1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 15 - THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 3: Làm bài tập: Dạng 2 – Xác định các lực điện tổng hợp lên một điện tích GV: Hướng dẫn học sinh làm loại bài tập này đó là vận dụng tính chất tổng hợp lực điện.. Để làm bài tậ[r]

(1)GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Ngày soạn: 13/08/2009 Phần một: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 1: Điện tích – Định luật Cu lông Tiết – Tính lực điện và lực điện tổng hợp A MỤC TIÊU Kiến thức + Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập tương tác hai điện tích + Vận dụng thuyết electron để làm số bài tập định tính Kĩ +Xác định phương , chiều, độ lớn lực tương tácgiữa hai điện tích +Giải thích nhiễm điện tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic quá trình làm bài tập B CHUẨN BỊ Giáo viên + Một số bài tập định tính và định lượng Học sinh: + Làm các bài tập sgk và số bài tâp sách bài tập đã dặn tiết trước C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách dụng cụ học tập và giảng dạy 2) Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Định luật Cu Lông cho biết gì lực tương tác hai điện tích ? Điều kiện áp dụng ? Câu 2: Có hệ điện tích gồm n điện tích thì điện tích chịu tác dụng bao nhiêu lực điện lên nó? Vì sao? 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết nhắc lại các yếu tố vectơ lực điện GV: Gọi các học sinh lên bảng trình bày HS: Nhắc lại các yếu tố vectơ lực các yếu tố lực ? điện GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết công HS: Cá nhân lên bảng, hs lớp cùng thức hợp lực điện tác dụng lên điện tích ? viết dạng véc tơ và độ lớn Hoạt động 2: Làm bài tập: Dạng – Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác hai điện tích GV: Hướng dẫn các HS làm dạng bài tập HS: Ghi nhớ và hệ thống lại lý thuyết loại này: Vận dụng định luật Cu Lông và ĐL Cu Lông và ĐL bảo toàn điện tích các yếu tố véc tơ lực điện Ngoài - Ghi chép hướng dẫn GV còn vận dụng thêm ĐL bảo toàn điện tích HS: Chép đề bài GV đọc đề bài tập sau: Đọc và tóm tắt đề Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (2) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Hai cầu kim loại nhỏ giống nhau, - Phân tích nội dung đề bài và trả lời câu mang các điện tích q1, q2 đặt không hỏi GV gợi ý: khí cách đoạn r = 20 cm Chúng +TL: Hai điện tích trái dấu vì chúng hút hút lực F = 3,6.10-4N Cho hai cầu tiếp xúc đưa khoảng +TL: Khi hai cầu tiếp xúc thì cách cũ thì chúng đẩy lực chúng nhiễm điện tiếp xúc nên sau đó : F’ = 2,025.10-4N Tính q1, q2 q1’ = q2’ = (q1+q2)/2 GV: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt + TL: Vận dụng đl Culoong cho hai trường hợp GV: Gợi ý phân tích nội dung đề bài đã cho các câu hỏi: CH: Hai điện tích này là hai điện tích cùng dấu hay trái dấu ? Vì ? CH: Khi hai cầu tiếp xúc thì sau HS: Giải hệ pt ẩn q1, q2 đó chúng có điện tích xác định + Tính toán, kết luận + Đối chiếu K với các HS khác nào ? CH: Ta vận dụng ĐL Culong cho HS: Nhận xét kq tìm trường hợp bài này ? Hoạt động 3: Làm bài tập: Dạng – Xác định các lực điện tổng hợp lên điện tích GV: Hướng dẫn học sinh làm loại bài tập này đó là vận dụng tính chất tổng hợp lực điện Để làm bài tập này yêu cầu học sinh phải HS: Lắng nghe, tiếp thu các lưu ý, ghi chú ý: chép các chú ý và hệ thống lại các quy tắc - Dấu các điện tích tương tác lực tổng hợp lực điện - Yếu tố véc tơ lực điện - Phải vẽ hình và xác định lực điện tổng hợp theo quy tắc hình bình hành - Tìm độ lớn lực điện tổng hợp dựa vào HS: -Đọc và tóm tắt đề hình vẽ các phương pháp: chiếu, -Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp bình phương GV: Đọc đề bài tập sau: - Tính toán, kết luận -6 Có điện tích điểm q1=q2= -q3= 5.10 C -Đối chiếu K với các HS khác -Nhận xét kq tìm đặt lần lược đỉnh tam giác ABC có cạnh cm, biết  = a/ Tìm lực điện tác dụng lên q2 b/ Tìm lực điện tác dụng lên q3 Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Bài tập nhà GV: Đọc bài tập nhà HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý Gợi ý: Cho bài tập bài tập nhà Dạng 1: BT1: Cho hai điện tích điểm q1=-9q2 đặt MvàN cố định cách cm Tìm lực tác dụng lên các điện tích ? Dạng 2: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (3) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh BT2: Cho điện tích điểm q1=-q2 = q3 = HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập q4 = 10-8C đặt đỉnh hình vuông ABCD cố định cạnh cm Tính lực tác dụng lên điện tích GV: Dặn dò làm thêm các BT cùng dạng SBT VL 11 ? E Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (4) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Ngày soạn: 20/08/2009 Chủ đề 1: Điện tích – Định luật Cu lông Tiết – Điều kiện cân cho điện tích A MỤC TIÊU Kiến thức -Ôn lại các nội dung: Biểu thức và nội dung Định luật Culông Kĩ +Vận dụng định luật CuLong +Vận dụng quy tắc tổng hợp lực và điều kiện cân vật tích điện Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic quá trình làm bài tập B CHUẨN BỊ Giáo viên + Một số bài tập định tính và định lượng Học sinh: + Làm các bài tập sgk và số bài tâp sách bài tập đã dặn tiết trước C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách dụng cụ học tập và giảng dạy 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phát biểu quy tắc điều kiện cân chất điểm ? Viết biểu thức tổng hợp lực ? 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị lý thuyết và phương pháp giải dạng bài tập này GV: Yêu cầu học sinh trình bày các yếu tố HS: Nhắc lại các yếu tố véc tơ lực điện véc tơ lực điện và quy tắc tổng hợp lực và quy tắc tổng hợp lực ? HS: + Hai lực cân bằng: Cùng phương, GV: Yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm ngược chiều và cùng độ lớn, điểm đặt hệ lực cân và lực cân ? + lực cân bằng: Hợp hai lực cân với lực thứ Hoạt động 2: Cân điện tích chịu tác dụng hai lực điện F1, F2 GV: Đọc đề bài và gợi ý cho học sinh BT HS: -Đọc và tóm tắt đề -Phân tích nội dung đề bài và chú ý dấu sau: Trong chân không đặt lần lược điện tích các điện tích để suy loại véc tơ lực -8 điện điểm q1=q2=4.10 C điểm A,B ; AB=4 cm, - Vận dụng định luật CuLong để tìm lời a/ Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q2 giải b/ Tìm vị trí đặt q= -2.10-8C để điện tích q - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K với các HS khác cân GV: Yêu cầu học sinh vận dung đk cân -Nhận xét kq tìm để xác định vị trí đặt điện tích q Hoạt động 3: Cân điện tích chịu tác dụng lực GV: Đọc đề bài và gợi ý cho học sinh BT HS: -Đọc và tóm tắt đề Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (5) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh sau: -Phân tích nội dung đề bài và vẽ hình biễu Hai cầu nhỏ cùng khối lượng m = diễn các lực tác dụng lên cầu Áp 0,5g treo vào điểm O hai dây tơ dụng đkcb mảnh cùng có chiều dài l = 60cm Truyền - Vận dụng định luật CuLong và đkcb hai cầu hai điện tích q tìm lời giải thì chúng đẩy đoạn r = 6cm Độ lớn điện tích q có giá trị bao HS: Cá nhân lên bảng: Tính toán, kết luận nhiêu ? Cho  = -Đối chiếu K với các HS khác GV gợi ý câu hỏi: Mỗi cầu chịu tác dụng lực nào -Nhận xét kq tìm ? Biễu diễn chúng lên hình vẽ ? Dựa vào hình vẽ và điều kiện cân ta có hệ thức lượng giác nào góc và độ lớn các lực ? Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Bài tập nhà GV: Đọc bài tập nhà HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý Gợi ý: Cho bài tập bài tập nhà Dạng 1: BT1: Cho hai điện tích điểm q1=-9q2 đặt MvàN cố định cách cm Tìm vị trí đặt q0 để nó nằm cân Dạng 2: BT2: Hai qủa cầu nhỏ giống treo vào sợi dây có cùng chiều dài l= HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập 20cm Đầu trên sợi dây treo vào cùng điểm Truyền cho cầu điện tích tổng cộng Q= 8.10-7C thì ta thấy chúng đẩy và dây treo hợp với góc 900 Lấy g= 10 m/s2 Hãy XĐ khối lượng m cầu ? E Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (6) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Ngày soạn: 25/08/2009 Chủ đề 2: Điện trường và cường độ điện trường Tiết – Tính cường độ điện trường A MỤC TIÊU Kiến thức + Tính cường độ điện trường điện tích điểm điểm bất kì + Xác định các đặc điểm phương ,chiều, độ lớn vectơ cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường Kĩ +Vận dụng công thức tính cường độ điện trường điểm đặt điện tích thử q và cường độ điện trường điện tích Q gây điểm Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic quá trình làm bài tập B CHUẨN BỊ Giáo viên + Một số bài tập và phiếu học tập Học sinh: +Nắm vững lí thuyết (đặc điểm vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập sgk và số bài tâp sách bài tập đã dặn tiết trước C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách dụng cụ học tập và giảng dạy 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Phân biệt công thức tính cường độ điện trường E = F/q và E = k Q ?  r2 Câu hỏi 2: Nêu các đặc điểm véc tơ cường độ điện trường điểm đặt điện tích thử q và cường độ điện trường điện tích Q gây điểm ? 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị lý thuyết và phương pháp giải dạng bài tập này GV: Yêu cầu học sinh viết công thức tờ HS: Viết công thức và biểu diễn véc tơ giấy nháp và biểu diễn véc tơ cường độ cường độ điện trường tờ giấy, sau đó điện trường điểm theo công giơ lên thức ? Cho biết đơn vị cường độ điện trường ? làm nào để nhận biết điện trường? HS: Tiếp thu ghi nhớ GV: Nhấn mạnh lưu ý cho học sinh cách áp dụng hai công thức này và giải thích kỹ thêm HS: Biễu diễn E, F và xác định q, Q theo - Chú ý dấu điện tích thử q và chiều trường hợp hình vẽ E và F - Chú ý chiều véc tơ cđđt và dấu điện Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (7) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh tích Q GV: Có thể ghi nhớ cách cho học sinh lên vẽ hình biểu diễn E và F; Xác đinh dấu Q và q ? Hoạt động 2: Tính cường độ điện trường điểm đặt điện tích thử q và các đại lượng liên quan GV: Đọc đề bài tập sau: HS: Đọc và tóm tắt đề -13 Một hạt bụi tích điện q= -10 C có m = -Vẽ hình và phân tích trên hình vẽ -8 HS: Trả lời các câu hỏi GV 10 g nằm cân điện trường Xác định chiều và độ lớn véc tơ cường độ điện trường điểm đặt điện tích q GV: Hướng dẫn các câu hỏi: - Xác định các lực tác dụng lên điện tích q HS: ? - Tính toán - Để điện tích q cân thì có điều kiện -Đối chiếu K với các HS khác -Nhận xét kết qủa tìm gì lực tác dụng lên q ? - Xác định chiều véc tơ cường độ điện - Đáp số : E = 1000V/m trường ? - Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q? - Tính E theo công thức nào ? Hoạt động 3: Tính cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây GV: Đọc đề bài tập sau: HS: -8 Có điện tích điểm q =5.10 C đặt lần - Đọc và tóm tắt đề - Vẽ hình và phân tích lược điểm A có B cách A khoảng - Cá nhân trả lời và viết công thức tính: cm, biết  = kq a/ Tìm cường độ điện trường B EB  b/ Tìm điểm có điện trường gấp  AB - Khoảng cách phải giảm lần lần điện trường B - Sẽ là mặt cầu có tâm là điểm đặt q GV gợi ý: HS: Làm trọn vẹn bài tập và cá nhân - Cường độ điện trường B tính lên bảng làm bài tập này theo công thức nào? - Để cường độ điện trường gấp lần B thì khoảng cách từ điểm đó đến A tăng hay giảm ? Giảm lần ? Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Bài tập nhà GV: Đọc bài tập nhà HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý Gợi ý: Cho bài tập bài tập nhà Bài 1: Trong không khí, đặt lần lược điện tích điểm q1=-q2= 2.10-8 C 1điểm A,B với AB=4 cm a/ Tìm cường độ điện trường điện tích gây O là trung điểm AB Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (8) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh b/ Tìm lực điện điện tích tác dụng HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập lên q0 = q1 đặt O Bài 2: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10-19C treo sợi dây tơ đặt điện trường E có phương nằm ngang a) Tính độ lớn cường độ điện trường E biết cầu treo cần hợp với phương thẳng đứng góc 450 sang bên phải g = 10m/s2 b) Khi E đổi chiều đột ngột thì góc lệch cực đại dây treo so với phương đứng bao nhiêu ? E Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (9) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Ngày soạn: 25/08/2009 Chủ đề 2: Điện trường và cường độ điện trường Tiết – Xác định cường độ điện trường tổng hợp A MỤC TIÊU Kiến thức + Tính cường độ điện trường điện tích điểm điểm bất kì + Xác định các đặc điểm phương ,chiều, độ lớn vectơ cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường Kĩ +Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường để giải số bài tập đơn giản điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường điện tích cùng gây điểm) Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic quá trình làm bài tập B CHUẨN BỊ Giáo viên + Một số bài tập và phiếu học tập Học sinh: +Nắm vững lí thuyết (đặc điểm vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập sgk và số bài tâp sách bài tập đã dặn tiết trước C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách dụng cụ học tập và giảng dạy 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường ? Nêu cách dựng véc tơ cường độ điện trường tổng hợp điểm hai điện tích điểm q1 và q2 cùng gây ? Viết công thức tính độ lớn E tổng hợp 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị lý thuyết và phương pháp giải dạng bài tập này  GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các đặc HS: Nhắc lại các đặc điểm E và nêu điểm véc tơ cường độ điện trường các đặc điểm điện trường điện tích điểm Q gây điểm và biểu diễn trên hình vẽ ? - Cường độ điện trường là gì ? Đặc HS: Ghi chép các lưu ý và tiếp thu ghi điểm ? nhớ GV: Nêu số lưu ý phương pháp giải chung cho các loại bài tập này: + Chú ý dấu các điện tích điểm Q1; Q2 và chiều các véc tơ cường độ điện trường   E1 , E2 Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang (10) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh + Xác định kiện đề bài để xác định góc   hợp hai E1 , E2 + Dựng véc tơ cường độ điện trường tổng  hợp E   + Tùy vào góc và phương E1 , E2 mà lựa chọn phương án chuyển dạng độ lớn Hoạt động 2: Tính cường độ điện trường tổng hợp điểm GV: Đọc đề bài tập vận dụng: HS: Trong không khí, đặt lần lược điện tích Đọc và tóm tắt đề -8 -Vẽ hình và phân tích điểm q1=-q2= 2.10 C 1điểm A,B với AB=4 cm, a/ Tìm cường độ điện trường O là trung + Sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường điểm AB b/ Tìm cường độ điện trường H, H cách A + Dựng véc tơ cường độ điện trường tổng hợp cm, cách B cm - Tính toán, kết luận c/ Xác định điểm M mà đó cường độ -Đối chiếu K với các HS khác điện trường 0? -Nhận xét kq tìm GV: Yêu cầu học sinh nhận xét vị trí các       điểm O và H biểu diễn E1 , E2 HS: Để E = thì E1 + E2 = nghĩa là E1 ,  trường hợp ?   E2 cân GV: Hai véc tơ E1 , E2 thõa mãn điều kiện gì để cường độ điện trường M ? Từ đó suy vị trí điểm M Hoạt động 3: Tính cường độ điện trường tổng hơp điện trường GV: Đọc đề bài tập vận dụng: HS: Đọc và tóm tắt đề -6 Điện tích q = 3.10 C đặt điểm A cách -Vẽ hình và phân tích + Cường độ điện trường B là cường độ điểm B khoảng cách 30cm điện trường E= 2.10 V/m Tính cường độ điện trường tổng hợp cường độ điện trường B điện tích q gây và điện trường  đó a) AB // E (2 trường hợp)  - Tính toán, b) AB vuông góc E GV gợi ý: Cường độ điện trường B có -Đối chiếu K với các HS khác cường độ điện trường thành phần gây -Nhận xét kq tìm - Tìm cách giải khác đó ? Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Bài tập nhà GV: Đọc bài tập nhà HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý Gợi ý: Cho bài tập bài tập nhà Bài 1: Có điện tích điểm q1=q2= -q3= 5.10-8 C đặt lần lược đỉnh tam giác ABC có cạnh cm, biết  = a/ Tìm cường độ điện trường B b/ Tìm lực điện tác dụng lên q2 Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 10 (11) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Bài 2: Cho hai điện tích điểm q1=HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập -8 9q2=4.10 C A và B cách 6cm môi trường có  = a/ Tính cường độ điện trường O, O là trung điểm AB b/ Tìm vị trí để cường độ điện trường không E Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 11 (12) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Ngày soạn: 26/08/2009 Chủ đề 3: Công lực điện – Điện - Hiệu điện Tiết – Tính công lực điện – Điện - Hiệu điện A MỤC TIÊU Kiến thức + Vận dụng công thức tính công cuả lực điện di chuyển cuả điện tích điện trường để làm bài tập + Vận dụng công thức tính công thức tính điện thế, hiệu điện và công thức liên hệ giưã hiệu điện với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả điện trường để làm số bài tập đơn giản Kĩ +Biết cách xác định hình chiếu cuả đường lên phương cua đường sức +Từ các công thức trên có thể suy đại lượng bất kì các công thức đó Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic quá trình làm bài tập B CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẩn bị số bài tập làm thêm Học sinh: +Nắm vững đặc điểm công cuả lực điện trường và các công thức công cuả lực điện trường ,điện và hiệu điện +Giải các bài tập sách giáo khoa C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách dụng cụ học tập và giảng dạy 2) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ và hệ thống các công thức giải bài tập + y/c học sinh viết công thức tính công -A = qEd A A cuả lực điện di chuyển cuả - VM = M ; UMN= VM- VN = MN điện tích;điện ;hiệu điện và công q q thức liên hệ giưã hiệu điện với công A U -E = MN = ( U = E.d) cuả lực điện và cường độ điện trường cuả q d điện trường đều? - 4.2 :B ; 5.5: D( vì UMN= VM- VN = 40V) + Cho học sinh trả lời câu 4.2/9 và 5.5/12 sách bài tập + Khi điện tích q = -3C di chuyển từ A đến B điện trường thì sinh công 9J.Hỏi hiệu điện UAB bao nhiêu? Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com + UAB = AMN 9 = =3V q 3 Trang 12 (13) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Hoạt động 2(10phút) Xác định công cuả lực điện làm di chuyển điện tích Cho:q = +410-4C -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị E = 100V/m; AB= 20cm = 0,2m -Y/c học sinh thực theo nhóm để đưa  1= 300;  2= 1200 BC= 40cm = 0,4m kết AABC = ? - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày - Các nhóm thảo luận và làm theo nhómvà và nhận xét kết trình bày cử đại diện lên trình bày Hoạt động (20 phút)Xác định điện thế, hiệu điện -Cho HS chép đề:Hiệu điện hai Cho: điểm M,N điện trường là 120V.tính UMN = 120V A = ? công cuả lực điện trường : a/Prôtôn dịch chuyển từ M đếnN b/ Êlectron dịch chuyển từ M đếnN -Các nhóm thảo luận ,thực bài giải -Đại diện hai nhóm lên trình bày câu và -Cho HS đọc và tóm tắt đề nhận xét kết -Cho HS thảo luận để thực bài giải Bài2: Cho điểm A,B,C điện Cho: trường có E=104V/m tạo thành tam E= 104V/m giác vuông C.ChoAC= 4cm, BC= 3cm AC= 4cm, BC= 3cm Vectơ cường độ điện trường song song E // BC với BC, hướng từ B đến C.Tính UAC ;UBC Tính UAC ;UBC ; UAB? ; UAB? -Thảo luận theo nhóm xác định chính xác -Cho HS đọc và tóm tắt đề dAC ;dBC ;dAB từ đó tính UAC ;UBC ; UAB -Ycầu HS t luận để thực bài giải Hoạt động 4: (5 phút): Tổng kết – Hướng dẫn nhà GV đọc đề bài tập nhà: HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý Bài 1: Ba điểm A, B, C tạo thành tam bài tập nhà giác vuông C và điện trường (AC = cm, BC = cm) Véc tơ cường độ điện trường E song song với AC , hướng tư A đến C và có độ lớn E=5000 V/m Hãy tính: a) UAC , UCB , UAB ? b) Công lực điện trường HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập electrôn di chuyển từ A đến B ? Bài 2: Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng 2(cm) Lấy g = 10 (m/s2) Tính hiệu điện đặt vào hai kim loại đó GV: Nhận xét buổi học Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 13 (14) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh - Dặn dò HS nhà làm các bài tập còn lại sách bài tập Chuẩn bị bài E Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 14 (15) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Ngày soạn: 30/08/2009 Chủ đề 3: Công lực điện – Điện - Hiệu điện Tiết –Khảo sát chuyển động hạt mang điện bay vào điện trường A MỤC TIÊU Kiến thức + Vận dụng công thức tính công cuả lực điện di chuyển cuả điện tích điện trường để làm bài tập + Vận dụng kiến thức động lực học khảo sát quỹ đạo chuyển động hạt mang điện chuyển động điện trường Kĩ + Phân tích dạng chuyển động hạt mang điện dựa vào lực tác dụng và ứng dụng kiến thức đã học +Từ các công thức trên có thể suy đại lượng bất kì các công thức đó Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic quá trình làm bài tập B CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẩn bị số bài tập làm thêm Học sinh: +Xem lại phương pháp động lực học và các dạng chuyển động đã học lớp 10 C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách dụng cụ học tập và giảng dạy 2) Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình động lực học? Nêu công thức tính lực điện tác dụng lên hạt mang điện tích q điện trường ? 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học và hướng dẫn phương pháp giải dạng bài tập này GV: Yêu cầu học sinh cho biết có HS: Các dạng cđ như: CĐ thẳng đều; CĐ dạng chuyển động nào mà đã học ? Làm biến đổi đều; CĐ tổng hợp hai loại nào để nhận biết dạng chuyển trên: Ném ngang; ném xiên; CĐ tròn   động đó ? CĐ thẳng đều: Fhl  ; CĐ biến đổi   GV: Yêu cầu học sinh lập mối liên hệ Fhl    U,d và F tác dụng lên q CĐ tròn đều: Fhl  ma ht ; CĐ ném: Fx = 0; GV: Hướng dẫn giải loại bài tập: Sử dụng phương pháp động lực học xác định Fy = may qU loại chuyển động và các đại lượng HS: F = qE = d chuyển động Hoạt động 2: Vận dụng giải các bài tập khảo sát chuyển động hạt mang điện bay điện trường Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 15 (16) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh GV: Đọc đề bài tập vận dụng: VD1: Một electron có vận tốc ban đầu v0 = 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức điện trường phía tích điện âm hai kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song cách khoảng cách d = 10cm Cho biết hai là điện trường có U = 100V Electron chuyển động nào ? Bỏ qua tác dụng trọng lực GV: Hướng dẫn học sinh phân tích nội dung đề bài + Xác định các lực tác dụng lên e ? + Electron chuyển động thuộc dạng nào điện trường ? + Quá trình chuyển động e nào e dừng lại ? + Lập công thức tính a, v, s e ? VD2: Một electron có vận tốc ban đầu v0 bay vào khoảng chính hai kim loại phẳng song song, tích điện nhau, qua lỗ với vận tốc v0 song song với hai tích điện dương Biết hiệu điện hai U, độ dài L Tính khoảng cách d hai GV: Hướng dẫn: Yêu cầu học sinh vẽ hình phân tích loại chuyển động e trường hợp này - Yêu cầu học sinh chọn trục tọa độ để phân tích chuyển động e lên hai trục Ox, Oy ? - Xác định hình chiếu lực lên Ox và Oy để xác định loại chuyển động phương ? - Thiết lập các công thức liên hệ U, d, m, v0 ? - Electron chuyển động thuộc loại chuyển động nào mà ta đã học ? HS: Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích - Xác định lực tác dụng lên e - Lập luận dạng chuyển động từ PT ĐLH HS: Các cá nhân cùng giải bài tập theo hướng dẫn: Vì bỏ qua tác dụng P nên e chịu tác dụng F theo hướng ngược với E phía tích điện + Do đó e chuyển động thẳng biến đổi Theo đl II Niu Tơn suy ra: Chiêu lên phương chiều cđ ta được: - F = eE  a = -eE/m  a = -eU/md = - 1,8.1014m/s2 Vậy e chuyển động chậm dần phía (-) Electron dừng lại sau được: s = v02/2a = 7,1cm < d Sau đó e chịu tác dụng F nên tiếp tục chuyển động nhanh dần phía (+) với a = eU/md = 1,8.1014m/s2 d  v0 L HS: Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích - Xác định lực tác dụng lên e - Lập luận dạng chuyển động từ PT ĐLH HS: Vận dụng kiến thức chuyển động ném để thiết lập các công thức: Fx = max = 0; Fy = eU/md = may  ay = d = ayt2/2 ; L = v0.t  d = Hoạt động 3: Tổng kết – Hướng dẫn nhà GV đọc đề bài tập nhà: HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý BTVN: Một electron bay điện bài tập nhà 2mdv trường hai tụ điện đã U  200V tích điện và đặt e s2 cách 2cm với vận tốc 3.107m/s theo Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 16 (17) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh ngsong song với các tụ điện Hiệu điện hai phải là bao nhiêu để electron lệch 2,5mm đoạn đường 5cm điện trường HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét buổi học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập còn lại sách bài tập Chuẩn bị bài E Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 17 (18) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh Ngày soạn: 30/08/2009 Chủ đề 4: Tụ điện Tiết – Tính điện dung, điện tích, hiệu điện và lượng tụ điện A MỤC TIÊU Kiến thức +Vận dụng công thức định nghiã điện dung cuả tụ điện để tính các đại lượng công thức Kĩ + Rèn luyện kỹ cách giải bài tập vật lí phần tụ điện + Củng cố lại kiến thức tụ điện, lượng điện trường + Rèn luyện kỹ tư thực hành giải bài tập Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic quá trình làm bài tập B CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẩn bị số bài tập làm thêm Học sinh: +Học sinh nắm các định nghĩa, công thức tính điện dung tụ điện và lượng điện trường; Áp dụng tính chất bảo toàn điện tích +Giải các bài tập sách giáo khoa C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách dụng cụ học tập và giảng dạy 2) Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu khái niệm tụ điện ? Nêu các đặc điểm, công thức tính điện dung tụ điện, tụ điện phẳng ? Câu 2: Tại điện trường mang lượng ? Viết biểu thức tính lượng điện trường ? 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu vật dẫn và điện môi điện trường, điện dung tụ điện phẵng và lượng điện trường tụ điện Giới thiệu vật dẫn trạng thái cân Ghi nhận khái niệm tĩnh điện Cho học sinh tìm ví dụ Tìm ví dụ Vật dẫn điện trường Vật dẫn trạng thái cân tĩnh điện : Ghi nhận các đặc điểm vật dân cân Sự phân bố điện tích trên vật dẫn không tĩnh điện còn thay đổi theo thời gian, không có dòng điện tích chạy từ nơi này đến nơi khác Đặc điểm vật dẫn trạng thái cân Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 18 (19) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh tĩnh điện : + Điện tích phân bố mặt ngoài vật dẫn + Không có điện trường bên vật Vẽ hình Ghi nhận khái niệm đẫn + Véc tơ cường độ điện trường mặt vật Ghi nhận phân cực điện môi làm đãn luôn vuông góc với mặt đó giảm điện trường ngoài + Tất các điểm trên vật dẫn có cùng điện (đẵng thế) Ghi nhận điện dung tụ điện phẵng Giới thiệu phân cực điện môi Hiểu rỏ các đại lượng biểu thức Khi điện môi đặt điện trường thì điện môi có phân cực điện Giới thiệu kết phân cực điện Ghi nhận biểu thức tính lượng điện môi Sự phân cực điện môi làm xuất trường tụ điện điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài làm giảm điện trường ngoài Giới thiệu điện dung tụ điện phẵng Ghi nhận biểu thức tính mật độ S S lượng điện trường tụ điện C= = 36.10 9.d 9.10 9.4d Trong đó S là phần diện tích đối diện hai bản, d là khoảng cách hai và  là số điện môi chất điện môi chiếm đầy hai Giới thiệu lượng điện trường tụ điện W= 1 Q2 QU = = CU2 2 C Giới thiệu mật độ lượng điện trường tụ điện w= E 72.10 9. Mật độ lượng điện trường tụ điện tỉ lệ với bình phương cường độ điện trường E Hoạt động (15 phút) : Bài tập vận dụng tính C, Q, U GV: Đọc đề bài tập vận dụng: HS: Một tụ điện phẳng không khí, có hai Đọc và tóm tắt đề cách d=1mm và có điện dung Co = - phân tích : a) pF, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U= 500V + Sử dụng CT: Q = CU a)Tính điện tích tụ điện và + E = U/d b) Q = const tính điện tích tụ điện tính cường độ + Sử dụng CT tụ phẳng lập tỉ số: C/C0 = điện trường các Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 19 (20) GV soạn: Nguyễn Song Toàn – THPT Trần Phú – TP Móng Cái – Quảng Ninh b) Người ta ngắt tụ điện khỏi nguồn ’/ nhúng nó chìm vào điện môi lỏng có - Tính toán, kết luận số điện môi  '  Tính điện dung -Đối chiếu K với các HS khác tụ điện và hiệu điện tụ điện -Nhận xét kq tìm đó Tính cường độ điện trường các đó GV: Yêu cầu HS vận dụng công thức tính C tụ phẳng và lưu ý: Nối tụ điện vào nguồn thì U = const , ngắt tụ điện khỏi nguồn thì Q = const Hoạt động 3: Tổng kết – Hướng dẫn nhà GV đọc đề bài tập nhà: HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý bài tập nhà GV: Nhận xét buổi học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập còn HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập lại sách bài tập Chuẩn bị bài E Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 – Năm học 2009 - 2010 Lop11.com Trang 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:39

Xem thêm:

w