1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chế định pháp luật về công ty hợp vốn cổ phần ở việt nam

186 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN LÂM XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP VỐN CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN LÂM XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP VỐN CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 938 01 01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Châu TS Hoàng Anh Tuấn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Những kết nội dung luận án trung thực, đáng tin cậy, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Lâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan, tổ chức liên quan Luận án hồn thành khơng có giúp đỡ q báu người Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Châu TS Hoàng Anh Tuấn, người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi nghiên cứu, học tập; dành nhiều thời gian quý báu để trao đổi, định hướng, động viên, khích lệ tơi q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, tập thể giảng viên Viện Kinh tế Quản lý, Trường ĐHBKHN quan NCS làm việc, luật sư Công ty Luật TNHH Biển Bắc nơi mà NCS cộng tác, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln chia sẻ, động viên kịp thời giúp đỡ mặt, nguồn động lực to lớn khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Văn Lâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN LDN Luật Doanh nghiệp LĐT 2014 Luật Đầu tư 2014 LCTCP Đức Luật Công ty cổ phần Đức BLDS Bộ luật Dân CTHVCP Công ty hợp vốn cổ phần CTHVĐG Công ty hợp vốn đơn giản CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn 10 DNTN Doanh nghiệp tư nhân MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt luận án Mục lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Nhận xét, đánh giá chung kết nghiên cứu công bố có liên quan đến đề tài luận án .27 1.3 Khung lý thuyết luận án 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY HỢP VỐN CỔ PHẦN 38 2.1 Những vấn đề lý luận cơng ty loại hình cơng ty 38 2.1.1 Khái niệm, chất pháp lý công ty 38 2.1.2 Những vấn đề lý luận hình thành loại hình cơng ty 47 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa pháp luật loại hình cơng ty kinh tế thị trường… 52 2.2 Những vấn đề lý luận công ty hợp vốn cổ phần .54 2.2.1 Khái niệm, chất pháp lý công ty hợp vốn cổ phần 54 2.2.2 Các đặc điểm pháp lý công ty hợp vốn cổ phần 59 2.2.3 Những ưu điểm công ty hợp vốn cổ phần so với loại hình doanh nghiệp khác 63 2.3 Lịch sử đời phát triển chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần giới Việt Nam 70 2.3.1 Lịch sử đời phát triển chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần giới 70 2.3.2 Quá trình hình thành phát triển chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam 73 2.3.3 Một số vấn đề gợi ý, tiếp nhận loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam hành 78 2.4 Những vấn đề lý luận chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam 81 2.4.1 Khái luận chế định pháp luật điều chỉnh công ty hợp vốn cổ phần 81 2.4.2 Các vấn đề lý luận việc xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Chương NHU CẦU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH CƠNG TY HỢP VỐN CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 87 3.1 Sự cần thiết xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam .87 3.1.1 Xuất phát từ chất công ty 87 3.1.2 Căn chất kinh tế thị trường 89 3.1.3 Theo truyền thống tổ chức kinh doanh người Việt Nam 90 3.1.4 Đáp ứng nhu cầu đảm bảo quyền nhà đầu tư 91 3.1.5 Căn vào địi hỏi q trình hội nhập kinh tế Việt Nam 94 3.1.6 Trên sở kinh nghiệm pháp luật nước điều chỉnh loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần 95 3.2 Những tiền đề việc xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam 96 3.2.1 Bối cảnh xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam.96 3.2.2 Các nguyên tắc xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần 100 3.2.3 Các phương án xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam .104 3.3 Những nội dung chế định công ty hợp vốn cổ phần 106 3.3.1 Tên gọi khái niệm 106 3.3.2 Trình tự, thủ tục đăng ký thành lập 110 3.3.3 Vốn điều lệ, cổ phần cổ đông .110 3.3.4 Quyền nghĩa vụ, mối quan hệ cổ đông 112 3.3.5 Chấm dứt tư cách tiếp nhận cổ đông nhận vốn 117 3.3.6 Những hạn chế cổ đông nhận vốn 118 3.3.7 Cơ cấu tổ chức quản trị điều hành 120 3.3.8 Đại diện điều hành hoạt động công ty 124 3.3.9 Chuyển đổi hình thức cơng ty hợp vốn cổ phần 126 3.3.10 Giải thể phá sản công ty hợp vốn cổ phần 127 3.4 Đánh giá tác động dự kiến việc bổ sung chế định công ty hợp vốn cổ phần Luật Doanh nghiệp 128 3.4.1 Những tác động kết tích cực 129 3.4.2 Một số tác động tiêu cực 133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 134 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP VỐN CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 136 4.1 Những định hướng cho việc xây dựng nội dung chế định công ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam .136 4.1.1 Đảm bảo mở rộng quyền tự kinh doanh công dân 136 4.1.2 Tạo sở pháp lý cho đời phát triển công ty hợp vốn cổ phần ……………………………………………………………………………… 138 4.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế đất nước…… 139 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp theo hướng nghiên cứu, tiếp nhận kinh nghiệm xây dựng pháp luật công ty hợp vốn cổ phần 141 4.1.5 Đảm bảo tính khả thi, hiệu pháp luật loại hình doanh nghiệp………………………………………………………………………………… 141 4.2 Giải pháp xây dựng nội dung chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần ………………………………………………………………………….142 4.2.1 Bổ sung nội dung chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần vào Luật Doanh nghiệp hành 142 4.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến công ty hợp vốn cổ phần Luật Doanh nghiệp 2014 155 4.2.3 Sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn Luật Doanh nghiệp 158 4.3 Giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chuyên ngành liên quan đến chế định công ty hợp vốn cổ phần 159 4.3.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Phá sản 159 4.3.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Chứng khoán .161 4.3.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Kế toán 162 KẾT LUẬN CHƯƠNG 163 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .168 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đường phát triển hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế Nhà nước bước gỡ bỏ rào cản thủ tục hành chính, thuế quan hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo hướng tạo môi trường pháp lý bình đẳng, thơng thống cho chủ thể kinh doanh thuộc thành phần sở hữu khác nhau phát triển Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị xác định rõ “hoàn thiện chế bảo vệ quyền tự kinh doanh theo nguyên tắc công dân làm tất pháp luật khơng cấm” Mục tiêu nhằm tạo sở pháp lý cho phát triển khu vực kinh tế dân doanh, tạo động lực chủ yếu bền vững cho tăng trưởng dài hạn Việt Nam bối cảnh cạnh tranh toàn cầu giai đoạn Trong ba thập kỷ qua, nhà làm luật Việt Nam du nhập vào pháp luật loại hình tổ chức kinh doanh phổ biến giới công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn (một thành viên hai thành viên trở lên), công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân để nhà đầu tư tự lựa chọn Có thể nói, đời Luật Doanh nghiệp năm 2005 thống (và Luật Doanh nghiệp 2014) thay Luật Doanh nghiệp 1999 thể chủ trương Đảng sách Nhà nước việc mở rộng quyền thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư Đồng thời, tạo bình đẳng mặt pháp lý cho chủ thể kinh doanh Tuy vậy, mặt lý luận thực tiễn kinh doanh, pháp luật quy định giới hạn hình thức doanh nghiệp coi phổ biến, vừa làm hạn chế tự lựa chọn loại hình tổ chức kinh doanh nhà đầu tư, chưa bao quát hết loại hình đời, phát triển giới ghi nhận lịch sử pháp luật Việt Nam Trong đó, kể đến loại hình cơng ty hợp vốn cổ phần (CTHVCP) Loại hình cơng ty có nguồn gốc đời phát triển nhiều quốc gia giới Pháp, Đức, Italia, …và Việt Nam quy định từ thời kỳ Pháp thuộc Bộ luật Thương mại Sài Gịn 1972 loại hình cơng ty điển hình thời kỳ Cơng ty hợp vốn cổ phần loại hình cơng ty kết hợp đặc tính cơng ty hợp vốn đơn giản cơng ty cổ phần Loại hình cơng ty có ưu điểm quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn – giống công ty cổ phần, vừa đạt mục tiêu ổn định thành viên suốt trình hoạt động nhờ chế độ chịu trách nhiệm vô hạn cổ đông nhận vốn CTHVCP loại hình gần gũi với tâm lý kinh doanh người Việt, có cổ đơng nhận vốn dựa quan hệ thân quen, gần gũi, coi trọng quan hệ gia đình, họ hàng bền chặt Việc bổ sung chế định CTHVCP pháp luật làm phong phú thêm cho hình thức cơng ty mở rộng thêm cho lựa chọn thành lập nhà đầu tư Có thể thấy rằng, nhu cầu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam đòi hỏi cần phải mở rộng quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư việc pháp luật cần thiết phải ghi nhận dự liệu dạng liên kết phát sinh thực tiễn kinh doanh Bởi, loại hình doanh nghiệp tạo cho chủ sở hữu ưu nhược điểm định, việc lựa chọn loại hình phụ thuộc ý chí nhà đầu tư Vì thế, đa dạng phong phú loại hình doanh nghiệp giúp nhà đầu tư có nhiều hội lựa chọn hình thức thích hợp, tạo điều kiện cho họ thực tốt quyền tự kinh doanh Chỉ có vậy, pháp luật ghi nhận phản ánh thực tiễn đời sống mang tính ổn định, bền vững Cho đến nay, cơng trình ngồi nước chủ yếu tập trung nghiên cứu sơ lược đặc điểm pháp lý loại hình CTHVCP dựa sở quy định pháp luật số nước lịch sử pháp luật Việt Nam Chưa có cơng trình nước nghiên cứu toàn diện, hệ thống vấn đề pháp lý CTHVCP để sở kiến nghị xây dựng chế định pháp luật điều chỉnh loại hình cơng ty Việt Nam giai đoạn Vì vậy, nhằm đảm bảo mở rộng quyền tự kinh doanh cơng dân góp phần đa dạng loại hình tổ chức kinh doanh Việt Nam, cần thiết phải nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn loại hình CTHVCP Đồng thời, đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp cho nhà lập pháp Việt Nam bổ sung CTHVCP vào Luật Doanh nghiệp hành Vì lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề “Xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học LDN 2014 nhằm đưa định hướng xây dựng nội dung cụ thể chế định quy định loại hình CTHVCP Việc xây dựng bổ sung chế định CTHVCP LDN vừa tạo sở pháp lý cho đời CTHVCP để nhà đầu tư lựa chọn thành lập, vừa góp phần hồn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp nhằm đảm bảo mở rộng quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư Thứ hai, chương 4, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành CTHVCP sở: Bổ sung điều khoản chế định CTHVCP LDN hành Những nội dung cụ thể chế định trình bày luận án giúp gợi mở vấn đề pháp lý cần lưu ý, cần xây dựng trình đề xuất, dự thảo ban hành chế định CTHVCP LDN hành Thứ ba, bên cạnh đó, luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung nội dung khác liên quan trực tiếp đến CTHVCP LDN để phù hợp thống với nội dung xây dựng chế định CTHVCP Thứ tư, nội dung xây dựng, sửa đổi, bổ sung LDN hành, luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định luật liên quan như: Luật Phá sản, Luật Chứng khoán, Luật Kế toán Việc sửa đổi, bổ sung luật chuyên ngành giúp đảm bảo tính tồn diện thống hệ thống pháp luật Có thể nói rằng, nội dung giải pháp mà luận án phân tích, luận giải với mong muốn góp phần nghiên cứu lại loại hình CTHVCP cách đầy đủ hơn, hệ thống Kết Chương nhằm đưa nội dung cần thiết, CTHVCP sở kinh nghiệm pháp luật nước thực tiễn quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 164 KẾT LUẬN Trên sở phân tích nghiên cứu nội dung sở lý luận cần thiết cần xây dựng chế định CTHVCP pháp luật Việt Nam, rút kết luận sau: Thứ nhất, sở hình thành phát triển loại hình cơng ty dựa việc thực quyền tự kinh doanh quyền tự ý chí cơng dân Trong đó, quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp để thành lập nhà đầu tư nội dung quyền tự kinh doanh Các quốc gia ghi nhận mở rộng quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư linh hoạt, dự liệu để quy định đa dạng loại hình doanh nghiệp pháp luật, tạo sở pháp lý cho lựa chọn nhà đầu tư Thứ hai, CTHVCP loại hình kết hợp ưu điểm CTCP CTHVĐG CTHVCP có ưu điểm CTCP vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần, cổ phần dễ dàng chuyển nhượng thị trường chứng khoán để huy động vốn CTHVCP có ưu điểm CTHVĐG cơng ty có cổ đơng nhận vốn – chịu trách nhiệm vô hạn liên đới nghĩa vụ tài sản cơng ty, ngồi ra, cịn có cổ đơng góp vốn - chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi giá trị số cổ phần sở hữu cơng ty Thứ ba, loại hình CTHVCP ghi nhận giới từ cuối kỷ 19 quy định pháp luật Việt Nam BLDS 1931, BLDS Trung kỳ 1936 Bộ luật Thương mại Sài Gòn 1972 Và nay, pháp luật nhiều quốc gia giới ghi nhận quy định đa dạng quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư Vì thế, loại hình cơng ty khơng phải mà có lịch sử đời phát triển pháp luật nước giới Việt Nam Thứ tư, xem xét phân tích khía cạnh lý luận thực tiễn cho thấy, việc bổ sung loại hình CTHVCP LDN hành cần thiết Vừa cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 quyền tự kinh doanh công dân, vừa làm đa dạng 165 thêm loại hình liên kết cho nhà đầu tư lựa chọn Bởi loại hình doanh nghiệp có ưu, nhược điểm định Thứ năm, việc xây dựng, bổ sung chế định CTHVCP phải dựa bối cảnh kinh tế xã hội thực tiễn pháp luật Việt Nam Từ đó, mục tiêu hướng đến ban hành quy định pháp luật CTHVCP nhằm tạo sở pháp lý cho đời lựa chọn loại hình cơng ty nhà đầu tư Việc xây dựng chế định CTHVCP Việt Nam góp phần hồn thiện pháp luật loại hìn doanh nghiệp nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung nhằm đáp ứng nhu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế hành Thứ sáu, trình xây dựng nội dung cụ thể chế định CTHVCP cần thiết phải dựa nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước lịch sử pháp luật Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu phân tích truyền thống thương mại hay thói quen thương mại, tâm lý kinh doanh người Việt Nam nhằm đảm bảo tính khả thi, toàn diện quy định pháp luật thực tiễn đời sống Thứ bảy, luận án xây dựng nội dung cụ thể chế định CTHVCP bổ sung vào LDN hành Đồng thời đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành liên quan đến CTHVCP nhằm đảm bảo tính thống nhất, tồn diện hệ thống pháp luật Tóm lại, việc xây dựng chế định pháp luật CTHVCP Việt Nam đòi hỏi tất yếu khách quan kinh tế - xã hội Việt Nam nay, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường Xây dựng mơ hình phù hợp, có tính khả thi chế định CTHVCP vấn đề mà nhà luật học, nhà làm luật Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá nhằm đề xuất kiến nghị nội dung cần thiết chế định CTHVCP 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Lâm (2018), “Sự cần thiết xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 34, (4), tr 75-88 Nguyễn Văn Lâm (2017), “Quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp phạm vi quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (14), tr.19 – 22, 54 Nguyễn Văn Lâm (2017), “Bàn trách nhiệm dân pháp nhân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (2) (299), tr.8-14 Nguyễn Văn Lâm (2016), “Pháp luật công ty hợp vốn cổ phần số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật: Số chun đề mơi trường pháp lý cho doanh nghiệp, (9), tr.165-170 Nguyễn Văn Lâm (2015), “Bảo đảm quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật: số chuyên đề pháp luật kinh tế, tr 26-33 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Quỳnh Anh (2012), “Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (1) (136), tr.29- 37 Đồng Ngọc Ba (2005), “Cấu trúc hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr 30-33 Nguyễn Mạnh Bách (2006), Các công ty thương mại, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị Quyết số 11-NQ/TW ngày tháng năm 2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1999), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, Nhà xuất Trẻ Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty: Vốn, Quản lý Tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nhà xuất Tri thức Nguyễn Văn Bình Lê Thị Tý (1989) (dịch), Tổ chức công ty - Tập 1, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 11 Bộ Dân luật Trung Kỳ 1936 12 Bộ luật Thương mại Sài Gòn năm 1972 13 Bộ luật Dân nước Cộng Hoà Pháp (2005), Nhà xuất tư pháp 14 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (các I-VI) (1925), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 168 15 Bộ tư pháp (2011), Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật, Nhà xuất Tư pháp 16 Chính phủ (2014), Tờ trình dự án Luật Doanh nghiệp 2014, Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 2014, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 09 năm 2015 quy định đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 19 Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Hà Nội 21 Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án Tiến sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí khoa học pháp lý, (7), tr.25- 30 23 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Bùi Ngọc Cường (2010) (chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại - tập 1, Nhà xuất giáo dục 25 Ngô Huy Cương, Phạm Vũ Thăng Long (2001), “Công ty: Bản chất pháp lý, loại hình việc xây dựng hệ thống văn pháp luật liên quan”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 32 - 44 26 Ngô Huy Cương (2003), “Công ty: Từ chất pháp lý tới loại hình”, Tạp chí Khoa học Kinh tế- Luật, Tập XIX, (1), tr.1 – 27 Ngô Huy Cương (2003), “Cơ sở triết học hợp đồng thành lập cơng ty”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Kinh tế - Luật, Tập XIX, (4), tr.1- 169 28 Ngô Huy Cương (2004), “Một số nội dung hợp đồng thành lập cơng ty”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, Tập XX, (1), tr.12- 23 29 Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, Luận án tiến sĩ Viện Nhà nước Pháp luật 30 Ngô Huy Cương (2006), Góp phần cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nhà xuất Tư pháp 31 Ngô Huy Cương (2009), Tự ý chí pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học quốc gia Hà Nội 32 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại: phần chung thương nhân, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Văn Cương (2018), Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2030, Nhà xuất trị quốc gia thật 34 Dự án VIE/94/003 (1998), Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Tập II, Pháp luật loại hình doanh nghiệp; Pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán; Pháp luật ngân hàng (Kỷ yếu Dự án), Hà Nội 35 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội (Sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 36 Lưu Văn Đạt, Phạm Hữu Chi (1993) (dịch), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 37 Bùi Xuân Hải (2001), “Mấy vấn đề doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3), tr 11-17 38 Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật Doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (113), tr 6-10 39 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (5), tr 68-74 40 Bùi Xuân Hải (2012), “Pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 89-96 170 41 Bùi Xuân Hải (2016) (chủ biên), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh (tái lần 1), Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia 42 Nguyễn Am Hiểu (2017), “Tính hợp lý pháp luật việc giới hạn quyền tự kinh doanh cơng dân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (6) (303), tr 6-10 43 Dương Đăng Huệ (2015), Tiếp tục hồn thiện pháp luật kinh tế, góp phần xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, Diễn đàn kinh tế mùa xuân 44 Nguyễn Thị Huế (2012), Pháp luật công ty hợp danh Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Học viện Khoa học Xã hội 45 Nguyễn Vinh Hưng (2014), Xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn đơn giản Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung (CIEM) (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Trung tâm Thông tin - Tư liệu (CIEM) 47 Nguyễn Đức Giao Lưu Tiến Dũng (1995) (dịch), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia 48 Bùi Nguyên Khánh (2010), “Nội dung chế độ kinh tế Hiến pháp nước Châu Âu gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, (2), tr 12 - 21 49 Khoa Luật – Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 50 Khoa Luật – ĐHQGHN (2001), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam (tái lần thứ 3), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Đức Lam (2009), Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: nhìn từ ví dụ Luật Cơng ty Nhật Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Chuyên đề hội thảo Bộ tư pháp tiếp nhận pháp luật nước tháng 01/2009, Hà Nội 171 52 Trần Ngọc Liêm (2002), Hoàn thiện pháp luật loại hình cơng ty kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội 53 Luật Thương mại Trung Kỳ 1942 54 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, – tập 1, Sài Gòn 55 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ quốc gia giáo dục xuất 56 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật Kinh tế tập Luật Doanh nghiệp: Tình huống–Phân tích–Bình luận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật công ty Đức so sánh pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (75), tr 54 -57, 60 59 Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Luật kinh tế (tái lần ba), Nhà xuất Công an Nhân dân 60 Nguyễn Như Phát (2016), “Quyền tự thành lập doanh nghiệp theo Hiến pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10) (342), tr 28-32 61 Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4) (35), tr 48 – 55 62 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2002), Báo cáo nghiên cứu Xây dựng hệ thống pháp luật kinh doanh khuyến khích phát triển kinh tế thị trường Hà Nội 63 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), World Bank (2017), Báo cáo rà soát: Điều kiện kinh doanh quyền tự kinh doanh Việt Nam, Hà Nội 64 Ngô Viễn Phú (2005), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam pháp luật CHND Trung Hoa, Luận án tiến sĩ luật học Khoa Luật – ĐHQGHN 172 65 Hoàng Thế Phước (1992), (chủ biên dịch), Một số vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Nhà xuất pháp lý 66 Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp: Các vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất Dân trí 67 Hồng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 69 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 70 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 71 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 72 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 73 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 74 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 75 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 76 Quốc hội (2005), Luật Chứng khoán, Hà Nội 77 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 78 Quốc hội (2015), Luật Kế toán, Hà Nội 79 Mai Hồng Quỳ (2012) (chủ biên), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nhà xuất Lao động 80 Dương Anh Sơn (2006) (chủ nhiệm đề tài), Đánh giá quyền tự kinh doanh Việt Nam, Nghiên cứu khoa học cấp sở Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 81 Bùi Ngọc Sơn (2011), Giáo trình pháp luật doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Lê Minh Tâm (1992), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ 83 Lê Thị Kim Thanh (2008), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nhà xuất Tài 173 84 Lê Minh Thông (2013), “Một số vấn đề pháp lý q trình tồn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (1), tr 65 - 75 85 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, (4), tr 56 – 64 86 Nguyễn Hợp Tồn (2005) (chủ biên), Giáo trình pháp luật kinh tế, Nhà xuất Thống kê 87 Lê Tài Triển (1959), Luật Thương mại tốt yếu, Sài gịn 88 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật Thương mại Việt Nam diễn giải, Quyển II, Sài Gòn 89 Trần Trí Trung (2012), “Nguyên tắc xây dựng thực chế định tổ chức lại doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (28), tr 63 – 68 90 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân 91 Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động công ty cổ phần, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 92 Hoàng Anh Tuấn (2009), “Cơng ty cổ phần cổ đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (151), tr 14 -17, 29 93 Nguyễn Viết Tý (2015) (chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại- tập 1, Nhà xuất Công an nhân dân 94 Nguyễn Thị Thu Vân (2008), Một số vấn đề cơng ty hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 95 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) (2006), Sáu năm thi hành Luật Doanh nghiệp: Những vấn đề bật học kinh nghiệm, Hà Nội 96 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) (2006), Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp 2005, Hà Nội 174 97 World Bank Chính phủ Australian (2017), Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam: Chương trình nghị đề xuất nhằm xây dựng nhà nước kiến tạo để thúc đẩy kinh tế cạnh tranh hiệu hơn, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 98 Áslaug Bjorgvindóttir (2009), Icelandic Company Law, Stockholm Instute for Scandianvian Law 99 Andreas Cahn David C.Donald (2010), Comparative Company Law: Text and Cases on the Laws Governing Corporations in Germany, the UK and the USA, Cambridge University Publishers 100 Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Heinemann Publishers, London, England 101 Ann Seidman, Robert B Seidman, Nalin Abeysekere (2001), Legislative Drafting for Democratic Social Change, Kluwer Law International 102 Bui Xuan Hai & Gordon Walker (2005), “Transitional Adjustment Problems in Contemporary Vietnamese Company Law”, Journal of International Banking Law and Regulation, (20) (11), tr 567 – 568 103 Civil Code Italy 1942 104 Commercial Code France 1807 105 Commercial Companies Code Poland 2000 106 Commercial Companies Code Quatar 2015 107 Corporate Enterprise Act Spanish 2010 108 Companies Act Japan 2005 109 Dieter Beinert, Frank Burmeister, Herman-Josef Tries (2009); Mergers and Acquisitions in Germany, C.H Beck München 110 E.P.M Vermeulen (2003), The Evolution of Legal Business Form in Europe and the United State: Venture Capital, Joint Venture and Partnership Structures, Kluwer Law International 175 111 Frank Dornseifer (2005), Corporate Business Form in Europe: A Compendium of Public and Private limited Companies in Europe, Sellier European Law Publishers 112 Frank Wooldridge (2010), “The German Kommanditgesellschaft auf Aktien (limited partnership with shares)”, Amicus Curiae Issue Publishers, (83), p.25 – 28 113 German Commercial Code 1897 114 German Stock Corporation Act 1965 115 Grigor Grigorov (2011), Corporations and Partnerships in Bulgaria, Wolters Kluwer: Law and Business 116 Harry G.Henn John R Alexander (1983), Laws of Corporatons and Other Business Enterprises, West Publishing Co 117 Luxembourg Companies Act 1915, amends and modernises 2016 118 Marco Ardizzoni (2005), German Tax and Business Law, Sweet and Maxwell 119 Martin Schulz Oliver Wasmeier (2012), The Law of Business Organizations: A Concise Overview of German Corporate Law, Springer Publishers 120 Max Weber (2003), The History of Commercial Partnership in the Middle Ages, Rowman & Littlefield publishers 121 Michael Oltmanns (1998), European Company Structures: A Guide to Establishing a Business Entity in a European Country, Kluwer Law International 122 Private Limited Liability Companies Act Iceland 1994 123 Robert Hamilton Richard D.Freer (2011), The Law of Corporations in a Nutshell, 6th Edition, West Publishers 124 Rolandino Guidotti (2013), Close Companies in Italy and the European Private Company, Universidad Rey Juan Carlos 125 Tan Cheng Han (2009), “Water Woon on Corporate Law”, Sweet & 176 Maxwell, Singapore, p 139-145 126 Terry Miller & Anthony B Kim (2010), Defining Ecnomic Freedom, 2010 Index of Economic Freedom, The Heritage Foundation & The WallStreet Journal 127 Wojciech Stiller (2014), “How to tax Partnerships Limited by Shares”, Journal of Economics & Management, (18), p 108 – 120 128 John Armour, Henry Hansmann, Reinier Kraakman (2009), The Anatomy of Corporate Law: A Comparative and Functional Approach, Oxford University Publishers TÀI LIỆU THAM KHẢO WEBSITE TIẾNG VIỆT 129 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2007), Những nguyên tắc việc kinh doanh, https://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_ Principles OfEntrepreneuship.pdf [Truy cập tháng 6/2018] 130 Trần Ngọc Đường (2017), Phát huy vai trò pháp luật góp phần phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2017/ 47975/Phat-huy-vai-tro-cua-phap-luat-trong-gop-phan-phat-trien.aspx, [Truy cập tháng 6/2018] 131 Đoàn Thị Ngọc Hải (2015), Một số vấn đề công ty hợp danh Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hướng đề xuất hoàn thiện, http://moj.gov.vn/qt/ tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1872, [Truy cập tháng 7/2018] 132 Vũ Gia Tiền (2014), Định vị lại cho công ty hợp danh, http://duthaoonline quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID= 753&TabIndex=5 &YKienID=444, [Truy cập tháng 6/2018] TÀI LIỆU THAM KHẢO WEBSITE TIẾNG ANH 133 Enrico Furia, Introduction to Comparative US/EU Company Law, https://www.iimedu.org/thinktank/papers/WhitePaper_EU_Vs.US _Comparative CompanyLaw.pdf, [Truy cập tháng 6/2018] 134 Hogan Lovells, Doing Business in Germany: The different legal entities 177 and tax law issues, http://www.hoganlovells.com/~/media/germany _folder-for-germanteam/broschueren/brochure_doing_business_in_ germany.pdf +&cd=2&hl=vi&ct=clnk&gl=vn, [Truy cập tháng 6/2018] 135 Rahul Kumar Singh, Origin and Evolution of the Modern Company Law, www.legalserviceindia.com/artycles/eocindia.htm, [Truy cập tháng 6/2018] 136 Rolandino Guidotti (2013), Close Companies in Italy and the European Private Company, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id= 2419186, [Truy cập tháng 6/2018] 178 ... GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP VỐN CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 136 4.1 Những định hướng cho việc xây dựng nội dung chế định công ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam ... hợp vốn cổ phần Việt Nam. 96 3.2.2 Các nguyên tắc xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn cổ phần 100 3.2.3 Các phương án xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam ... cơng ty hợp vốn cổ phần 95 3.2 Những tiền đề việc xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần pháp luật Việt Nam 96 3.2.1 Bối cảnh xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn

Ngày đăng: 04/09/2020, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN