1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chế định pháp luật hôn nhân thực tế tại việt nam

93 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỌ TRƢỜNG XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT HÔN NHÂN THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỌ TRƢỜNG XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT HÔN NHÂN THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trịnh Thọ Trƣờng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt DLBK Dân luật Bắc kỳ DLTK Dân luật Trung kỳ DLYG Dân luật Giản Yếu Nam kỳ HĐTP Hội đồng thẩm phán HN&GĐ Hôn nhân gia đình HVLL Hồng Việt luật lệ QTHL Quốc triều hình luật TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tịa án nhân dân tối cao UBND Ủy ban nhân dân Công văn số 16 Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 Tòa án nhân dân tối cáo Giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý Hộ tịch Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo quy định Nghị số 35/2000/QH10 Nghị số 35/2000/QH ngày 09/6/2000 Quốc hội hƣớng dẫn thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị số 01-NQ/HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 1986” Thơng tƣ liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành số quy định luật nhân gia đình năm 2014 Nghị định 158/2005/NĐ-CP Nghị định số 77/2001/NĐ-CP Nghị 35/2000/QH10 Nghị số 01NQ/HĐTP Thông tƣ liên tịch số 01/2016/TTLTTANDTCVKSNDTC-BTP Thông tƣ liên tịch số 01/2001/TTLTTANDTCVKSNDTC-BTP Thông tƣ 112-NCPL Thông tƣ liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 hƣớng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 Thơng tƣ số 112/NCPL ngày 19/08/1972 Tịa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn xử lý dân việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HÔN NHÂN THỰC TẾ 1.1 Khái niệm, mục đích chất nhân thực tế 1.1.1 Khái niệm hôn nhân thực tế 1.1.2 Bản chất mục đích hôn nhân thực tế 11 1.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới pháp luật điều chỉnh hôn nhân thực tế 15 1.3 Hệ hôn nhân thực tế 20 1.4 Quan điểm lập pháp hôn nhân số quốc gia giới 23 1.4.1 Quan điểm lập pháp hôn nhân Australia 24 1.4.2 Quan điểm lập pháp hôn nhân Anh 27 1.4.3 Quan điểm lập pháp hôn nhân Mỹ 30 1.4.4 Quan điểm lập pháp hôn nhân Pháp 32 1.4.5 Quan điểm lập pháp hôn nhân Thụy Điển 34 1.5 Thực trạng pháp luật hôn nhân thực tế Việt Nam 37 1.5.1 Hôn nhân thực tế thời phong kiến 37 1.5.2 Hôn nhân thực tế thời Pháp thuộc 39 1.5.3 Hôn nhân thực tế miền nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 42 1.5.4 Hôn nhân thực tế nhà nước ta từ năm 1945 đến 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HÔN NHÂN THỰC TẾ HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÔN NHÂN THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 58 2.1 Thực trạng hôn nhân thực tế Việt Nam 58 2.1.1 Thực trạng hôn nhân thực tế Việt Nam trước Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực 58 2.1.2 Thực trạng hôn nhân thực tế Việt Nam sau Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực 59 2.1.3 Xu hướng hôn nhân thực tế 65 2.1.4 Một số vụ án cụ thể 66 2.2 Giải pháp điều chỉnh hôn nhân thực tế Việt Nam 71 2.2.1 Xây dựng khái niệm hôn nhân thực tế 71 2.2.2 Điều kiện thừa nhận hôn nhân thực tế 72 2.2.3 Quy định quyền nghĩa vụ phát sinh từ hôn nhân thực tế 75 2.2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nói đến vấn đề gia đình nƣớc ta xuyên suốt theo chiều dài lịch sử, đặc biệt việc kết hôn nam nữ để tạo lập gia đình tồn hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam từ thuở đầu dựng nƣớc Vai trị gia đình Việt Nam thể sức sống mãnh liệt theo lịch sử gắn liền với 4.000 năm dựng giữ nƣớc Chế độ pháp lý việc kết hôn công nhận quan hệ nam nữ quan hệ vợ chồng mang tính hợp pháp thay đổi qua thời kỳ lịch sử khác từ văn hóa nguyên thủy, phong kiến, thuộc địa Nhắc tới nƣớc ta gây dựng đƣợc biết đến đất nƣớc với văn minh lúa nƣớc, nhiều đồng bào dân tộc khác từ hình thành nên phong tục, tập qn, thói quen đặc trƣng riêng vùng miền Việc kết hôn lấy vợ, lấy chồng theo tập tục số đồng bào dân tộc thiểu số số địa phƣơng khác cần đồng ý ngƣời trƣởng bản, già làng có đồng ý cha mẹ hai bên trở thành vợ chồng Những phong tục, tập quán kết hôn ăn sâu vào tƣ tƣởng ngƣời dân chịu tác động mãnh mẽ đến đời sống hôn nhân gia đình, làm cho việc kết mang tính tập quán mà coi nhẹ pháp luật Khi văn pháp luật nhân gia đình (HN&GĐ) Nhà nƣớc đƣợc ban hành, việc tuân thủ pháp luật ngƣời dân thấp Đối với việc kết hôn, nhiều trƣờng hợp nam nữ biết rõ quy định pháp luật kết hôn có đủ điều kiện thuận lợi để đăng ký kết hôn nhƣng họ không đăng ký kết hôn với ý thức coi thƣờng Bởi việc chung sống họ phát sinh nhƣ quan hệ vợ chồng nhƣng khơng đăng ký kết qua làm phát sinh hàng loạt vấn đề khác liên quan đến hôn nhân việc thiết lập tài sản, cái, ni dƣỡng, thừa kế, bạo lực gia đình mà mối quan hệ nam nữ lại khơng đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ Điều địi hỏi Nhà nƣớc ta cần phải xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoàn thiện chế định tình trạng nhân Vì việc nghiên cứu vấn đề xây dựng chế định pháp luật hôn nhân thực tế vô cần thiết Không khiến ngƣời dân hiểu khái niệm hôn nhân thực tế, nhằm hạn chế, tháo gỡ vấn đề bất cập tồn việc định hƣớng hồn thiện pháp luật, mà cịn nhằm xây dựng chế định hồn chỉnh nhân thực tế Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật nhân thực tế, từ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng đặc biệt cho ngƣời yếu mối quan hệ phụ nữ trẻ em, hết tạo ổn định xã hội, từ tác giả lựa chọn đề tài: “Xây dựng chế định pháp luật hôn nhân thực tế Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề liên quan đến hôn nhân thực tế đƣợc nhà khoa học, giảng viên, sinh viên Luật quan tâm, đặc biệt tổ chức, quan Nhà nƣớc nhà làm luật Trong khoa học pháp lý nƣớc ta, có cơng trình viết khác liên quan đến vấn đề nhƣ: (1) Đặng Thị Thơm (2014), Hưởng thừa kế theo quan hệ riêng bố dượng hay quan hệ hôn nhân thực tế, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 13/2014, tr 25, 27; (2) Đỗ Văn Đại, Lê Thị Mận (2011), Về khái niệm hệ pháp lý hôn nhân thực tế, Khoa học pháp lý.Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh,Số 1/2011, tr 55 – 63; (3) Nguyễn Đức Kiên (2001), Hôn nhân thực tế - nên thừa nhận giá trị pháp lý từ thời điểm nào, Dân chủ Pháp luật.Bộ Tƣ pháp, Số 1/2001, tr 12 - 14; (4) Nguyễn Phƣơng Lan (1995), Cần hiểu hôn nhân thực tế nào?, Tạp chí Luật học, Số 3/1995, tr 31 – 33; (5) Nguyễn Văn Cừ (2000), Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí Luật học, Số 5/2000, tr – 13; (6) Nguyễn Xuân Diên (2002), Giải tình trạng nhân thực tế, Nghiên cứu lập pháp.Viện Nghiên cứu lập pháp, 2002 - Số 8, tr 72-74; (7) Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giải hôn nhân thực tế theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng; Nhóm sách bình luận thƣờng khơng sâu vào vấn đề “hôn nhân thực tế” mà tập trung vào khía cạnh nhân gia đình kết hơn, ly Ngồi ra, khía cạnh đời sống xã hội vấn đề “hơn nhân thực tế” dù nghiên cứu tồn diện nhƣng cịn thiếu tập trung, thƣờng nghiên cứu tổ chức, cá nhân cụ thể nghiên cứu nhóm đối tƣợng định nhƣ: cách hiểu hôn nhân thực tế, hệ pháp lý hôn nhân thực tế, thời điểm thừa nhận hôn nhân thực tế, giải tình trạng nhân thực tế,… Nhƣ vậy, thấy dƣới góc độ xã hội pháp luật dù không nhiều nhƣng xuất cơng trình nghiên cứu “hơn nhân thực tế” Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nhìn nhận giải vấn đề góc độ khác chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu riêng biệt tới vấn đề xây dựng chế định pháp luật hôn nhân thực tế Nhận diện đƣợc vấn đề này, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình cơng bố trƣớc đó, luận văn đề cập tới việc nghiên cứu chủ yếu khái niệm hôn nhân thực tế, đề cập tới vấn đề bất cập sống nhƣ vợ chồng cách công khai không công khai nhƣng sinh hoạt chung nhƣ gia đình thực coi gia đình Việc chung sống nhƣ vợ chồng đƣợc chứng minh chung, đƣợc hàng xóm xã hội xung quanh coi nhƣ vợ chồng, có tài sản chung…Tác giả xin mạnh dạn đƣa khái niệm “hôn nhân thực tế” nhƣ sau: Hôn nhân thực tế việc cá nhân tổ chức sống chung, coi vợ chồng không vi phạm hành vi cấm không đăng ký kết hôn 2.2.2 Điều kiện thừa nhận hôn nhân thực tế Để đƣợc thừa nhận “hôn nhân thực tế” Xuất phát từ thực tiễn tác giả xin đƣa nội dung nhƣ sau: Thứ nhất, chủ thể tham gia vào quan hệ nam, nữ (có thể đồng tính chuyển giới) thực tuân thủ theo điều kiện kết nhƣ nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Giữa hai bên không bị lực hành vi dân Về giới tính, tác giả cho chƣa đƣợc pháp luật quy định nhƣng thực tế ta thấy, chủ thể tƣợng không đơn nam – nữ mà cịn nam – nam nữ - nữ Việc chung sống chủ thể nhƣ không làm thay đổi chất quan hệ vợ chồng Giữa họ dù mang giới tính có quan hệ tình dục, có tài sản chung, u thƣơng, chăm sóc tơn trọng lẫn Đối với độ tuổi thực chất yếu tố để phân biệt chia hai nhóm trái pháp luật khơng trái pháp luật, độ tuổi tuân thủ theo độ tuổi kết thuộc nhóm khơng trái pháp luật sở để đƣợc cơng nhận Còn đảm bảo lực hành vi dân điều kiện tiên để phân biệt ngƣời bình thƣờng ngƣời khơng đƣợc bình thƣờng tâm sinh lý Họ bị lực hành vi dân họ khơng điều khiển làm chủ đƣợc hành vị nên cần phải có quy định nhƣ Thứ hai, thời gian sống chung với mƣời năm liên tục Đây 72 yếu tố quan trọng để xác định ý chí hai bên nam, nữ có thực coi vợ, chồng hay khơng Từ đánh giá đƣợc để đƣa công nhận việc Việc xác định tiêu chí thời điểm nam, nữ chung sống với nên áp dụng Thông tƣ liên tịch số 01/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP để đƣợc hƣớng dẫn cụ thể là: + Ngày họ tổ chức đám cƣới; + (hoặc) ngày họ chung sống với đƣợc gia đình (một hai bên chấp nhận); + (hoặc) ngày họ chung sống với đƣợc ngƣời khác hay tổ chức chứng kiến; + (hoặc) ngày họ thực bắt đầu chung sống với nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình Quy định sở giúp cho việc xác định thời điểm nam nữ bắt đầu chung sống với nhằm xác định sở đề nghị nhân có hiệu lực Điều có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho bên chủ thể Cần quy định rõ khoảng thời gian để họ đƣợc công nhận, theo tác giả cần phải đảm bảo thời gian tính từ thởi điểm bắt đầu chung sống đến lúc đƣợc công nhận mƣời năm liên tục Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy thời gian thời gian thử thách ý chí chủ thể có thật coi vợ, chồng thời gian chung sống hay khơng Đã có câu nói: “thời gian chứng minh tất cả” Nếu thực coi vợ, chồng khoảng thời gian thực khơng dài Có cặp đơi nam, nữ lịch sử chung sống với khoảng thời gian dài so với thời gian hai mƣơi hay ba mƣơi năm họ thực khơng Thứ ba, hành vi chung sống Có tổ chức chung sống cách cơng khai không công khai nhƣng bên phải sinh hoạt gia đình Đây 73 yếu tố quan trọng để giúp phân biệt đƣợc việc chung sống với nhƣ vợ chồng với vài tƣợng khác nhƣ ngoại tình, cặp bồ Thứ tư, điều kiện khác Việc chung sống nhƣ vợ chồng phải tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện định Không vi phạm hành vi cấm theo quy định pháp luật Mọi việc phải tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện bên thể ý chí bên tham gia vào quan hệ Nếu bên không tự nguyện vi phạm vào điều cấm điều cho thấy tuân không tuân thủ pháp luật mà khơng tn thủ quy định pháp luật dẫn đến việc không đƣợc pháp luật công nhận So với quan hệ vợ chồng có đăng ký kết điều kiện “hơn nhân thực tế” đƣợc mở rộng nhiều Về chủ thể quan hệ vợ chồng có đăng ký kết tập trung vào quan hệ túy nam nữ mà khơng đƣợc nhà nƣớc thừa nhận nhân ngƣời giới tính, cịn chủ thể quan hệ “hôn nhân thực tế” quan hệ đƣợc mở rộng cho chủ thể khác đồng tính, dị tính, song tính hay chuyển giới Về thời điểm cơng nhận quan hệ hợp pháp, quan hệ vợ chồng có đăng ký kết đƣợc tính từ cấp giấy chứng nhận đăng ký hơn, cịn “hơn nhân thực tế” thời gian mƣời năm liên tục tính từ thời điểm xác định từ thời gian chung sống Về điều kiện để đƣợc kết hôn quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn tuân thủ theo điều kiện kết hôn Điều Luật HN&GĐ năm 2014, với “hơn nhân thực tế” cần khơng vi phạm hành vi cấm theo quy định pháp luật đƣợc cơng nhận tính hợp pháp Nhà nƣớc cần phải tạo điều kiện cho bên tham gia vào quan hệ với nội dung đề cao tự chủ thể nhƣng mối quan hệ phải bị điều chỉnh quan hệ pháp luật nhà nƣớc quy định hạn chế đƣợc tiêu cực phát sinh nâng cao ý thức pháp luật ngƣời dân 74 2.2.3 Quy định quyền nghĩa vụ phát sinh từ hôn nhân thực tế Khi hai bên nam, nữ chung sống với nhƣ vợ chồng đƣợc công nhận “hôn nhân thực tế” thời điểm hai bên nam, nữ chung sống với thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với + Quyền nghĩa vụ nhân thân Cần xác định rõ, việc chung sống khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ chồng Bởi phải tuân thủ nguyên tắc đối chiếu với khái niệm hôn nhân theo quy định Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 : “Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” Tuy nhiên cần phải quy định rõ kể từ thời điểm hai bên nam nữ chung sống với nhau, họ phải gắn bó với Họ phải chung thủy, thƣơng yêu, chăm sóc quý trọng nhau, giúp đỡ tiến bộ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng hạnh phúc Nếu hai bên vi phạm nội dung quan hệ họ khơng đƣợc công nhận Quy định thêm hai bên không đƣợc phép kết hôn chung sống với nhƣ vợ chồng với ngƣời khác Đối với việc chung sống nhƣ vợ chồng bị coi trái luật (nhƣ ngƣời có vợ, có chồng mà chung sống với ngƣời khác) ngồi việc tun bố khơng cơng nhận vợ chồng cần phải có thêm quy định buộc họ phải chấm dứt việc chung sống nhƣ vợ chồng trái pháp luật Đây sở để họ chấp hành pháp luật, họ có hành vi chống đối pháp luật sở để áp dụng chế tài Quyền yêu cầu xử lý trƣờng nam, nữ chung sống với nhƣ vợ chồng đặc biệt trƣờng hợp nam, nữ chung sống với nhƣ vợ chồng trái luật cần phải quy định rõ chủ thể có quyền yêu cầu giải việc nam, nữ chung sống với nhƣ vợ chồng không đăng ký kết hôn theo chiều hƣớng: Nếu việc chung sống nhƣ vợ chồng khơng trái luật đƣơng quan hệ đƣợc quyền yêu cầu giải quan hệ họ tài sản 75 Nếu việc chung sống nhƣ vợ chồng trái pháp luật nên áp dụng tƣơng tự quyền yêu cầu xử lý việc kết hôn trái pháp luật để xác định chủ thể có đƣợc quyền yêu cầu giải việc chung sống với nhƣ vợ chồng trái pháp luật Nếu họ phát sinh mâu thuẫn yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân Tịa án áp dụng quy định ly hôn để giải + Quyền nghĩa vụ tài sản, hợp đồng Đối với quyền nghĩa vụ liên quan đến tài sản, hợp đồng cần đƣợc thiết lập nhƣ việc kết hôn, kể từ thời điểm hai bên nam, nữ chung sống với họ phát sinh quyền sở hữu chung hợp tài sản Để bên tự thỏa thuận tài sản họ hợp chung khối tài sản riêng cá nhân họ vào khối tài sản chung dựa theo việc thiết lập không trái với nguyên tắc thỏa thuận theo Bộ luật dân Về nguyên tắc tài sản chung hai bên nam, nữ tạo thời kỳ hai bên chung sống nhƣ vợ chồng tuân thủ theo quy định đƣợc coi tài sản chung hợp Theo đó, kể từ thời điểm bắt đầu sống chung nhƣ vợ chồng, thu nhập nghề nghiệp không phân biệt mức thu nhập ngƣời cao, mức thu nhập ngƣời thấp, tài sản mà hai bên tạo ra, thu nhập hợp pháp khác hai ngƣời, tài sản mà hai bên đƣợc tặng cho chung, đƣợc thừa kế chung, tài sản riêng mà hai bên nhập vào khối tài sản chung…đều tài sản chung bên Hai bên nam, nữ bình đẳng với việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Trên sở đó, trƣờng hợp phải chia tài sản chung hợp hai bên phải bình đẳng, đƣợc hƣởng phần tài sản ngang khối tài sản chung Nếu chẳng may quan hệ bị hủy bên vi phạm áp dụng việc giải tài sản ƣu tiên việc theo thỏa thuận bên Cần quy định thêm trƣờng hợp thỏa thuận vơ hiệu hậu pháp lý giống trƣờng hợp khơng 76 có thỏa thuận Việc thỏa thuận vơ hiệu khơng có thỏa thuận đƣợc áp dụng theo quy định Bộ luật dân Nếu hai bên không thỏa thuận đƣợc áp dụng quy định giải nhƣ ly hôn nhƣng bảo đảm ƣu tiên quyền lợi ích cho ngƣời phụ nữ trẻ em Đối với vấn đề cấp dƣỡng: Trong trƣờng hợp hai bên yêu cầu chấm dứt mối quan hệ đƣợc giải theo việc ly hơn, vấn đề cấp dƣỡng đƣợc đặt thỏa mãn điều kiện cấp dƣỡng Nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp dƣỡng bên phải cấp dƣỡng theo khả Nhƣ vậy, cấp dƣỡng nghĩa vụ gắn liền với nhân thân nam, nữ chung họ chuyển giao cho ngƣời khác + Quyền nghĩa vụ Cần thiết lập quy định chung “hơn nhân thực tế” đƣợc đảm bảo có đầy đủ quyền nghĩa vụ nhƣ với chung cặp đôi kết hôn Đƣợc khai sinh tên cha, mẹ chung Phải đầy thực nghĩa vụ nhƣ vấn đề bình đẳng với mối quan hệ với Có nghĩa vụ chăm sóc thƣơng u ni dƣỡng giáo dục để trở thành ngƣời cơng dân có ích cho xã hội Trƣờng hợp mà hai bên nam, nữ khơng trực tiếp ni phải có nghĩa vụ đóng góp phí tổn cho việc ni dạy Hai bên cha, mẹ phải có nghĩa vụ quyền quản lý tài sản cho con, chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật con, phải thực bồi thƣờng thiệt hại cho theo quy định pháp luật Trong mối quan hệ cha mẹ con, pháp luật khơng có quy định khác biệt trƣờng hợp hôn nhân hợp pháp nhân trái pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật cha mẹ chúng việc xác lập quan hệ hôn nhân Đối với cặp đôi giới tính vấn đề phải áp dụng quy định cho trƣờng hợp việc nhận nuôi, nhận từ ngƣời ngồi 77 nhận bên cịn lại ni Trong trƣờng hợp xảy tranh chấp hai bên đƣợc thỏa thuận việc ni Nếu khơng thỏa thuận đƣợc dựa theo điều kiện kinh tế hai bên để dành cho ƣu tiên cho việc ni Ngồi chín tuổi cần nghe nguyện vọng Mặt khác, xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cho cha mẹ pháp luật phải quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ phân biệt đối xử giá thú giá thú 2.2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 2.2.4.1 Về mặt hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, cho phép cặp đơi đồng tính đƣợc đăng ký việc chung sống với quan có thẩm quyền Pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng cho cặp đơi đồng tính, nhƣ việc ngƣời chung sống nhƣ vợ, chồng với không Nhà nƣớc quản lý việc tiến triển theo chiều hƣớng khó nắm bắt, gây hậu ngiêm trọng Vì vậy, thay khơng quản lý mà Nhà nƣớc cần phải tập trung trọng quan tâm ngƣời đồng tính nữa, bắt đầu cho phép đăng ký chung sống nhƣ vợ chồng với Việc vừa tạo điều kiện để Nhà nƣớc quản lý, vừa sở để mối quan hệ ngƣời đồng tính ổn định hơn, có sở rõ ràng để giải tranh chấp phát sinh Thứ hai, nên cho phép chuyển đổi giới tính để từ ngƣời chuyển đổi giới tính tiến hành đăng ký kết có sống bình thƣờng Tuy nhiên, theo ý kiến số đông nhà lập pháp Việt Nam nhƣ ý kiến ngƣời dân ta việc chuyển giới chƣa thực phù hợp với phong mỹ tục nhƣ điều kiện kinh tế, xã hội nƣớc ta cho phép Để vấn đề đƣợc công nhận cần phải xem xét kỹ lƣỡng cân nhắc nhiều vấn đề, 78 nhiều phƣơng diện Thứ ba, để hạn chế số vấn đề tiêu cực tƣợng “hôn nhân thực tế” cần phải xem xét kỹ lƣỡng hành vi vi phạm để từ đƣa lối ứng xử cách phù hợp Việc xử phạt vi phạm hành trƣờng hợp vi phạm việc chƣa đạt hiệu cao, mức xử phạt nhẹ Việc xử lý hình quan hệ HN&GĐ thực tế nhiều hạn chế, chế tài gần nhƣ không sử dụng vi phạm hôn nhân gia đình Dẫn tới việc coi thƣờng pháp luật tình trạng vi phạm ngày tăng cao, cần có hƣớng dẫn áp dụng tội phạm xâm phạm chế độ HN&GĐ theo hƣớng thực tế dễ áp dụng Đối với trƣờng hợp vi phạm cần phải xem xét yếu tố lỗi ngƣời vi phạm đặt quy định chặt chẽ để tránh vi phạm ngày gia tăng Cần rà soát, kiểm tra phát trƣờng hợp chung sống trái pháp luật cần có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời 2.2.4.2 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, cần nâng cao chất lƣợng dân trí cho ngƣời dân Nhà nƣớc cần phải trọng việc nâng cao trình độ dân trí cho ngƣời dân đặc biệt đồng bào vùng dân tộc thiểu số, vùng nông thôn, hải đảo, miền núi vùng có điều kiện kinh tế cịn thực khó khăn Tăng cƣờng mở lớp xóa mù chữ, để trẻ em đƣợc sinh đến tuổi đƣợc học Hồn thành đƣợc chƣơng trình học cấp phạm vi nƣớc Nâng cao trình độ dân trí để cải tạo tƣ duy, thay đổi quan điểm bảo thủ, lạc hậu Tiến tới văn minh Thứ hai, cần nâng cao hiệu thông tin truyền thơng, phổ biến bên cạnh lồng ghép với việc giáo dục pháp luật HN&GĐ nhân dân Đặc biệt quy định liên quan đến điều kiện thủ tục đăng ký kết hôn, giúp ngƣời dân hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng thủ tục này, từ để họ lựa 79 chọn cho phƣơng thức “kết hơn” “chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn” Nâng cao hiệu việc tuyên truyền pháp luật HN&GĐ tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, vùng cao… khu vực mà ngƣời dân đƣợc tiếp cận thơng tin Trong q trình tun truyền cần có biện pháp thay đổi hình thức nội dung cho ngƣời dân dễ tiếp cận dễ hiểu nội dung Qua giúp ngƣời dân nhận cần thiết việc tuân thủ quy định pháp luật HN&GĐ, tránh trƣờng hợp vi phạm pháp luật tiếp tục tái diễn Song song với việc giáo dục pháp luật cần trọng tới việc giáo dục giới tính cho tầng lớp niên, thiếu niên nhằm giảm thiểu nguy hại từ việc chung sống với nhƣ vợ chồng nam, nữ mà không đăng ký kết hôn nhƣ việc nạo phá thai, bạo lực, bệnh xã hội… Thứ ba, cần có cách nhìn cởi mở trƣờng hợp nam nữ chung sống nhƣ vợ chồng không đăng ký kết hôn nhƣng không trái pháp luật Đặc biệt, bên xảy tranh chấp có u cầu, Tịa án giải yêu cầu họ cách công tâm để họ khơng cảm thấy bị ngại trƣớc Tịa Nếu khơng họ tự xử lý có tranh chấp hậu xảy khó kiểm sốt đƣợc Thứ tư, cần xây dựng chế định riêng xử lý trƣờng hợp nam nữ chung sống nhƣ vợ chồng trái pháp luật buộc họ phải chấm dứt tình trạng chung sống Các quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần phát huy vai trị việc đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Những trƣờng hợp vi phạm cần phải xử lý kịp thời pháp luật Thứ năm,cần có phối hợp quan ban ngành công tác quản lý trƣờng hợp chung sống với nhƣ vợ chồng nhƣng không đăng ký kết hôn 80 Cán quan có thẩm quyền đơn vị cần có phƣơng án kiểm tra, rà sốt nơi thuê trọ, kiểm soát chặt chẽ việc đăng ký tạm trú tạm vắng khu vực quản lý Để từ phát đơi chung sống nhƣ vợ chồng nhƣng không đăng ký kết hôn vận dụng công tác giải khuyên bảo Cần thêm phối hợp UBND, nơi tổ chức thực việc đăng ký kết hôn Chủ động tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời tới đăng ký, phổ biến giấy tờ nhƣ điều kiện để đăng ký kết hôn hợp pháp Điều thực cần thiết quan trọng đặc biệt với dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo Bên cạnh đó, bộ, ban, ngành có liên quan cần phối hợp với thực nội dung tập huấn, nâng cao trách nhiệm thân, hiểu có nhận thức đắn quan điểm Đảng nhà nƣớc vấn đề để có thái độ kiên xử lý vi phạm 81 KẾT LUẬN Tính chất pháp lý lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam chƣa có hài hòa giải triệt vấn đề thực tiễn đƣa Việc xây dựng bảo vệ quan hệ nhân gia đình vơ quan trọng cần thiết xã hội ngày Việc pháp luật HN&GĐ không công nhận “hơn nhân thực tế” tiến tới chấm dứt tình trạng nam nữ chung sống với nhƣ vợ chồng mà khơng đăng ký kết để giải tốn không dễ vấn đề tồn nhƣ tƣợng xã hội, diễn ngày, mà pháp luật điều chỉnh hết đƣợc Khi nghiên cứu đề tài xây dựng chế định pháp luật hôn nhân thực tế Việt Nam, tác giả thấy để phân tích đánh giá đƣợc hết yêu cầu hoàn thiện chế định khó khăn Nhƣng qua thân nhận nội dung tìm hiểu có giá trị quan trọng việc định hƣớng hồn thiện chế định “hơn nhân thực tế” Việt Nam Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận “hôn nhân thực tế” làm rõ ý nghĩa vai trị để đƣa đánh giá phù hợp khách quan giúp giải vấn đề vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật để giải thực tiễn hay việc đƣa kiến nghị để hạn chế tiêu cực hậu mà “hôn nhân thực tế” đem tới Cho nên cần phải xây dựng chế định pháp luật “hôn nhân thực tế” Việt Nam Việc có ý nghĩa to lớn việc lập pháp Nhà nƣớc ta nói chung, lập pháp lĩnh vực HN&GĐ nói riêng Với cố gắng thân giúp đỡ tận tình ngƣời hƣớng dẫn, luận văn đƣa nhìn tổng thể dƣới góc độ pháp luật điều chỉnh nhƣ thực tiễn giải vấn đề liên quan đến “hôn nhân thực tế” Việt Nam Tuy nhiên kiến thức thân hạn chế, việc thu thập 82 thông tin tài liệu đánh giá cịn hạn hẹp luận văn khơng thể tránh đƣợc sai sót q trình thực hiện, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để luận văn đƣợc hoàn thiện 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931; Bộ dân luật Trung kỳ năm 1936; Bộ luật dân giản yếu Nam Kỳ năm 1883; Bộ tƣ pháp (1995), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội; Bộ tƣ pháp (2002), Chỉ thị số 01/2002/CT-BTP ngày 02/01/2002 thực nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2002, Hà Nội; Bộ tƣ pháp (2003), Chỉ thị số 02/2003/CT-BTP việc tiếp tục đăng ký kết hôn cho trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, Hà Nội; Bộ tƣ pháp (2013), Báo cáo số 153/BC-BTP, Báo cáo tổng kết thi hành Luật hôn nhân gia đình 2000 Bộ tư pháp ngày 15/7/2013, Hà Nội; Bộ tƣ pháp, Thông tư số 07/2001/TT-BTP ngày 10/12/2001 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/NQ-QH 10 ngày 09/06/2000 Quốc hội, Hà Nội; Chính Phủ (2001), Nghị số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo quy định Nghị số 35/2000/QH 10, Hà Nội; 10 Chính Phủ, Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 đăng ký hộ tịch, Hà Nội; 11 Chính Phủ, Nghị định số 185/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội; 84 12 Hồng Hạnh Ngun (2011), Những khía cạnh pháp lý thực tế chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ; 13 Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; 14 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình , Hà Nội; 15 Mai Thị Thùy Linh (2019), “Một số vấn đề pháp lý bạo lực vợ chồng, thực trạng tỉnh Hà Giang giải pháp hạn chế”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 16 Nguyễn Phƣơng Lan (1995), “Cần hiểu hôn nhân thực tế nào”, Luật học, (3), trang 31-33; 17 Nguyễn Văn Cừ (2000), “Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hơn nhân gia đìnhViệt Nam”, Luật học, (5), tr.8-13; 18 Quốc hội (1959), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội; 19 Quốc hội (1986), Luật nhân gia đình, Hà Nội; 20 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội; 21 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội; 22 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 09/06/2000 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội; 23 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24 Tịa án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư số 112/NCPL ngày 19/08/1972 hướng dẫn xử lý dân việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hơn; Hà Nội; 25 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Báo cáo tổng kết công tác năm 1995 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1996 ngành Tòa án nhân dân; Hà Nội; 85 26 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60-TATC ngày 22/2/1978 hướng dẫn giải việc tranh chấp HN&GĐ cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam, tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác, Hà Nội; 27 Toàn án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81/DS ngày 27/04/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội; 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giải vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật HN&GĐ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng; 29 Viện kiểm sát nhân dân tối cáo, Báo cáo tổng kết năm kiểm sát thực Luật HN&GĐ, Hà Nội; 30 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb, Đà Nẵng; Website 31 https://baophapluat.vn/song-khoe/van-nan-nao-pha-thai-tu-loi-songbuong-tha-486208.html 32 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-422019hngdst-ngay24092019-ve-xin-ly-hon-tranh-chap-nuoi-con-chung-123250 33 http://vienkiemsathungyen.gov.vn/toa-an-khong-cong-nhan-quan-hevo-chong-c210320.html 34 https://vov.vn/suc-khoe/moi-nam-viet-nam-co-khoang-250000300000ca-pha-thai-959011.vov 35 https://vov.vn/xa-hoi/bao-dong-rieng-benh-vien-phu-san-tu-moi-namco-5000-ca-nao-pha-thai-828404.vov 36 https://soyte.hanoi.gov.vn/an-toan-thuc-pham/ /asset_publisher/4IVkx5Jltnbg/content/nao-pha-thai-o-tuoi-vi-thanhnien-tiem-an-nhieu-rui-ro-cho-suc-khoe 86 ... đề lý luận pháp luật hôn nhân thực tế, quy định pháp luật hôn nhân thực tế, vấn đề bất cập tồn thực trạng nhƣ khả áp dụng quy định vào thực tiễn Từ để xây dựng chế định nhân thực tế đƣợc hồn... luận thực trạng pháp luật hôn nhân thực tế Chƣơng 2: Thực trạng hôn nhân thực tế giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hôn nhân thực tế Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT... CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HÔN NHÂN THỰC TẾ HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HƠN NHÂN THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 58 2.1 Thực trạng hôn nhân thực tế Việt Nam 58 2.1.1 Thực

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN