Giáo án Giải tích 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 73: Kiểm tra 1 tiết chương IV

2 2 0
Giáo án Giải tích 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 73: Kiểm tra 1 tiết chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án.[r]

(1)Trần Sĩ Tùng Giải tích 12 Ngày soạn: 30/01/2010 Tiết dạy: 73 Chương IV: SỐ PHỨC Bài dạy: KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Định nghĩa số phức Phần thực, phần ảo, môđun số phức Số phức liên hợp  Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số phức  Phương trình bậc hai với hệ số thực Kĩ năng:  Tính toán thành thạo trên các số phức  Biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ  Giải phương trình bậc hai với hệ số thực Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Tư các vấn đề toán học cách lôgic và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Đề kiểm tra Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học chương IV III MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái niệm số phức 1,5 0,5 Các phép toán 5,5 0,5 1,5 PT bậc với hệ số thực 3,0 3,0 Tổng 4,0 3,0 3,0 10,0 IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất: Câu 1: Số phức z   3i có điểm biểu diễn là: A) (2; 3) B) (–2; –3) C) (2; –3) D) (–2; 3) Câu 2: Cho số phức z   7i Số phức liên hợp z có điểm biểu diễn là: A) (6; 7) B) (6; –7) C) (–6; 7) D) (–6; –7) Câu 3: Cho số phức z   4i Môđun số phức z là: A) Câu 4: Rút gọn biểu thức A) z  –1– i Câu 5: Rút gọn biểu thức A) z   5i B) C) z  i  (2  4i)  (3  2i) ta được: B) z   2i C) z  –1 – 2i z  i(2  i)(3  i) ta được: B) z  C) z   7i Câu 6: Số phức z  (1  i)3 bằng: A) z  2  2i B) z   4i Câu 7: Điểm biểu diễn số phức z  A) (2; –3) Câu 8: Số phức z  D) 41 D) z   3i D) z  5i C) z   2i D) z   3i 2 3 C)  ;   13 13  D) (4; –1) là:  3i B) (3; –2)  4i bằng: 4i Lop12.net (2) Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng 16 11  i B) z   i 15 15 5 B Phần tự luận: (6 điểm) A) z  Bài 1: Thực các phép tính sau: C) z  23  i 25 25 A = (2  3i)(1  2i)  4i ;  2i D) z  B= 16 13  i 17 17  4i (1  4i)(2  3i) Bài 2: Giải phương trình sau trên tập số phức: z3  z   V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A C A C D C B D B Phần tự luận: Mỗi câu điểm Bài 1: a) (2  3i)(1  2i)   i A= 114  2i 13 (0,5 điểm) b) (1  4i)(2  3i)  14  5i (0,5 điểm) Bài 2: z3  z    ( z  1)( z2  z  2)  z    z  z    i 10  11i  (0,5 điểm)  2i 13 (0,5 điểm) (1 điểm) VI KẾT QUẢ KIỂM TRA: – 3,4 Lớp Sĩ số SL % 12S1 53 12S2 53 12S3 54  3,5 – 4,9 SL % B=  4i 62  41i  (1 điểm) 14  5i 221 (0,5 điểm) z    z  1  7i  5,0 – 6,4 SL % (1,5 điểm) 6,5 – 7,9 SL % 8,0 – 10 SL % VII RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Lop12.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan