1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 – Văn bản : Cổng trường mở ra (Tiết 54)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dấu chấm lửng thể hiện tâm trạng nghẹn ngào của nhân vật Thủy Sử dụng câu cảm diễn tả sự đồng cảm thương xót của mọi người với hoàn Gv liên hệ với việc Tố Hữu kể về sự hy sinh của Lượm :[r]

(1)Phòng giáo dục GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP Giáo viên : Quê quán : Năm sinh : Năm học : 2007 – 2008 Lop7.net (2) Ngày soạn : Tiết – Văn : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Tác giả : Lí Lan *Mục tiêu bài học : Giúp HS cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người Hiểu thêm văn nhật dụng Rèn kĩ đọc, cảm thụ văn nhật dụng *Chuẩn bị phương tiện dạy học : - GV phóng to tranh SGK ảnh ngày khai trường HS tiểu học địa phương - HS chuẩn bị số mẩu chuyện vè ngày khai trường đầu tiên mình *Các bước lên lớp : - GV cho HS quan sát tranh ảnh ngày khai trường - Hỏi: Hãy trình bày gì em cảm nhận quan sát tranh ảnh này ? - Định hướng: Ngày khai trường vui vẻ, nhộn nhịp ; gợi nhớ ngày khai trường đầu tiên thân - Hỏi: Kể kỉ niệm nào đáng nhớ ngày khai trường đầu tiên em? - Định hướng: Cho vài em tự kể cách ngắn gọn - GV chốt để vào bài mới: Ngày khai trường nào có kỉ niệm đáng nhớ, là ngày khai trường đầu tiên Hôm chúng ta tìm hiểu văn nói cảm nhận không thể nào quên ngày khai trường C/ Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: hướng dẫn Hs tìm hiểu chú thích I/ Đọc, hiểu chú thích: (12 phút) 1/ Đọc, tóm tắt, nêu đại ý : -GV hướng dẫn HS đọc: Đọc to , rõ ràng, có chỗ trầm lắng bộc lộ cảm xúc xao xuyến xúc động người mẹ ? Tóm tắt nội dung văn vài câu văn ngắn gọn ? ? Qua đó hãy cho biết đại ý văn bản? Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiêncủa GV dựa vào SGK đưa số từ khó yêu cầu 2/ Tìm hiểu từ khó: hs giải thích và đặt câu để đánh giá mức độ chuẩn bị bài nhà hs 3/ Phương thức biểu đạt: ? Phương thức biểu đạt chủ yếu văn bản? văn biểu cảm Gv tích hợp với vb biểu cảm mà hs học: là loại văn bộc lộ tâm trạng, cảm xúc, suy Lop7.net (3) nghĩ trước việc, vật Chuyển ý: Vậy văn này bộc lộ tâm trạng, cảm xúc gì, ? Hoạt động 2; Hướng dẫn hs tìm hiểu văn II/ Đọc , hiểu văn bản: (22phút) 1/ Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con: ? TRong đêm trước ngày khai trường đầu tiên , người mẹ có tâm trạng nào? Thao thức, suy nghĩ triền miên ?Theo em vì người mẹ lại không ngủ được? + Hs tự đưa nhiều ý kiến: lo cho con, mừng vì đã lớn, nghĩ ngày khai trường năm xưa mình ? Trong đêm không ngủ , người mẹ đã làm gì cho con?? Em cảm nhận gì tình mẫu tử qua cử đó? (+ Đắp mền, buông mùng, xem lại thứ đã + Chăm chút cho : thể chuẩn bị cho con, âu yếm nhìn ngắm ) đức hy sinh thầm lặng, hết lòng vì ? Trong đêm đó người mẹ nghĩ gì? (+nhớ kỉ niệm xưa + nghĩ giáo dục nhà trường) + Nhớ kỉ niệm xưa: ? Khi nhớ kỉ niệm xưa người mẹ nhớ gì ? (+ thương nhớ bà ngoại + nhớ mái trường xưa ) ? Em có nhận xét gì cách dùng từ lời Dùng nhiều từ láy ( rạo rực, bâng văn ? Tác dụng ? khuâng, xao xuyến ) gợi tả cảm xúc phức tạp lòng ? Qua phân tích em hiểu đây là bà mẹ người mẹ : vui - nhớ - thương  yêu quý người thân, nào ? biết ơn trường học, tin tưởng vào tương lai cái + Cảm nghĩ giáo dục ? Người mẹ nghĩ gì vai trò giáo dục nhà trường: hệ trẻ ? Nhà trường có tầm quan trọng ? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng nhà việc giáo dục hệ trẻ trường hệ trẻ? ( “ Ai biết sai lầm chệch hàng dặm sau này.” ? Em hiểu nào câu văn này ? Lop7.net (4) > Không sai lầm giáo dục, vì nó định tương lai ? Em hãy tìm câu thành ngữ để minh họa đát nước cho ý này ? (+ “Sai li, dặm”) ? kết thúc bài văn người mẹ nói : “bước qua cánh cổng trường là giới kì diệu mở ra”, Em hiểu “thế giới kì diệu” đó là gì? > Nhà trường là “thế giới kì diệu” đó là giới hiểu biết phong phú, tình cảm mới, quan hệ đến GV chốt: cảm nghĩ người mẹ vừa là với điều khích lệ đến trường, vừa khẳng định vai trò to lớn nhà trường và nghiệp giáo dục người * HS thảo luận : Trong bài văn, có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Cách viết này có tác dụng gì?  Gợi ý: + Người mẹ không trực tiếp nói với với + Người mÑ nhìn ngủ, tâm với thực là nói với chính mình, tự ôn lại kỉ niệm riêng mình + cách viết này có tác dụng làm bật tâm trạng , khắc họa tâm tư tình cảm, điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp ? Qua văn em thấy tâm trạng người 2/ Tâm trạng người con: có gì khác với tâm trạng người mẹ? Tìm chi tiết minh họa ? GV chốt: Trước việc, người có thản, nhẹ nhàng,vô tư tâm trạng khác Điều này biết rõ học văn biểu cảm  Hoạt động 3: Tìm hiểu ghi nhớ: ? nhận xét nội dung và nghệ thuật văn  Ghi nhớ: bản? ( SGK ) ? Bài học rút từ văn này ? Hs trả lời gv cho hs đọc ghi nhớ sgk  Hoạt động : Luyện tập: III/ Luyện tập: ( phút ) Gv hướng dẫn hs làm bài tập sgk  Gợi ý : + Bài : Đúng vì nó đánh dấu bước ngoặt lứa tuổi thiếu nhi Lop7.net (5) + Bài 2: Hs viết thành đoạn văn ngắn , gv gọi 1, hs trình bày trước lớp cuối cùng nhận xét cho điểm  Hoạt động : Dặn dò:( phút ) 1/ Tóm tắt văn 2/ Phân tích tâm trạng người mẹ 3/ Viết bài văn nói ngày khai trường đầu tiên mình 4/ Soạn bài : văn “ Mẹ tôi” Ngày soạn : Tiết – Văn MẸ TÔI (Trích “Những lòng cao cả”- Ét-môn-đô A-mi-xi )  Mục Tiêu bài học: - Giúp hs cảm nhận từ văn tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ cái, không trà đạp lên tình cảm đó Văn biểu cảm có thể dùng hình thức viết thư - Giáo dục tình cảm gia đình, làm quen với văn biểu cảm - Rèn kĩ đọc, cảm thụ văn biểu cảm *Chuẩn bị : Hs chuẩn bị kĩ bài văn : lần em đã phạm sai lầm khiến cha mẹ buồn phiền  Lên lớp : A/ Ổn định tổ chức lớp : ( phút ) - Chào hỏi: - GV bao quát lớp và kiểm tra sĩ số: B/ Kiểm tra bài cũ : ( phút ) 1/ Tóm tắt văn : Cổng trường mở ? 2/ Phân tích diễn biến tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường ? C/ Giới thiệu bài: ( phút ) Người mẹ có vai trò lớn lao, cao cả, không phải ý thức điều này Văn “Mẹ tôi”muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì D/ Bài mới: I/ Đọc, hiểu chú thích:(8’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu chú thích: 1/ Giới thiệu tác giả: Hs dựa vào phần * chú thích để tìm hiểu tác giả 2/ Đọc văn và tìm bố cục: Gv hd hs đọc toàn văn Yêu cầu giọng đọc thể tâm tư tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm con, chân trọng ông với vợ mình Hs đọc theo đoạn và nêu nội dung phần mình Bố cục :3 đoạn: vừa đọc + Hình ảnh người mẹ + Đoạn 1: từ đầu đến “ là ngày mẹ” Lop7.net (6) + Đoạn 2: tiếp đến “ trà đạp lên tình yêu thương + Những lời nhắn nhủ dành đó” cho + Đoạn : còn lại +Thái độ dứt khoát người cha trước lỗi lầm Gv hd hs giải nghĩa và đặt câu với số từ có 3/ Giải nghĩa từ khó: phần chú thích 4/ Phương thức biểu đạt: biểu cảm (dưới hình thức thư cha gửi cho con) ?Tại nội dung văn là thư người bố gửi cho con, nhan đề lại lấy tên là “Mẹ tôi”? Gợi ý : + Nhan đề là chính tác giả đặt cho đoạn trích Mỗi chuyện nhỏ “Những lòng cao cả” có nhan đề tác giả đặt +Xem qua dễ nhận thấy hình nhan đề và nội dung không phù hợp, xem kĩ ta thấy : bà mẹ không xuất trực tiếp cauu chuyện đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết hướng vào để làm sáng tỏ Qua cái nhìn bố mà thấy hình ảnh và phẩm chất người mẹ Điểm nhìn có tác dụng vừa làm tăng tính khách quan cho việc và đối tượng kể, vừa thể tình cảm thái độ người kể II/ Đọc hiểu văn bản:  Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.( 21’) 1/ Hình ảnh người mẹ: ? Hình ảnh người mẹ En-ri-cô lên qua chi tiết nào? Qua đó em thấy người mẹ có Dành hết tình thương cho con, phẩm chất gì đáng quý ? quên mình vì 2/ Tâm trạng người cha: ?Trong lời sau đây cha En-ri-cô, em đọc đó cảm xúc gì người cha ? “Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy” “Trong đời , có thể trải qua ngày buồn thảm, ngày mà buồn +Hết sức đau lòng thất vọng vì thảm là ngày mà mẹ” đứa hư phản lại tình yêu thương cha mẹ ?Nhưng theo em nhát dao có làm đau trái tim mẹ + Vô cùng yêuquý mẹ En-ri-cô không? Vì ? (+ Có , Thậm chí nỗi đau tăng gấp bội chính mẹ là người mang nặng đẻ đau ) ? Tìm lời khuyên sâu sắc người cha mình ? (+Dù có lớn khôn khỏe mạnh đã làm mẹ đau lòng Lop7.net (7) +lương tâm không phút nào yên +Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng mẹ cha là tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ, nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó ) ? Em hiểu nào lời nhắn nhủ này ? (+Sự tôn kính cha mẹ là tình cảm tốt đẹp đáng tôn thờ, là tình cảm thiêng liêng cao quý + Kẻ nào chà đạp phải tự hổ thẹn, bị coi thường , bị lên án.) ? Vì cha lại nói: “Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu mẹ làm tâm hồn bị khổ hình” ? (+ Những đứa hư không xứng đáng với tình cảm mẹ , lương tâm bị cắn dứt, dằn vặt ) + Những lời khuyên nhủ cha đó là lời khuyên chân thành sâu sắc , và muốn cảnh tỉnh đứa bội bạc ? Đọc đoạn cuối ? ? Em hiểu gì người cha qua câu nói: “Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà thành khẩn lòng”? (muốn thành thật, thực hối hận, không phải vì sợ cha) “Bố yêu con bội bạc” ( Yêu ghét rõ ràng, yêu hết lòng, còn là người yêu tử tế, căm ghét bội bạc) ? Nhận xét giọng điệu người cha có gì đặc + Thái độ cha trước biệt ? lỗi lầm con: vừa dứt khoát lệnh, vừa mềm mại khuyên nhủ Vậy điều gì khiến En-ri-cô “ xúc động vô cùng” đọc thư bố ? ( +Gợi kỉ niệm mẹ và En-ri-cô +Thái độ chân thành,nhưng liệt, nghiêm khắc bố bảo vệ tình cảm gia đình +Những lời khuyên chân tình sâu sắc ) ? Theo em , người bố lại không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư ? ( Tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều không nói trực tiếp Hơn , viết thư là nói riêng với người mắc lỗi, vừa giữ kín đáo , tế nhị, vừa không làm người mắc lỗi lòng tự trọng Đây chính là bài học cách ứng xử ) Lop7.net (8)  Hoạt động 3: tìm hiểu ghi nhớ (3’)  Ghi nhớ : ( SGK ) Hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động : Luyện tập ( 5’) III/ Luyện tập: Hs làm bài tập SGK  Gợi ý: Bài :( Phần – tìm hiểu bài ) Bài 2: Dựa vào bài chuẩn bị nhà Hs kể câu chuyện theo yêu cầu Sgk: -Giới thiệu việc - Diễn biến việc - Kết và bài học kinh nghiệm Hoạt động : Dặn dò ( phút) 1/ Cảm nghĩ hình ảnh người bố qua văn vừa học 2/ En-ri-cô viết thư cho bố thể ân hận ( Chuẩn bị cho tiết 12 ) 3/ Chuẩn bị bài “ Cuộc chia tay búp bê ” 4/ Tìm hiểu khái niệm từ ghép đã học Tiểu học  Kết thúc học : Gv nhận xét học và thưởng điểm cho hs .o0o Ngày soạn: TỪ GHÉP Tiết - Tiếng Việt  Mục tiêu bài học: Giúp hs nắm loại từ ghép: TG chính phụ - TG đẳng lập Hiểu nghĩa các loại từ ghép Vận dụng từ ghép cách nói cách viết  Chuẩn bị : - HS ôn lại kiến thức từ ghép - GV chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ và số bài tập  Các bước lên lớp: A/ Ổn định tổ chức : ( phút ) B/ Giới thiệu bài:( phút ) - GV đưa sơ đồ để giới thiệu kiến thức và dẫn dắt vào bài học: Từ đơn Cấu tạo từ Từ ghép Từ phức Từ láy - Hỏi : Nêu khái niệm từ ghép ? - Định hướng : là từ gồm hai tiếng có nghĩa trở lên tạo thành C/ Bài mới: ( 26’) Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép: I/ Các loại từ ghép:  Xét ví dụ: - Nhóm 1: bà ngoại, thơm phức Gv đưa VD sgk – Hs đọc VD – Xét các cặp từ theo câu hỏi sgk : ? Xác định tiếng chính , tiếng phụ ? Lop7.net (9) – Gv ghi kết vào bảng tổng hợp – Cho hs tìm và phân tích số từ khác: Từ Tiếng chính bà ngoại bà thơm phức thơm Tiếng phụ ngoại phức - Nhóm 2: quần áo, trầm bổng ? Có phân biệt tiếng chính, tiếng phụ không? ( Không , vì tiếng có vai trò bình đẳng mặt ngữ pháp) ? Tìm thêm các từ ghép có đặc điểm tương tự? ? Từ việc phân tích trên, em hãy rút giống và khác nhóm từ? ( Giống : là từ ghép có tiếng có nghĩa Khác : + nhóm 1: có tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau + nhóm 2; không phân biệt tiếng chính tiếng phụ ) ? Qua phân tích ví dụ, em thấy từ ghép có loại ? - Hstrả lời – Gv nhận xét và vào ghi nhớ * Ghi nhớ : ( SGK ) Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép: II/ Nghĩa từ ghép:  Xét ví dụ: Gv chia lớp làm nhóm thảo luận ví dụ sgk - Ví dụ 1: giải nghĩa và so sánh nghĩa cặp từ: a/ bà – bà ngoại b/ thơm – thơm phức - Ví dụ 2: Giải nghĩa và so sánh nghĩa các cặp từ: a/ quần áo với quần , áo b/ trầm bổng với trầm , bổng Gợi ý: Ví dụ giống khác ví dụ 1a người phụ nữ lớn + bà: người phụ nữ sinh cha mẹ nghĩa chung chung tuổi, đáng kính trọng + bà ngoại: người phụ nữ sinh mẹ nghĩa hẹp hơn, rõ nghĩa ví dụ 1b cùng tính chất đặc + Thơm : mùi thơm nói chung mức trưng mùi vị độ nghĩa chung chung + thơm phức : mùi thơm đậm đặc, gây ấn tượng mạnh nghĩa hẹp hơn, rõ nghĩa ví dụ 2a Chỉ trang phục + quần áo; trang phục gồm quần áo, khăn mũ nghĩa chung , tổng hợp + quần , áo : vật riêng lẻ, cụ thể nghĩa cụ thể, hẹp ví dụ 2b độ cao âm + trầm bổng: âm lúc thấp , lúc cao, rõ văng vẳng nghĩa chung , tổng hợp + trầm, bổng : độ cao cụ thể nghĩa cụ thể, hẹp Lop7.net (10) ? Qua việc phân tích, em có nhận xét gì nghĩa từ ghép chính phụ và nghĩa từ ghép đẳng lập? - Hs trả lời , nhận xét – Gv chốt lại ghi nhớ  Ghi nhớ : ( sgk ) Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài tập:(15’) III/ Luyện tập: Bài tập : Từ ghép chính phụ từ ghép đẳng lập lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi cỏ, cườì nụ Bài tập 2: bút chì ,thước kẻ ,mưa bão, làm quen, ăn bám, trắng xóa, vui mắt, nhát gan - Chú ý : hs có thể nhầm sang từ láy : làm lụng, vui vẻ, nhút nhát Bài tập 3: - núi: núi sông, núi đồi - ham: ham thích, ham mê - xinh: xinh đẹp, xinh tươi - mặt : mặt mũi, mặt mày - Học: học tập, học hỏi - tươi : tươi đẹp, tươi xinh Bài 4: - Sách, : vật tồn dạng cá thể, có thể đếm - sách vở: từ ghép đẳng lập, có nghĩa khái quát tổng hợp nên không thể đếm Bài 5: Giải thích: - Không phải , vì : - Hoa hồng là loại hoa - có nhiều loài hoa có màu hồng không phải là hoa hồng: giấy, râm bụt Bài 6: a/ Nói Nam là đúng, vì : áo dài là loại áo: sơ mi , áo cánh, tân thời - Ở đây nói: “ cái áo dài bị ngắn” là đúng vì “ ngắn” đây là độ dài thân áo so với chiều cao chị Nam b/ Mát tay : người có kinh nghiệm chuyên môn giỏi - Mát: trái nghĩa với nóng - cảm giác nhiệt - tay: phận thể người Bài 7: máy nước than tổ ong bánh đa nem Bài tập nâng cao: a/ Nhận xét nhóm từ sau: N1: trời đất, vợ chồng, đưa đón, xa gần, tìm kiếm N2: mẹ con, lại , cá nước - Gợi ý: + Giống : là từ ghép đẳng lập + Khác: N1 – có thể đảo trật tự từ N2 – không đảo trật tự từ, vì nghĩa từ thay đổi - Gv lưu ý hs: Đây là đặc điểm để phân loại từ ghép đẳng lập b/ Cho đoạn văn – hs tìm từ ghép ? c/ Viết đoạn văn miêu tả cảnh dòng sông các từ ghép? 10 Lop7.net (11) - Đoạn văn: Ai đã lần thăm Yên nghĩa không thể quên dòng sông Đáy thơ mộng quê em Hai bên bờ là ngút ngàn nương bãi , mùa nào thức nấy, hoa màu đủ loại , nào xu hào, cải bắp, súp lơ, cải thảo Những cây mía mập mạp, lịm vươn cao đón cái nắng mùa thu vàng mượt Dòng nước xanh , hiền hòa quanh năm tưới tắm cho ruộng đồng tươi tốt Vài đò thong thả chài lưới trên sông Khu chợ trên bến đò buổi chiều tấp nập, nhộn nhịp Vang vẳng đâu đây tiếng bà mẹ làng chài cất lên ru trẻo Cuộc sống mà bình đến thế! Hoạt động 4: Dặn dò ( phút ) - Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập - Ôn tập lại về: Từ láy Văn là gì? ( kiến thức lớp ) ********************** Ngày soạn: Tiết - Tập làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN - Mục tiêu bài học: + Cho hs thấy muốn đặt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể trên mặt : hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa + cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết CÁC BƯỚC LÊN LỚP: A/ Ổn định lớp: ( phút ) B/ Kiểm tra bài cũ : ( phút ) Văn là gì ? C/ Giới thiệu bài:( phút ) Gv sử dụng mục tiêu bài học để dẫn dắt vào bài D/ Bài mới: Hoạt động : tìm hiểu liên kết và phương tiện liên I/ Liên kết và phương tiện kết vb ( 25 phút ) liên kết văn bản: 1/ Tính liên kết văn bản: ? Giải nghĩa từ “ liên kết” ? ( theo Sgk )  Xét ví dụ: Gv đưa bảng phụ có ghi VD a – sgk ? Theo em, bố En-ri-cô viét câu thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố nói không ? En-ri-cô không thể hiểu Vì E không thể hiểu điều bố muốn nói? điều bố nói A / Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp B/ Vì có câu văn nội dung chưa rõ ràng C/ Vì các câu chưa có liên kết ( Đáp án C ) vì các câu văn rời rạc, chưa có liên kết 11 Lop7.net (12) ? Vậy muốn đoạn văn có thể hiểu thì nó phải - Muốn người đọc hiểu có tính chất gì ? đoạn văn thì phải có Gv bình: có các câu văn chính xác rõ ràng, đúng liên kết ngữ pháp chưa đủ đảm bảo để làm nên văn hoàn chỉnh, mà phải có liên kết các câu văn có 100 đốt tre chưa phải đã có cây tre , phải nối liền 100 đốt tre thành cây tre trăm đốt ? Vậy liên kết có tầm quan trọng nào ? Liên kết là tính chất quan trọng văn bản, vì nhờ nó mà câu đúng ngữ pháp , ngữ nghĩa đặt cạnh tạo thành văn 2/ Phương tiện liên kết văn bản: Xét ví dụ: ? Biết nguyên nhân làm đoạn văn trên khó VD a: hiểu, hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu ý bố ? ( Hs tự sửa trên sở dựa vào văn “ Mẹ tôi” ) VD b: ? Đọc đoạn văn ? Đv có câu? So với nguyên thì câu thiếu cụm từ nào? Câu chép sai từ nào? (+ Gợi ý : có câu văn – câu thiếu cụm từ “ còn bây giờ” – câu chép sai từ “con” ) ? Việc chép thiếu, chép sai có ảnh hưởng gì đến Việc chép thiếu, chép sai đoạn văn ? Vì ? khiến đoạn văn rời rạc, khó hiểu vì đây là từ ngữ GV giải thích: cụm từ “còn bây giờ” nối với cụm làm phương tiện liên kết câu “một ngày kia” câu - từ “con” lặp lại từ “con” câu để nhắc lại đối tượng Nhờ móc nối này mà câu gắn bó với gắn bó gọi là tính liên kết mạch văn  Ghi nhớ: ( SGK tr GV gọi 1, hs đọc ghi nhớ - nhắc lại nội dung 18 ) cần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập II/ Luyện tập: ( 15 phút ) Gợi ý: + Bài 1: HS xếp theo trình tự sau: 1-4-2-5-3 + Bài 2: Chưa có tính liên kết Vì có các từ ngữ liên kết các câu không có gắn bó mặt nội dung 12 Lop7.net (13) Cụ thể là: câu nói quá khứ, có thể dùng làm câu mở đầu cho ĐV khác Câu 2,3,4 phải xếp lại theo thứ tự: 3,4,2 ? Qua đó ta thấy tính liên kết văn còn thể chỗ nào nữa? ( Có các từ ngữ làm phương tiện liên kết gọi là liên kết hình thức ; gắn bó nội dung , thứ tự các câu phải theo đúng trật tự thời gian, việc gọi là liên kết nội dung ) + Bài tập 3: HS điền: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, là +Bài 4: Nếu tách khỏi đoạn văn thì có vẻ câu văn đó rời rạc Vì câu nói mẹ, câu nói Nhưng đặt câu văn đoạn văn thì có liên kết + Bài : Giúp em hiểu vai trò quan trọng không thể thiếu liên kết văn D/ Dặn dò ( phút) : - Học thuộc lòng phần ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập vào - Chuẩn bị soạn văn “Cuộc chia tay búp bê” ****** Ngày soạn : Tiết 5,6 – Văn : Cuộc chia tay búp bê Tác giả: Khánh Hoài Mục tiêu bài học: - Giúp Hs thấy tình cảm chân thành, sâu nặng anh em câu chuyện - Cảm nhận nỗi đau đớn , xót sa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh - Biết thông cảm chia xẻ với người bạn - Thấy nghệ thuật kể chuyện độc đáo hấp dẫn Các bước lên lớp: Tiết 1: A/ Ổn định lớp: (1 phút) B/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút) - Đọc thuộc lòng đoạn văn nói vai trò người mẹ thư bố En-ri-cô ? Đoạn văn muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì ? C/ Giới thiệu bài ( phút): Có bạn nhỏ , rơi vào hoàn cảnh không may mắn giữ lòng nhân hậu , sáng đó chính là hai bạn nhỏ văn “Cuộc chia tay búp bê” D/ Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chú thích:( 20 phút) I/ Đọc - hiểu chú thích: 1/ Giới thiệu tác giả: Hs đọc chú thích – Gv khắc sâu nét tác giả 13 Lop7.net (14) 2/ Đọc, tìm bố cục, và tốm tắt : - Dựa vào phần chuẩn bị bài nhà hs chia bố cục - Gv hướng dẫn hs đọc: Đây là câu chuyện buồn cảnh chia li nên đọc giọng trầm, diễn tả tâm trạng các nhân vật - Gv cho hs kết hợp đọc,tóm tắt:(ở tiết cho hs đọc đoạn 1,2 , tóm tắt đoạn 3,4,5)  Bố cục: đoạn: - đoạn 1: từ đầu đến “nặng nề này” : Tâm trạng hai anh em đêm trước và sáng hôm chia tay - Đoạn 2: tiếp đến “vừa vừa trò chuyện” : Kỉ niệm đẹp anh em - Đoạn 3: tiếp đến “và hiếu thảo vậy”: Cuộc chia búp bê - Đoạn : tiếp đến “Trùm lên cảnh vật” : Cuộc chia tay với lớp học - Đoạn : Còn lại : Cuộc chia tay anh em  Tóm tắt: Hai anh em Thành và Thuỷ yêu thương nhau, bố mẹ li dị nên anh em bị tách xa đầu là chia búp bê, chia tay lớp học, và cuối cùng là chia lài anh em 3/ Giải nghĩa từ khó: - GV hướng dẫn hs giải nghĩa và đặt câu với số từ : Ráo hoảnh, dao díp, võ trang 4/ Phương thức biểu đạt: miêu tả , biểu cảm ( chính ) + tự Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu văn bản( 28 phút) II/ Đọc - hiểu văn bản: ? Truyện kể ? Về việc gì? xác định nhân vật chính? ( Chuyện kể Thành và Thuỷ - bố mẹ li dị , anh em phải chia tay – nhân vật chính là Thành và Thủy.) ? Câu chuyện kể theo ngôi thứ ? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì? ( Kể ngôi thứ – Thành là người chứng kiến, người chịu đựng chung nỗi đau với Thủy, nen mượn lời Thành kể làm tăng tính chân thực, sức thuyết phục cao hơn) 1/ Tình cảm hai anh em Thành và Thủy: ? Đọc văn em nhận xét gì tình cảm anh em? Tìm vài chi tiết để chứng minh ? Rất yêu thương gắn bó + Em vá áo cho anh +chiều nào anh đón em +Vừa vừa trò chuyện + Nhìn theo mãi bóng em + Nhường búp bê ? Việc em vá áo cho anh còn thể tình cảm gì? Sự quan tâm chia xé GV bình : Sự quan tâm chia xẻ này đã tạo nên gắn 14 Lop7.net (15) bó tự nhiên vô cùng sâu sắc anh em thật trêu họ lại sinh gia đình không hạnh phúc ? Vậy gia đình tan vỡ có phải lỗi anh em không? ( Không phải – đó là yếu tố khách quan mà anh em phải cam chịu ) Cuối tiết Gv cho hs đọc lại đoạn để khắc sâu nội dung vừa phân tích Đọc tiếp đoạn 3, 4,5 để chuẩn bị cho tiết sau Tiết : A: Ổn định lớp: (1 phút) B/ Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Tóm tắt lại nội dung văn bản? Nhận xét tình cảm anh em Thành - Thủy ? D/ Giới thiệu bài ( 1phút) ? Truyện nói đến chia tay? Cuộc chia tay nào là cảm động ? ( Truyện nói đến chia tay : Chia tay bố mẹ ; Chia tay búp bê; chia tay lớp học; chia tay anh em Cuộc chia tay bố mẹ không tác giả nói đến nhiều, còn chia tay cảm động , lưu luyến đầy nước mắt, chia tay anh em là cảm động – Phân tích phần còn lại văn ta hiểu rõ điều này ) D/ Bài mới: Hoạt động 1: ( 27 phút ) 2/ Hai anh em và chia tay: a/ Cuộc chia búp bê: ? Ví tác giả lại đưa chi tiết chia búp bê vào câu chuyện chia tay anh em? ( Búp bê là đồ chơi thân thiết , gắn bó với tuổi thơ ; tuổi búp bê là tuổi thơ ngây Đây là cách lựa chọn chi tiết độc đáo để dưa vào văn để thể anh em còn ít tuổi và hồn nhiên , đồng thời làm tăng thương cảm người trước hoàn cảnh em nhỏ) ? Hãy kể tóm tắt chia đồ chơi anh em ? ( Mẹ bảo chia đồ chơi, anh em người nhường người Mẹ quát, anh em đành phải chia Chia lâu là Vệ Sĩ và Em Nhỏ ) ? Hình ảnh Thành - Thủy lên Như nào mẹ lệnh chia đồ chơi? Qua đó em thấy họ có tâm trạng nào ? ( Buồn khổ , đau xót, bất lực ) ? Tại tác giả lại giành nhiều thời lượng để nói chia Vệ sĩ và Em nhỏ ? ( Vệ sĩ là đồ chơi Thành, Em nhỏ là đồ chơi Thủy anh em chơi thân nên búp bê luôn đặt cạnh Giờ anh em chia tay , thứ đồ chơi đó phải chia đôi nên đây là hình ảnh song song, búp bê chẳng khác nào là biểu tượng tình cảm bền chặt anh em Nên tác giả dành nhiều thời lượng để nói chia 15 Lop7.net (16) búp bê này) HS thảo luận các câu hỏi sau: 1/ Khi thấy anh chia búp bê VS và EN thì lời nói và hành động Thủy có gì mâu thuẫn ? Có cách nào giải mâu thuẫn ấy? 2/ Kết thúc chuyện Thủy đã lựa chọn cáhc giải nào? Chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì ? Gợi ý: 1/ Thủy giận không muốn chia lại thương anh đêm đêm không có VS canh giấc - Cách giải quyết: Gia đình đoàn tụ 2/ Cuối chuyện , Thủy để lại EN cạnh VS - Gợi thương cảm với Thủy - Thủy là bé gái giàu lòng vị tha, nhân hậu, biết hi sinh, thương anh, thương búp bê, Sẵn sàng chịu thiệt thòi để anh có Vệ sĩ gác đêm - Càng cho thấy chia tay anh em là vô lí, không nên có) ? Em có nhận xét gì nghệ thuật kể chuyện tác giả việc này ? ( Hấp dẫn cách đưa tình huống, giải tình để Cách đưa tình và nhân vật bộc lộ tính cách ) giải tình cách bất ngờ, độc đáo để bộc lộ tính cách nhân vật Thể Thủy là em bé vị tha, nhân hậu, ? Theo em người anh có đức tính này không ? biết hy sinh ( Có – qua việc anh nhường đồ chơi cho em Nhưng vì đây là lời kể anh nên anh đã giành lời ưu ái cho đứa b/ Cuộc chia tay với lớp em tội nghiệp mình) học: - HS đọc ? Tại Thủy lại bật khóc đến trường? ( nhiều kỉ niệm- chia xa mãi mãi – không học ) ? Chi tiết nào khiến cô giáo bàng hoàng? ( Khi Thủy cho biết em không học nữa) ? Chi tiết nào là chi tiết cảm động ? Vì sao? ( 1- Cô giáo lên : “Trời ơi, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa” - Thể đau đớn cô giáo nghe thật phũ phàng ; Sự đồng cảm cô cô học trò bé bỏng tội nghiệp 2- Chi tiết cảm động : các bạn khóc thút thít ; nhiều thày cô ái ngại nhìn theo ) 16 Lop7.net (17) ? Em có nhận xét gì việc sử dụng dấu câu tác giả đoạn này ? Dấu chấm lửng thể tâm trạng nghẹn ngào nhân vật Thủy Sử dụng câu cảm diễn tả đồng cảm thương xót người với hoàn Gv liên hệ với việc Tố Hữu kể hy sinh Lượm : cảnh Thủy dấu chấm lửng, cau thơ ngắn để bộc lộ đau đớn, thương tiếc – Nên viết văn muốn biểu lộ rõ cảm xúc ta cần biết sử dụng các dấu câu hợp lí ) ? Tại dắt em khỏi trường, Thành lại “Kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”? ( Các em buồn vì đổ vỡ gia đình, vì lúc thôi là phải chia tay, với các em lúc này trời đất sụp đổ, sóng đổ vỡ tối tăm, mà cảnh vật đẹp, sống bình yên Thành là em bé nhậy cảm nên em thấy kinh ngạc.) ? Các nhà văn nhà thơ thường mượn cảnh tả tình, hay Nguyễn Du viết truyện Kiều “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Còn chi tiết này em lại thấy tác giả sử Hình ảnh đối lập : dụng nghệ thuật miêu tả nào? cảnh – tình trái ngược , diễn tả hoàn cảnh oái oăm, vô tình cảnh và người, nỗi bất hạnh,cô đơn, lẻ loi mà Thành và Thủy cảm Gv bình: Đây là diễn biến tâm lí tác giả miêu tả nhận chính xác làm tăng thêm nỗi đau sâu thẳm trạng thái thất vọng bơ vơ nhân vật truyện Vậ còn chia tay anh em thì sao: 3/ Cuộc chia tay anh em: ? Theo em chia tay anh em đã tác giả nói đến từ chỗ nào văn bản? (Được nói đến từ đầu văn ; đêm nằm khóc; chia đồ chơi; chia tay lớp học, anh em từ biệt nhau) ? Với em cảm động là chi tiết nào? ( Cảnh cuối câu chuyện ) ? Hình ảnh Thuỷ và Thành miêu tả nào phút này ? ( - Thủy : người hồn; mặt tái xanh tàu lá; trả anh Vệ sĩ; khóc nức lên; quay lại đặt EN quàng tay VS - Thành : mếu máo; nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu 17 Lop7.net (18) xiêu em) ? Em có cảm nghĩ gì Thành và Thủy qua chi tiết Cảm động, thắm thiết này? tình anh em; nhỏ tuổi mà phải chịu nỗi đau không đáng có Hoạt động 3: Tìm hiểu ghi nhớ: ( phút ) ? Qua phân tích , em hãy nét nghệ thuật đặc sắc văn ? (- cách kể chuyện hấp dẫn ; qua cách kể ngôi thứ – Thành kể chuyện nhà mình- tạo nên lời kể chân thành cảm động; Kể xen kẽ miêu tả, biểu cảm, đối thoại linh hoạt - Sử dụng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật : đã miêu tả thành công diễn biến tâm trạng anh em T – T phải chia tay ) ? Em có cảm nghĩ gì chia tay này? Theo em có cách nào tránh việc buồn đau này? ( HS tự bộc lộ - cha mẹ không li hôn, cha mẹ phải thấy vai trò và trách nhiệm mình cái, phải đảm bảo quyền hạnh phúc cho trẻ em ) ? Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ với người điều gì? ( Mọi người hãy cố gắng chung sức để bảo vệ hạnh phúc gia đình) - GV bình: Cho nên chia tay bố mẹ Thành không nhắc đến nhiều ta hiểu nguyên nhân chính việc là đây Nên truyện có phần nào chê trách ông bố bà mẹ không giữ hạnh phúc gia đình các đứa trẻ vô tội phải hứng chịu thiệt thòi mát Nên tác giả muốn nhắn nhủ cho ta bài học là : gia đình có vai trò quan trọng cho phát triển trẻ  Ghi nhớ : ( SGK tr27) - HS đọc sgk - nhắc lại nội dung ghi nhớ Hoạt động 4: ( phút ) III/ Luyện tập: - HS tóm tắt lại nội dung văn đọc đoạn - Giải thích : Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa truyện ? ( SGV tr25) Những búp bê vốn là đồ chơi trẻ nhỏ, thường gợi lên giới trẻ em ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vô tội Những búp bê truyện , anh em Thành - Thủy , sáng, vô tư, không có tội lỗi gì mà phải chia tay Tên truyện đẫ gợi tình buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể E/ Dặn dò :(1 phút) Tóm tắt nội dung văn bản, Phân tích tâm trạng nhân vật Thủy Cảm nghĩ nhân vật Thủy? Đọc bài đọc thêm Chuẩn bị bài: Bố cục văn 18 Lop7.net (19) Ngày soạn: Tiết - Tập làm văn : Bố cục văn Mục tiêu bài học: Giúp hs hiểu rõ: - Tầm quan trọng bố cục văn trên sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập vb - Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch hợp lí cho các bài làm - Tính phổ thong và hợp lí dạng văn bố cục phần, nhiệm vụ phần, từ đó viết đúng hướng đạt kết tốt Chuẩn bị : 1/ Sơ đồ chiến thuật bóng đá 3-5-2 2/ Đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh 3/ Văn “ Ếch ngồi đáy giếng” “Lợn cưới áo mới”  Các bước lên lớp: A/ Ổn định lớp: ( phút ) B/ Kiểm tra bài cũ: ( phút ) ? Thế nào là liên kết văn ? C/ Giới thiệu bài: ( phút ) - GV dẫn dắt vào bài chép đầu bài lên bảng D/ Bài mới: Hoạt động 1: ( 24 phút ) I/ Bố cục và yêu cầu bố cụcvăn bản: 1/ Bố cục văn bản: (6’) Gv cho Hs quan sát sơ đồ chiến thuật bóng đá 3-5-2: Thủ môn - hậu vệ - tiền vệ 10 - tiền đạo Số Trung vệ thòng 2- trung vệ dập 4-5-6 tiền vệ 7-8 hậu vệ biên 9-10 tiền đạo ? Theo em , văn có cần bố trí , đặt nội dung , ý tứ xếp cầu thủ không ? Vì sao? ( Cần , vì Các phần, các đoạn, các ý VB cần có trật tự trước sau, rành mạch hợp lí.) VDa: Gv cho hs giải câu hỏi a sgk tr28- Rồi đưa bố cục lá đơn cho hs quan sát: - Quốc hiệu - tên đơn - Họ tên người viết 19 Lop7.net (20) - ngày,tháng,năm sinh - Địa - lí gia nhập đội - lời hứa - lời cảm ơn - Nơi, ngày, tháng, năm viết - Kí tên ? Vậy bố cục là gì ? Là bố trí xếp các phần, các đoạn, các ý thành trật tự trước sau, rành mạch hợp ? Vì xây dựng văn lại cần quan tâm tới bố lí cục ? ( Ý cần trình bày rõ ràng mạch lạc người khác dễ hiểu điều người viết muốn nói ) ? Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ : việc xếpcác ý rành mạch thì có hiệu thuyết phục cao? ( VD kể câu chuyện , viết bài văn ) 2/ Những yêu cầu bố cục văn bản: (10’)  Xét ví dụ: - VD1: Hs đọc câu chuyện sgk và trả lời các câu hỏi : ? Hai câu chuyện trên có bố cục không? ( Có - không hợp lí) ? Cách kể trên bất hợp lí chỗ nào? GV đưa vb theo sgk ngữ văn để hs so sánh để trả lời câu hỏi trên ( Gợi ý: - Giống: các ý đầy dủ -Khác : Vb1 phần lộn xộn – nên tối nghĩa, vô lí.câu cuối không ăn khớp với vb Sắp xếp các ý lộn xộn không theo đúng trình tự thơi gian việc khiến văn trở nên vô lí, tối nghĩa -Nguyên bản: có phần rõ ràng ( Mở bài : đoạn 1; Thân bài: đoạn 2; Kết bài: đoạn ) , Các ý thì mạch lạc ( Ếch sống cái giếng - thấy bầu trời béẾch nghĩ mình là chúa tể - Tình cờ khỏi giếng thì hoạt động theo thói quen - Ếch phải trả giá) - VD2 : Bố cục chưa hợp lí Gv hướng dẫn phân tích các bước tương tự VD1 ? Qua VD, hãy cho biết yêu cầu bố cục văn bản?  Kết luận : Nội dung các phần phải thống , hợp lí, đồng thời phải có phân biệt rạch ròi 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:23

w