1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 2

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ khổ thơ.. - Giáo viên đọc [r]

(1)TUẦN Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : Thứ 2, ngày / Tiết 1: /2008 Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là chứng văn hiến lâu đời nước ta - Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc văn có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam II CHUẨN BỊ - Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1:Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến “cụ thể sau.” Đoạn :tiếp đến “bảng thống kê” Đoạn 3: còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn, bài kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc các từ khó phát âm: tiến sĩ, hàng muỗm già - Giáo viên nhận xét cách đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Rèn đọc đoạn + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Giáo viên chốt ý chính - Học sinh đọc bài,trả lời câu hỏi - Hoạt động lớp, nhóm đôi - Học sinh lắng nghe, quan sát - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn đọc đoạn - Học sinh nhận xét cách phát âm x - s - Học sinh đọc bảng thống kê - Hoạt động nhóm, cá nhân - Khách nước ngoài ngạc nhiên biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ - Học sinh đọc đoạn rành mạch - Học sinh đọc thầm - học sinh hỏi - học sinh trả lời nội Lop4.com (2) + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn  Giáo viên nhận xét cho điểm * Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên kể vài mẩu chuyện các trạng nguyên nước ta Tổng kết - dặn dò: - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học Tiết 2: dung bảng thống kê - Học sinh tự rèn cách đọc - Hoạt động cá nhân - Học sinh tham gia thi đọc bài văn - Học sinh nhận xét - Hoạt động lớp - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố , hệ thống lại các kiến thức phân số, hỗn số - Vận dụng để làm các bài tập - Giáo dục HS ý thức say mê học toán III CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS trả lời và làm BT: 4(d) 1.Bài cũ: Thế nào là phân số thập phân? Cho VD Giới thiệu bài: Phát triển các hoạt động: Bài 1: GV vẽ tia số HS cho biết đó là các phân số gì? HS làm việc cá nhân HS điền các phân số: Bài 2: nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân Bài 3: Thực tương tự bài Bài 4: Điền dấu < ; > , = Thu số chấm, nhận xét chữa bài Bài 5: GV nêu yếu cầu Củng cố : Nhắc lại khái niệm phân số thập phân, Cách so sánh phấn số thập phân 4.Tổng kết dặn dò Về nhà làm bài tập toán Nhận xét tiết học ; 10 10 10 Phân số thập phân HS làm việc các nhân, trả lời câu hỏi HS lên bảng thực Cả lớp nhận xét chữa bài HS làm bài vào HS đọc lại bài toán,tóm tắt, nêu cách giải Làm bài vào vỡ, em lên bảng chữa bài Lop4.com (3) Tiết 3: Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I MỤC TIÊU: -Nhận thức vị học sinh lớp so với các lớp trước -Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp Bước đầu có kĩ tự nhận thức, kĩ đặt mục tiêu -Vui và tự hào là học sinh lớp II CHUẨN BỊ: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện gương học sinh lớp gương mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm kế - Hoạt động nhóm bốn hoạch phấn đấu học sinh - Từng học sinh để kế hoạch mình lên - Thảo luận  đại diện trình bày trước bàn và trao đổi nhóm lớp * Hoạt động 2: Kể chuyện các học - Hoạt động lớp sinh lớp Năm gương mẫu - Học sinh kể các gương học sinh - Học sinh kể gương mẫu - Thảo luận lớp điều có thể học - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời tập từ các gương đó - Giáo viên giới thiệu vài gương khác * Hoạt động 3: Củng cố - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ - Giới thiệu tranh vẽ mình với lớp chủ đề “Trường em” - Múa, hát, đọc thơ chủ đề “Trường em” - Giáo viên nhận xét và kết luận Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm việc làm mình” - Nhận xét tiết học Tiết Khoa học NAM HAY NỮ(T2) I MỤC TIÊU: - Học sinh phân biệt các đặc điểm giới tính, giới Lop4.com (4) - Học sinh nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm giới - Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ II CHẨN BỊ: Hình vẽ SGK Các phiếu trắng có kích thước ¼ khổ giấy A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Bạn là gái hay trai (tiết 1) * Trò chơi: Ai may mắn thế? - Nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Các đặc điểm giới tính - Nêu câu hỏi: Một số tính cách và nghề nghiệp nữ và nam có thể đổi chỗ cho không? + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: Câu 1: Bạn có đồng ý với câu hỏi đây không? Hãy giải thích bạn đồng ý không đồng ý? a) Công việc nội trợ là người phụ nữ HOẠT ĐỘNG HỌC HS thực theo yêu cầu GV - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh thảo luận nhóm đôi + Nam có dịu dàng, kiên nhẫn không? Nữ có là trụ cột gia đình, chơi bóng đá không? - Đại diện nhóm bốc thăm nội dung câu hỏi thảo luận - Nhóm trưởng đọc to yêu cầu làm việc nhóm - Học sinh thảo luận - Thư kí ghi nhận kết thảo luận vào phiếu b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình c) Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật Câu 2: Trong gia đình, yêu cầu cư xử cha mẹ với trai và gái có khác không? Khác nào? Như có hợp lí không? Câu 3: Liên hệ lớp mình có phân biệt đối xử HS nam và HS nữ không? Như có hợp lí không? Câu 4: Tại không nên có phân biệt đối xử nam và nữ? + Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm báo cáo kết quả, tranh luận  Giáo viên kết luận - Hiện nay, số quan niệm vai trò - Học sinh lắng nghe nam và nữ XH chưa thực phù hợp  hạn chế định Lop4.com (5) - Quan niệm giới có thể thay đổi * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Thi đua: Kể các hành động em có thể - Thi đua dãy làm gia đình, lớp học, ngoài xã hội để góp phần thay đổi quan niệm giới - HS lắng nghe  GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết – dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Cuộc sống chúng ta bắt đầu nào? Lop4.com (6) Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy :Thứ 3, / /2008 Tiết Toán: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: -Củng cố kĩ phép cộng - trừ hai phân số - Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác -Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế sống II CHUẨN BỊ: - Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài - học sinh tập Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm - Giáo viên nêu ví dụ: - học sinh nêu cách tính và học sinh 10 thực cách tính  và  Cả lớp nháp 7 15 15 - Học sinh sửa bài - Lớp học sinh nêu kết - Kết luận * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng - Học sinh làm bài giải - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Tiến hành làm bài  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề  Lưu ý 25  28 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải 5   - Giáo viên nhận xét 5 5  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nhóm thảo luận cách giải * Hoạt động 3: Củng cố - Cho học sinh nhắc lại cách thực 25  28     5 5 - Hoạt động nhóm bàn - Học sinh đọc đề - Học sinh giải - Học sinh sửa bài - Hoạt động cá nhân - Học sinh tham gia thi đọc bài văn Lop4.com (7) phép cộng và phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số) Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số - Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số” - Nhận xét tiết học Tiết Chính tả (N-V) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I MỤC TIÊU: -Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến -Nắm mô hình cấu tạo vần Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k  Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: “Cấu tạo phần vần Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Giáo viên giảng thêm nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến - Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh nêu - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh nghe - Học sinh gạch chân và nêu từ hay viết sai - Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc cho học sinh viết, câu - Học sinh lắng nghe, viết bài phận đọc - lượt - Giáo viên đọc toàn bài - Học sinh dò lại bài - HS đổi vở, soát lỗi cho - Giáo viên chấm bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài thi tiếp sức Lop4.com (8)  Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh kẻ mô hình,chữa bài - Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại) Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học Tiêeát Lịch sử: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghị đổi đất nước Nguyễn Trường Tộ Qua đó, đánh giá lòng yêu nước người đề xướng đổi đất nước Kó naêng: Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử để rút ý nghĩa kiện Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ II CHUAÅN BÒ: Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu Nguyễn Trường Tộ Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Haùt Khởi động: Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định - Hãy nêu băn khoăn, lo nghĩ - Hoïc sinh neâu Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó? - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc - Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước” Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp, cá nhân * Hoạt động 1: Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ Lop4.com (9) Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải - Nguyễn Trường Tộ sinh đâu? - Ông sinh gia đình theo đạo Thiên Chúa Nghệ An - Thông minh, hiểu biết người, goïi laø “Traïng Toä” - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu giàu có văn minh họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu - Trình lên vua Tự Đức 58 hiến kế, bày tỏ mong muốn đổi đất nước - Ông là người nào? - Naêm 1860, oâng laøm gì? - Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - Giaùo vieân nhaän xeùt , choát laïi: Nguyễn Trường Tộ là nhà nho yêu nước, hiểu biết người và có lòng mong muốn đổi đất nước * Hoạt động 2: Những đề nghị đổi Nguyễn Trường Tộ Phöông phaùp: Thaûo luaän, giaûng giaûi, vấn đáp - Lớp thảo luận theo dãy A, B - Hoạt động dãy, cá nhân - Tóm tắt nội dung đề nghị đổi đất nước Nguyễn Trường Tộ khởi xướng? - Những đề nghị đó có vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực khoâng? Vì sao? - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi: Nguyễn Trường Tộ đề nghị mở rộng mối quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên viên nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, xây dựng quân đội hùng mạnh, mở trường kĩ nghệ, học cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng Nhưng triều đình Huế bảo thủ, không muốn có thay đổi, vua Tự Đức cho “những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi” nên không nghe và thực theo đề nghị ông  Rút ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là - dãy thảo luận  đại diện trình bày  hoïc sinh nhaän xeùt + boå sung - Đổi kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự, chính trị, ngoại giao, đó: kinh tế là hàng đầu - Khoâng, vì vua quan nhaø Nguyeãn laïc haäu không theo kịp thay đổi trên giới - Học sinh ghi nhớ - Hoạt động lớp - Hoïc sinh neâu Lop4.com (10) người nào trước họa xâm lăng? - Taïi ngaøy chuùng ta traân troïng - Hoïc sinh neâu đánh giá ông? - Nếu là vua Tự Đức, em có làm theo - Hoïc sinh neâu đề nghị Nguyễn Trường Tộ khoâng? Vì sao?  Giaùo duïc hoïc sinh kính yeâu Nguyeãn Trường Tộ - người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh Toång keát - daën doø: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Cuộc phản công kinh thaønh Hueá” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I MỤC TIÊU: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc Biết đặt câu có từ chứa tiếng “quốc” Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt , Giấy A3 - bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài - 1, HS đọc yêu cầu bài - Giáo viên chốt lại, loại bỏ từ - Học sinh gạch các từ đồng nghĩa không thích hợp với “Tổ quốc” Nước nhà, non sông  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - 1, học sinh đọc bài - Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm - Từng nhóm lên trình bày Nhận xét, chốt lại ý đúng HS nhắc lại  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - 1, học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - HS phân tích câu hỏi gồm ý: a) So sánh nghĩa b) Dùng hoàn cảnh nào? Nêu ví dụ Lop4.com (11)  Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài - Hoạt động nhóm - Giáo viên chốt lại  Bài 5: Yêu cầu HS đọc bài - Giáo viên chấm điểm * Hoạt động 2: Củng cố - 1, học sinh đọc yêu cầu - Trao đổi - trình bày - Dự kiến: Vẽ tranh để minh họa cho từ quốc kì - quốc huy - Cả lớp làm bài - Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên dãy - Hoạt động nhóm, lớp - Giải nghĩa tục ngữ, thành ngữ vừa tìm Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học Lop4.com (12) Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy : Thứ tư, ngày Tiết / /2008 Thể dục Bài ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC I MỤC TIÊU: - Ôn đôi hình , đội ngũ - Học trò chơi: chạy tiếp sức - Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định II CHUẨN BỊ: Vệ sinh sân bải, kẻ - vòng tròn có bán kính - 5mét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Phần mở đầu: GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ Đứng chỗ vỗ tay và hát 2) Phần bản: + Ôn đội hình đội ngũ: - Ôn chào , báo cáo - Tập hợp hàng dọc , dóng háng, điểm số - Đứng nghiêm , đứng nghỉ, quay trái , quay phải GV hướng dẫn ôn luyện chung sau đó chia nhóm luyện tập GV nhận xét tuyên dương + Học trò chơi: chạy tiép sức GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- lần Chú ý: đảm bảo an toàn luyện tập vui chơi 3)Phần kết thúc: GV hướng dẩn HS số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu GV hệ thống bài Về nhà ôn đội hình đội ngũ, ôn vòng trái vòng phải Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HỌC HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân Dậm chân chổ theo nhịp 1- 2, 1- HS hoạt động theo hướng dẩn GV HS luyện tập theo tổ, lớp HS hoạt động theo hướng dẩn GV HS tham gia chơi chủ động , sáng tạo HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn GV Lop4.com (13) Tiết 2: Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I MỤC TIÊU: - Nội dung ý nghĩa: Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người và vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết bạn đất nước, quê hương - Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, - Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nghìn năm văn hiến - Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu - Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời hỏi câu hỏi -Yêu cầu HS nêu nội dung chính bài Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc nối - Học sinh đọc nối tiếp khổ khổ thơ thơ ( lượt ) - Học sinh nhận xét cách đọc bạn - Hướng dẫn luyện đọc từ khó - HS đọc từ khó: rực rỡ , hoa sim - HS giải nghĩa từ khó ( phần chú giải ) - Luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu nhóm đọc khổ thơ và - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật đã tả qua nhóm đọc khổ thơ màu sắc - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người + Vì bạn nhỏ yêu tất sắc màu Việt - Nhóm trưởng giao việc cho các bạn - bàn Nam? bạc trả lời + Bài thơ nói lên điều gì tình cảm - Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm nghìn người bạn nhỏ đất nước? cảnh đẹp và người thân * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Các tổ thi đua đọc bài - giọng đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh giới thiệu cảnh - Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hình đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh ảnh người thân và nêu cảm nghĩ vật đó mình Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc bài Lop4.com (14) - Chuẩn bị: “Lòng dân” - Nhận xét tiết học Tiết Toán: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ phép nhân và phép chia hai phân số - Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế sống II CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số - Học sinh sửa bài 2/10 - Viết, đọc, nêu tử và mẫu Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân - Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: - Học sinh nêu cách tính và tính Cả lớp - Nêu ví dụ  tính vào nháp - sửa bài - Kết luận: Nhân tử số với tử số - Học sinh nêu cách thực - Nêu ví dụ : - Học sinh nêu cách tính và tính Cả lớp tính vào nháp - sửa bài - Giáo viên chốt lại cách chia hai phân - Học sinh nêu cách thực số * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - bạn trao đổi cách giải  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Hoạt động cá nhân - Học sinh tự làm bài 33 3    22 18  - Giáo viên yêu cầu HS nhận xét  Bài 3: - Quy đồng mẫu số các phân số là làm - Học sinh đọc đề việc gì? - Học sinh phân tích đề * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm (6 nhóm) Lop4.com (15) - Cho học sinh nhắc lại cách thực - Đại diện nhóm bạn thi đua Học phép nhân và phép chia hai phân số sinh còn lại giải nháp VD: Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Hỗn số” - Nhận xét tiết học Tiết :2 4 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Từ điều đã thấy quan sát cảnh buổi ngày, biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh đó Dàn ý với các ý riêng học sinh - Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn tả cảnh chân thực, tự nhiên - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ: Tranh , ảnh các buổi ngày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Kiểm tra học sinh đọc lại kết quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh luyện tập  Bài 1: - Dựa vào kết quan sát hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn đủ phần: mở bài thân bài - kết luận - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc to yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài văn - Học sinh làm việc cá nhân, em lập dàn ý riêng - Cả lớp - nhận xét bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý bạn - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý  Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài Khuyến - học sinh đọc yêu cầu bài khích học sinh chọn phần thân bài để viết - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài: “rừng trưa”, “chiều tối” - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm vào nháp - Lần lượt học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh Lop4.com (16) * Hoạt động 2: Củng cố - Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay - Nêu điểm hay Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn - Chuẩn bị bài nhà: “ghi lại kết quan sát sau mưa” - Nhận xét tiết học Lop4.com (17) Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy : Thứ 5, ngày Tiết / / 2008 Toán HỖN SỐ I MỤC TIÊU: -Học sinh nhận biết hỗn số, biết đọc viết hỗn số -Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết hỗn số nhanh, chính xác -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Nhân chia phân số - Học sinh nêu cách tính nhân, chia phân số vận dụng giải bài tập Giới thiệu bài mới: Hỗn số Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Giới thiệu bước đầu hỗn số - Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn - Có bao nhiêu hình tròn? HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh - Học sinh sửa bài 3, 4/11 (SGK) - Hoạt động lớp, cá nhân - Mỗi học sinh có hình tròn - Đặt hình song song Hình chia làm phần - lấy phần - Lần lượt học sinh ghi kết và hình tròn  có và 4 3 hay + ta viết thành ; 4  hỗn số - Yêu cầu học sinh vào phần nguyên - Học sinh vào số nói: phần và phân số hỗn số nguyên., nói: phần thập phân - Vậy hỗn số gồm phần? - Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1: - Nêu yêu cầu đề bài - Học sinh sửa bài - Học sinh làm bài - Học sinh đọc hỗn số  Bài 2: - Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh sửa bài đề bài - Học sinh ghi kết lên bảng - Giải thích Lop4.com (18)  Bài 3: 13 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu  đề bài 4 * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Cho học sinh nhắc lại các phần hỗn số Tổng kết - dặn dò: - Làm toán nhà - Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học Tiết Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: - Nắm các sắc thái khác các từ đồng nghĩa để viết đoạn văn miêu tả ngắn - Học sinh biết vận dụng hiểu biết đã có từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp II CHUẨN BỊ: Từ điển TV III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc” Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm ,giải nghĩa từ * Chứng tích - văn hiến - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao - Học sinh trao đổi theo nhóm, tìm từ đồng đổi nhóm nghĩa với: chứng tích - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhận xét nhanh ý - Học sinh sửa bài - học sinh sửa bài câu đọc theo dạng tiếp nối  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh làm bài trên phiếu - Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào cột) - HS - Học sinh xác định cảnh tả Lop4.com (19)  Bài 4: - Trình bày miệng vài câu miêu tả - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) - Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua từ đồng nghĩa nói phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam * Hoạt động 2: Củng cố Thi đua, thảo luận nhóm Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học Tiết Địa lý: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm đặc điểm chính địa hình và khoáng sản nước ta Kó naêng: - Kể tên và vị trí dãy núi, đồng lớn nước ta trên đồ (lược đồ) - Kể tên số loại khoáng sản nước ta và trên đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, boâ-xit, daàu moû Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Vieät Nam II CHUẨN BỊ: - Thầy: Các hình bài SGK phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam - Troø: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Haùt Khởi động: Baøi cuõ: - Hướng dẫn phương pháp học môn - Học sinh nghe hướng dẫn Giới thiệu bài mới: “Tieát Ñòa lí hoâm giuùp caùc em tieáp - Hoïc sinh nghe tục tìm hiểu đặc điểm chính địa hình và khoáng sản nước ta” Phát triển các hoạt động: - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: Địa hình nước ta Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan - Học sinh đọc, quan sát và trả lời Lop4.com (20) sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu - Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng trên lược đồ hình - Kể tên và vị trên lược đồ các dãy núi chính nước ta Trong đó, dãy nào có hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy nào có hướng vòng cung? - Học sinh trên lược đồ - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Soâng Gaám, Ngaân Sôn, Baéc Sôn, Ñoâng Trieàu - Kể tên và vị trí các đồng lớn - Đồng sông Hồng  Bắc và nước ta đồng sông Cửu Long  Nam - Nêu số đặc điểm chính địa - 3/4 diện tích là đồi núi chủ yếu là hình nước ta đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng và phần lớn là đồng châu thổ các sông ngòi bồi đắp phù sa  Giáo viên sửa ý và chốt ý - Lên trình bày, đồ, lược đồ * Hoạt động 2: Khoáng sản nước ta Phương pháp: Thảo luận, trực quan, - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp giảng giải, bút đàm - Kể tên các loại khoáng sản nước - Dựa vào hình và trả lời: ta? Loại khoáng sản nào có nhiều + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit nhaát? + Than đá nhiều - Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Kí hieäu Nôi phaân boá chính Coâng duïng Than Saét A-pa-tit Boâ-xit Daàu moû - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện - Đại diện nhóm trả lời câu trả lời - Hoïc sinh khaùc boå sung  Giáo viên tổng kết ý trên - Hoạt động nhóm đôi, lớp * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp - Treo đồ: + Tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Gọi cặp học sinh lên bảng, - Học sinh lên bảng và thực hành theo moãi caëp yeâu caâu: caëp VD: Chỉ trên đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng Bắc Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:23

Xem thêm:

w