kiểm tra sách HS B Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HĐ : Xử lý tình (3/SGK) GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (5) Trường Tiểu học Số Nam Phước - YC HS đọc to trước lớp tình 3/SGK - YCHS xem tranh và đọc nội dung tình - YCHS liệt kê các cách giải có thể có bạn Long - GV tóm tắt các cách giải : + Nếu em là Long em chọn cách giải nào ? vì chọn theo cách giải đó? - GV kết luận:Long nên nhận lỗi với cô và hứa sưu tầm nộp sau * HĐ : Làm việc cá nhân (BT1/SGK) - YCHS nêu ycầu bài tâp và ý sgk -Cho hs tự làm bài phút - GV kết luận + Các việc (c ) là trung thực học tập + Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung thực học tập * HĐ : Thảo luận nhóm (BT2/SGK) - GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS tự lựa chon và đứng vào vị trí, quy ước theo thái đô: Tán thành, phân vân không tán thành - YCHS các nhóm HS có cùng lựa chon thảo luận, giải thích lý lựa chon mình - GV kết luận:b,c là đúng,a là sai - GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK C Củng cố, dặn dò: -Thực trung thực học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Sưu tầm các mẫu chuyện, gương trung thực học tập - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5/SGK) -hs lắng nghe -1HSđọc to a) Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cho cô giáo b) Nói dối cô đã sưu tập để quên nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm nộp sau -HSY nhắc lại + Luân nhắc lại ý này -1HS nêu -HS trình bày ý kiến thẻ đúng,sai -HSY nhắc lại - HS xem tranh SGK và đọc thầm nội dung tình - HS suy nghĩ và nêu các cách giải -HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 27-8-10 BÀI: Khoa học ( Tiết 1) CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ Mục tiêu : - Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II/ Đồ dùng dạy - học : GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (6) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Hình trang - bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ- Kiểm tra sách HS B Dạy bài : Giới thiệu bài * Hoạt động : Động não +Kể thứ các em cần dùng ngày để trì sống mình? - GV ghi các ý đó lên bảng - GV tóm tắt các ý kiến HS đã ghi trên bảng và rút nhận xét chung - GV kết luận * HĐ2: Những yếu tố người cần cho sống -YCHS quan sát hình SGK +CN cần gì cho sống hàng ngày mình? -YCHS làm bài tập 1,2 VBT -GV chữa bài và kết luận *HĐ3: Trò chơi“ Cuộc hành trình đến hành tinh khác” -YCHS viết thứ mà mình cần mang theo đến hành tinh khác *HĐ4.HĐNT: - GV gọi 1-2 HS nhắc lại điều kiện cần thiết để trì sống người +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn điều kiện đó? C Củng cố - dặn dò:GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: tìm hiểu ngày chúng ta lấy gì và thải gì Hoạt động học sinh - Để SGK lên bàn -Chỉ định HS, HS trình bày ngắn gọn - HS lắng nghe - HS phát biểu ý kiến -Thảo luận nhóm -HĐ nhóm -Tối thiểu phải có: nước, thức ăn,quần áo Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 24-8-10 TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(TT) (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Thực phép cộng, phép trừ các số có đến chữ số ; nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (7) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000 (Bài 1-cột ; 2a ; – dòng 1,2 ; 4b) ; bt5 dành cho hsg II/ Đồ dùng dạy học: - GV vẽ sẵn bảng số bài tập lên bảng phụ (nếu có thể) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập nhà Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV: Giờ học toán hôm các em ôn lại kiến thức đã học các số phạm vi 100 000 2.2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS thực tính nhẩm - Nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào Bài 2: - Cho HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT - Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính và thực tính bạn - Có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực tính Bài 3: - BT yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Gọi HS nhận xét bài làm bạn, nêu cách so sánh số cặp số bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài -GV hỏi: Vì em xắp xếp ? Bài 5: HSG - Treo bảng số liệu bài tập SGK GV : Nguyễn Thị Oanh Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn + KT viết Luân - HS nghe GV giới thiệu bài - Tính nhẩm - HS nối tiêp thực nhẩm - HS thực đặt tính thực các phép tính - HS lớp theo dõi và nhận xét + Luân viết các số có chữ số - So sánh các số và điền dấu >,<,= thích hợp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS tự so sánh các số với và xếp các số theo thứ tự: a) 29373, 92373,89373 b) 83678, 38878, 68978 b) Các số có chữ số ta so sánh từ hàng chục nghìn, đến hang nghìn, hang trăm …hàng đơn vị - HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu - Bác Lan mua loai hàng - Số tiền mua bát là: Lớp 4A Lop4.com (8) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Yêu cầu HS đọc kĩ BT và giải - GV có thể hỏi: + Bác Lan mua bao nhiêu loại hàng? + Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ? Làm nào để tính số tiền ? - GV điền số 12500đồng vào bảng thống kế và yêu cầu HS làm tiếp - Vậy Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền ? - Nếu có 10000đồng thì sau mua hàng Bác Lan còn lại bao nhiêu tiền? 2500 x = 12500 (đồng) - HS tính: Số tiền mua đường là: 6400 x = 12800 (đồng) Số tiền mua thịt là 35000 x = 70000 (đồng) Số tiền Bác Lan mua hết là: 12000 + 12800 + 70000 = 95300 (đồng) Số tiền Bác Lan còn lại là: 10000 – 95300 = 4700(đồng) Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 24-8-10 CHÍNH TẢ: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng các bài tập SGK II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba tờ phiếu khổ to, viết sẵn nội dung bài tập 2b - Vở bài tập III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài giới thiệu bài: nêu yêu cầu Hướng dẫn HS nghe viết - Hỏi: đoạn trích cho em biết điều gì? - Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ tê, khoẻ, chấm điểm vàng - GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, ghi tên bài vào dòng - Nhắc nhở tư ngồi viết 3.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu GV : Nguyễn Thị Oanh HS lắng nghe HS mở SGK Một HS đọc lượt bài - Hình dáng yếu ớt đáng thương Nhà Trò - Viết các từ khó vào bảng + Luân viết chữ cái HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm - HS lên bảng làm Lớp 4A Lop4.com (9) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Gọi HS nhận xét sửa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3b: Làm miệng GV đọc câu đối Chốt lời giải: Hoa ban HS viết bài vào GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài chính tả - Chấm 10 Nhận xét chung 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn nhà viết vào gì mình viết sai - Nhận xét sửa bài HS trả lời ghi đáp án vào bảng + Luân chép câu vào HS gấp SGK HS viết bài vào HS soát lại bài HS đổi chéo chấm bài cho Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 24-8-10 TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? (Tiết 1) I/ Mục tiêu: : - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện( ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (mục III) II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút - Bài văn hồ Ba Bể (viết vào bảng phụ) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Hỏi: tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ? - Vậy nào là văn kể chuyện ? 2.Tìm hiểu bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi đến HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút cho HS GV : Nguyễn Thị Oanh Hoạt động trò Trả lời: Câu chuyện tích hồ Ba Bể Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu SGK - đến HS kể vắn tắt, lớp theo dõi - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm + Luân tham gia thảo luận nhóm - Dán kết thảo luận Lớp 4A Lop4.com (10) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm dán kết thảo luận lên bảng - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung - GV ghi các câu trả lời thống vào bên bảng Bài 2: + Bài văn có nhân vật nào ? + Bài văn có các kiện nào xảy nhân vật ? + Bài văn giới thiệu gì hồ Ba Bể Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét, bổ sung + Bài văn không có nhân vật + Bài văn không có kiện + Bài văn giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể - đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu SGK - Làm bài Luyện tập Bài 1: - Gọi HS lên đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gọi đến HS đọc câu chuyện mình Các HS khác và GV đặt câu hỏi - Cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi - KL: Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài vào - Trình bày và nhận xét - HS đọc yêu cầu SGK - đến HS trả lời - Lắng nghe + Luân chép ghi nhớ vào Ngày soạn: 21-8-2010 Ngày giảng: 25-8-2010 TẬP ĐỌC : MẸ ỐM (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A 10 Lop4.com (11) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít khổ thơ bài) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, cái cơi trầu thật - Bảng phụ - Tập thơ Góc sân và khoảng trời III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (KT đoạn HTL) Nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài - Nhà thơ Trần Đăng Khoa lúc nhỏ đã viết bài thơ nói lên tình yêu thương tha thiết mình với mẹ đó là bài: “Mẹ ốm” Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: HS đọc toàn bài - Phân đoạn Lưu ý ngắt nhịp các câu sau Lá trầu / khô cơi trầu Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu lâu Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ phần chú giải - Nhấn giọng các từ ngữ: Khô, gấp lại, ngào - HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc bài - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - khổ thơ đầu cho ta biết điều gì? - Bạn nhỏ bài thơ đã làm gì để thể tình cảm mình mẹ ? -Nếu mẹ không bi ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn nào ? * HSG : Hỏi ý nghĩa cụm từ chìa khoá lặng đời mẹ Đặt câu với từ “ngọt ngào” Hoạt động trò HS đọc khổ và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét bài đọc bạn + KT viết nhà Luân + Luân đọc số chữ cái HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc thành tiếng HS đọc phần chú giải HS theo dõi SGK - HS trả lời - Ngâm thơ kể chuyện thì hát ca - mình sắm vai chèo - Lá trầu xanh không mẹ ăn ngày, truyện Kiều đọc, ruộng vườn cuốc cày - HS trả lời theo hiểu biết mình - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng đối - Đọc và suy nghĩ GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A 11 Lop4.com (12) Trường Tiểu học Số Nam Phước với mẹ thể qua câu thơ nào ? - Những câu thơ nào bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ -Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì ? c Học thuộc lòng bài thơ Củng cố dặn dò - Trong bài thơ em thích khổ thơ nào ? Vì sao? Nhận xét lớp học Dặn nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài - Cô bác xóm giềng đến thăm… mang thuốc vào + Luân viết số chữ cái - Lòng yêu thương cậu bé đến với mẹ - Tình làng xóm láng giềng - HS tự học thuộc bài - HS thi học thuộc bài - Tự trả lời Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 25-8-10 TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) (Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực phép tính cộng, trừ các số có đến chữ số ; nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức (Bài 1; 2b; 3a,b) Còn lại dành cho hsg II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - HS làm các bài tập sau Viết số chẵn lớn có chữ số Viết số lẻ bé có chữ số Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Ôn tập: Bài 1: - Cho HS tự tính nhẩm - Nhận xét Bài 2: - Cho HS tự thực phép tính vào toán trường - số HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS GV : Nguyễn Thị Oanh Hoạt động trò HS lên bảng làm bài, - HS lớp theo dõi và nhận xét bài bạn + Luân đọc các số có chữ số - HS lắng nghe - Đọc yêu cầu đề bài - Đọc kết nối lối truyền miệng - Nêu yêu cầu bài toán - HS làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn + Luân viết từ số đến 10 Lớp 4A 12 Lop4.com (13) Trường Tiểu học Số Nam Phước Bài 3: - Cho HS đọc đề bài - Làm mẫu bài - Cho HS tự làm vào - Nhận xét chốt kết đúng - HS rút thứ tự thực các phép tính biểu thức làm bài Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán sau đó cho HS tự làm bài - GV chữa bài - Nhận xét và cho điểm Bài 5: HSG Gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV chữa bài và cho điểm Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò nhà làm bài tập - HS lớp làm bài vào HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính - HS nêu cách đọc tính, thực tính phép cộng, trừ, nhân, chia - Tự làm bài vào bảng HS đọc đề bài tập - Bài toán thuộc dạng rút đơn vị - HS tự làm bài vào Ngày soạn: 21-8-2010 Ngày giảng: 25-8-2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG (Tiết 1) I.Mục tiêu - Nắm cấu tạo phần tiếng ( âm đầu, vần, thanh) – ND cần ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu ( mục III) - HSK, G giải câu đố BT2 (mục III ) - Yêu thích tiếng Việt II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: nêu mục tiêu Dạy - học bài mới: 2.1 Tìm hiểu ví dụ: HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng GV ghi bảng câu thơ Bầu thương lấy bí cùng GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A 13 Lop4.com (14) Trường Tiểu học Số Nam Phước Tuy khác giống chung giàn - GV yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn) + Gọi HS nói lại kết làm việc + Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu + Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng + GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng Âm Vần Thanh đầu bầu b âu huyền - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có phận ? Đó là phận nào ? + Gọi HS trả lời + Kết luận: Tiếng bầu gồm có phần: âm đầu, vần, - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại câu thơ cách kẻ bảng GV có thể chia bàn HS phân tích đến tiếng + GV kẻ tên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài + Hỏi: tiếng nào tạo thành ? Cho ví dụ + Trong tiếng phận nào không thể thiếu ? Bộ phận nào có thể thiếu ? - KL: 2.2 Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ phần ghi nhớ - KL: 2.3 Luyện tập: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu bàn HS phân tích tiếng - Gọi các bàn lên chữa bài Bài 2: * HSG giải câu đố này Goi HS đọc yêu cầu GV : Nguyễn Thị Oanh HS đọc thầm và đếm số tiếng - HS trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng - HS đánh vần và ghi lại - Một HS lên bảng ghi – HS đọc - Quan sát - Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm có phận (âm đầu, vần, thanh) HS trả lời – HS sơ đồ HS lắng nghe + Luân đánh vần theo Cô HS phân tích cấu tạo + Tiếng phận: âm đầu, vần , tạo thành: thương + Tiếng phận: Vần, dấu tạo thành: + Trong tiếng phận vần và dấu không thể thiếu Bộ phận âm đầu có thể thiếu HS lắng nghe HS đọc yêu cầu SGK - HS phân tích vào nháp - HS chữa bài HS đọc yêu cầu SGK + Luân nhìn chép câu tục ngữ Suy nghĩ HS trả lời: đó là chữ sao, ao Lớp 4A 14 Lop4.com (15) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Yêu cầu HS suy nghỉ và giải câu đố - Gọi HS trả lời và giải thích - Nhận xét đáp án Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, câu đố phần bài tập, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 26-8-10 TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là nhân vật - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao tiết trước - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Các em vừa học câu chuyện nào ? - Chia nhóm, phát giấy yêu cầu HS làm bài - Gọi nhóm dán giấy lên bảng, còn lại nhận xét bổ sung - Hỏi: Nhân vật truyện có thể là ? Bài 2: - GV gọi HS yêu cầu đọc GV : Nguyễn Thị Oanh - HS kể chuyện - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu SGK - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể - Làm việc nhóm + Luân tham gia thảo luận nhóm - Nhận xét, bổ sung - Người, vật - HS đọc yêu cầu SGK Lớp 4A 15 Lop4.com (16) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét đến có câu trả lời đúng - Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật - Giảng bài: Tính cách nhân vật bộc lộ qua lời nói, tính cách … nhân vật 2.3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi +Theo em nhờ đâu bà có nhận xét - HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS nối tiếp trả lời đến nào đúng - Nhờ hành động lời nói nhân vật - Lắng nghe - đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc trước lớp - HS ngồi vào bàn theo dõi thảo luận + Nhờ quan sát hành động anh em + Em đồng ý với nhận xét bà - HS đọc yêu cầu SGK - HS thảo luận nhóm nhỏ và tiếp nối + Em có đồng ý nhận xét bà tính cách phát biểu cháu không ? vì ? + Luân tham gia thảo luận nhóm và phát Bài 2: biểu - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận tình để trả - Suy nghĩ làm bài độc lập lời câu hỏi - GV kết luận hướng Chia lớp thành - Hs tham gia thi kể nhóm và cho kể theo hướng - Gọi HS tham gia thi kể Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 26-8-10 TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (Tiết 4) I/ Mục tiêu Giúp HS ôn tập về: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số (Bài 1, 2a, 3b) GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A 16 Lop4.com (17) Trường Tiểu học Số Nam Phước II/ Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Bài cũ: HS lên bảng Kiểm tra bài tập GV kiểm bài nhận xét và cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a Biểu thức có chứa chữ - Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ Hoạt động trò HS lên bảng làm bài 13545 + 24318 : + KT viết nhà Luân - Lan có vở, mẹ cho Lan thêm … Lan có tất … - Treo bảng số phần bài tập SGK Hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm thì bạn Lan có tất bao nhiêu ? - GV ghi vào bảng - Làm tương tự với các trường hợp lên 2,3,4,5… b Giá trị biểu thức có chứa chữ - Vừa nêu vừa viết SGK - Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì ? Luyện tập - thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Viết lên bảng biểu thức: + b Hướng dẫn làm mẫu - Cho HS tự làm vào - Chữa bài Bài 2: GV vẽ lên bảng các bảng số bài tập SGK - Hướng dẫn: dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều gì ? - Một HS làm mẫu dòng - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại vào * HSG : Bài 23, 41 Tuyển chọn 400 bài GV : Nguyễn Thị Oanh + Luân TL câu hỏi này + - HS nêu số có tất trường hợp - Theo dõi - Ta có giá trị biểu thức: 3+a - Tính giá trị biểu thức - HS đọc (+ Luân đọc) - HS làm bài vào Một HS đọc bảng - Giá trị biểu thức: 125 + X + Luân viết các số có chữ số HS làm bài Lớp 4A 17 Lop4.com (18) Trường Tiểu học Số Nam Phước toán Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Nêu biểu thức phần a ? GV yêu câu HS làm bài vào - Chấm số Củng cố dặn dò: Tổng kết học HS tự làm bài đổi chéo cho để chấm SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Nhận xét tuần qua : Đã ổn định nề nếp lớp, chia chỗ ngồi, chia tổ, bầu ban cán lớp Vở sách đầy đủ, bao bọc cẩn thận, có nhãn Vệ sinh lớp học Đã ổn định nề nếp vào lớp, nề nếp thể dục Đã khảo sát chất lượng đầu năm II/ Kế hoạch tới : - Chuẩn bị khai giảng năm học : tham gia các trò chơi dân gian : búng nước vào tay để đổ vào chai, kéo co… - Nắm và chọn đối tượng để bồi dưỡng từ đầu năm Ngày soạn: 21-8-2010 Ngày giảng: 27-8-2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết các tiếng có vần giống BT 2,3 *HSK,G nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ xếp chữ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng phân tích cấu tạo HS lên bảng làm tiếng câu: Ở hiền gặp lành và + Luân đánh vần tiếng và Uống nước nhớ nguồn GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A 18 Lop4.com (19) Trường Tiểu học Số Nam Phước Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Chia HS thành các nhóm nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm - Yêu cầu HS thi đua phân tích nhóm GV giúp đỡ - Nhóm làm xong trước dán bài lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét bài làm HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: + Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào ? + Trong câu tục ngữ, tiếng nào bắt vần với ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 4: - Hỏi: Qua bài tập trên, em hiểu nào là tiếng bắt vần với ? - HS đọc trước lớp - Nhận đồ dùng học tập - Làm bài nhóm - Nhận xét - HS đọc trước lớp Câu tục ngữ viết theo thể lục bát Ngoài – hoài - HS đọc to trước lớp - Tự làm bài vào bảng - Nhận xét và lời giải đúng - tiếng bắt vần với là tiếng có phần vần giống hoàn toàn không hoàn toàn - Nối tiếp trả lời + Luân chép khổ thơ vào - Nhận xét câu trả lời HS và kết luận - Gọi HS tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã - Trầu/đầu học có các tiếng bắt vần với * HSG : nhận biết các cặp tiếng - Ngày/cày - Xưa/chưa… bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5 Bài 5: - HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - Tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm: HS nào xong giơ tay GV chấm bài - Nếu HS khó khăn việc tìm chữ GV có thể gợi ý + Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng + Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuôi có nghĩa là bỏ âm cuối GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A 19 Lop4.com (20) Trường Tiểu học Số Nam Phước - GV nhận xét Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Ngày soạn: 21-8-10 Ngày giảng: 27-8-10 Kể chuyện ( Tiết 1) BÀI: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ Mục đích, yêu cầu : - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể( GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái II Tài liệu và phương tiện :-Tranh minh hoạ truyện SGK - Tranh ảnh sưu tầm hồ Ba Bể III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *HĐ1 Giới thiệu truyện -Cho hs xem tranh Hồ Ba Bể và giới thiệu - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc *HĐ2 GV kể chuyện thầm yêu cầu bài kể chuyện SGK - GV kể lần 1+ giải thích số từ khó - HS lắng nghe truyện - GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào -HS vừa nghe vừa quan sát tranh minh tranh minh hoạ, đọc phần lời hoạ tranh SGK *HĐ3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi - HS đọc ý nghĩa câu chuyện - YCHS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS : + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không lặp lại - HS lắng nghe và thực nguyên văn lời cô + Kể xong, cần trao đổi cùng các bạn nội - HS kể chuyện theo nhóm (mỗi em kể dung, ý nghĩa câu chuyện theo tranh) a) HS kể chuyện theo nhóm b) Thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể theo đoạn GV hỏi : Ngoài mục đích giải thích hình -2HSK,G thi kể toàn câu chuyện thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều -HSG trả lời + Luân kể theo gợi ý GV gì ? - GV chốt lại : câu chuyên ca ngợi - HS trả lời người giàu lòng nhân ái +Lũ lụt gây hậu gì? GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:51

Xem thêm: