Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 16

20 4 0
Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức về chia số thập phân, giải toán về tỉ số phần trăm - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ [r]

(1) .0O0 Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ông - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng danh y Hải Thượng Lãn Ông - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái II Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết rèn đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - HS đọc bài : Về ngôi nhà xây - Học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Hoạt động lớp - Luyện đọc học sinh khá đọc,cả lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các - Sau lượt đọc vỡ GV kết hợp giúp HS đoạn hiểu nghĩa số từ ngữ - Học sinh đọc phần chú giải - Rèn học sinh phát âm đúng Ngắt nghỉ - HS luyện đọc nhóm đôi câu đúng Giáo viên đọc mẫu  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm Hoạt động nhóm, cá nhân - Học sinh đọc đoạn và hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc phần để trả lời câu hỏi - Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học - yêu thương người, cho người sinh trao đổi thảo luận nhóm + Câu hỏi 1: Hai mẫu chuyện Lãn Ông nghèo gạo củi – chữa bệnh không lấy tiền chữa bệnh nói lên lòng nhân ái ông – nhân từ nào? Giáo viên chốt, HS xem tranh vẽ phóng to - Học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Ông vua chúa nhiều lần vời vào Lop4.com (2) + Câu hỏi 2: Vì thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh đọc câu thơ cuối bài + Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào? Giáo viên chốt ý chữa bệnh, tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua ông khéo từ chối Ông có câu thơ: “Công danh trước mắt trôi nước Nhân nghĩa lòng chẳng đổi phương.” - Tỏ rõ chí khí mình - Lãn Ông là người không màng danh lợi - Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân + Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ yêu thương, lo lắng cho mẹ hiền” - Các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét - Giáo viên chốt ý  Đại ý: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng danh y Hải Thượng Lãn Ông - Giáo viên cho học sinh thảo luận rút Hoạt động nhóm, cá nhân đại ý bài?  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố - Qua bài này chúng ta rút điều gì? Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Thầy cúng bệnh viện” - Nhận xét tiết học Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể thái độ thán phục lòng nhân ái, không màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ông - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài - Học sinh thi đọc diễn cảm TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Luyện tập tính tỉ số phần trăm hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm - Rèn học sinh thực hành tính tỉ số phần trăm hai số nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế sống II Chuẩn bị: Giấy khổ to A4 phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Luyện tập - Học sinh sửa bài 2, 4/ 80 (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Lop4.com (3) Giới thiệu bài mới: Luyện tập Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm Bài 1: • Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực  Lưu ý làm phép tính tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính cùng đại lượng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập tính tỉ số phần trăm hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm Bài 2: • Dự định trồng: + Thôn Đông ? (16 ha) + Thôn Bắc ? ( 18 ha)  Đã trồng: + Thôn Đông 17 + Thôn Bắc 17 + Thôn Đông thực bao nhiêu % kế hoạch? Vượt mức bao nhiêu % ? Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải - Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu) - Lần lượt học sinh trình bày cách tính - Cả lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh đọc đề, phân tích đề - Thôn Đông thực hiện: 16 : 17 = 1,0625 = 106,25% 17 – 16 = (ha) : 16 = 0,0625 = 6,25% - Học sinh giải thích (ha) là gì? (số héc ta trồng nhiều kế hoạch) 106,25% là tỉ số số nào? 6,25% là tỉ số số nào? - tính tương tự thôn Bắc + Thôn Bắc thực bao nhiêu % kế - Học sinh đọc lại phần trả hoạch? lời Bài 3: - Học sinh đọc đề • Yêu cầu học sinh nêu: - Học sinh tóm tắt + Tiền vốn: ? đồng + Tiền bán: ? đồng - Học sinh giải  Tiền lãi: ? đồng 1.720.000 : 1.600.000 = …….% - Số tiền lãi: 1.720.000 – 1.600.000 = 120.000 (đ) - Tiền lãi chiếm 120.000 : 1.600.000 = ……….% Bài 4: Học sinh đọc đề, tóm tắt, giải 102.000 : 100.000 = ………% • (Gợi ý: Tính tổng S khu đất, Tính tỉ số - Chọn và khoanh vào kết đúng % ô)  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện Hoạt động cá nhân tập (Thi đua giải BT) Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76 - Bài số SGK - Chuẩn bị: “Giải toán tìm tỉ số phần Lop4.com (4) trăm” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: CHẤT DẺO I Mục tiêu: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo - Học sinh có thể kể các đồ dùng nhà làm chất dẻo - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng nhà II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 58, 59 - Đem vài đồ dùng thông thường nhựa đến lớp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Cao su - HS trả lời câu hỏi SGK - học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài mới: Thủy tinh - Lớp nhận xét Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nói hình dạng, độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Làm việc theo nhóm Học sinh thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát số đồ dùng nhựa Đại diện các nhóm lên trình bày đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu trang 58 SGK để tìm hiểu tính chất các sức nén đồ dùng làm chất dẻo Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng Bước 2: Làm việc lớp đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước Hình 3: Ngói lấy sáng, suốt, cho ánh sáng qua Hình 4: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước Giáo viên nhận xét, chốt ý Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo Bước 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 59 SGK - Học sinh đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài + Có thể chia chất dẻo thành nhóm: Bước 2: Làm việc lớp - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái - Giáo viên gọi số học sinh chế trả lời câu hỏi: - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế + Có thể chia chất dẻo thành nhóm? Đó + Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, là nhóm nào? nhẹ, bền, khó vỡ Các đồ dùng chất + Nêu tính chất chất dẻo và cách bảo dẻo bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, quản các đồ dùng chất dẻo + H nêu : + Ngày nay, chất dẻo có thể thay Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, Lop4.com (5) vật liệu nào để chất tạo các sản phẩm dùng chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút ngày? Tại sao? áo  Hoạt động 3: Củng cố Lớp nhận xét - Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng làm chất dẻo Trong cùng khoảng thời gian, nhóm nào viết tên nhiều đồ dùng chất dẻo là nhóm đó thắng - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Tơ sợi - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: - Tổng kết các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù Biết nêu ví dụ hành động thể tính cách trên trái ngược tính cách trên - Biết thực hành tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn tả người - Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng vốn từ mình II Chuẩn bị: Giấy khổ to bài , Bài tập in sẵn III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Học sinh sửa bài tập 4, - Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài mới: - Cả lớp nhận xét Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp tổng kết các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Học sinh trao đổi câu chuyện xung Bài 1: quanh tính cần cù - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm - học sinh đọc yêu cầu bài việc theo nhóm - Học sinh thực theo nhóm - Giáo viên nhận xét – chốt - Đại diện em nhóm dán lên - Sửa loại bỏ từ không đúng bảng trình bày Bài 2: - Cả lớp nhận xét - Giáo viên gợi ý học sinh nêu ví Học sinh đọc yêu cầu bài, làm việc dụ theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành - Giáo viên chốt lại: hành động động nhân hậu và hành động không đối lập nhân hậu) - Lần lượt học sinh nêu - Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều - Cả lớp nhận xét Lop4.com (6) ví dụ Hoạt động nhóm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn tả người Bài 3: - Gợi ý: Nêu tính cách cô Chấm (tính cách không phải là từ tả ngoại hình) - Những từ đó nói tính cách gì?  Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – Giáo viên nhận xét, kết luận  Hoạt động 3: Củng cố Tìm từ ngữ nói lên tính cách người - Giáo viên nhận xét và tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Ôn tập cuối kì I” - Nhận xét tiết học - học sinh đọc yêu cầu đề bài - Lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm bàn  Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - Những từ đó nêu tính cách: trung thực – nhận hậu – cần cù Học sinh nêu từ  mời bạn nêu từ trái nghĩa CHÍNH TẢ(N-V): VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu: - HS nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ và bài “Về ngôi nhà xây” - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip Trình bày đúng khổ thơ và bài - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Giấy khổ A làm bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2a - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân, lớp - Hướng dẫn học sinh nhớ viết - 1, Học sinh đọc bài chính tả - 2, học sinh đọc thuộc lòng bài - Giáo viên cho học sinh nhớ và viết lại chính tả cho đúng - Cả lớp nhận xét - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài - Học sinh giỏi đọc lại khổ thơ - Giáo viên chữa lỗi và chấm số - Học sinh nhớ và viết nắn nót  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm - Rèn tư bài tập - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi Hoạt động nhóm Lop4.com (7) Bài 2: - Yêu cầu đọc bài Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Lưu ý ô đánh số chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh chứa tiếng v – d - Giáo viên chốt lại  Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét – Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài vào bài - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc bài a Cả lớp đọc thầm Học sinh làm bài, sửa bài Cả lớp nhận xét Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh làm bài cá nhân Học sinh sửa bài Hoạt động cá nhân Đặt câu với từ vừa tìm LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ; - Hướng dẫn HS luyện tập tả người - Vận dụng để lập dàn ý bài văn tả người - Rèn cho HS kỹ miêu tả , quan sát,kỹ dùng từ đặt câu II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Củng cố lý thuyết: Nhắc lại dàn ý bài văn tả người 1HS nêu , lớp nhận xét luyện tập : Đề bài : - H S đọc đề , xác định trọng tâm Lập dàn ý tả ngoại hình người mà em - HS làm việc theo nhóm , lập dàn bài thường gặp ( thầy cô giáo, chú công an, - Đại diện các nhóm trình bày, lớp người hàng xóm ) nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn bài Hướng dẫn HS lập dàn bài : Dự kiến : Mở bài: Tả cô giáo em Giới thiệu người định tả (bố , mẹ , cô Mở bài : Cô giáo Thanh Thuỷ là người dạy giáo ) em lớp bốn , em yêu quý và kính trọng Thân bài: cô - tuổi tác, dáng người,cách ăn mặc Thân bài: - mái tóc , khuôn mặt , vầng trán - cô gần ba mươi tuổi, dáng người - có thể kết hợp tả tính tình thanh, cô thường đến trương với tà áo Kết bài: dài màu xanh nước biển Nêu suy nghĩ , tình cảm mình đối - Mái tóc mượt mà xoả ngang vai, với người mình tả khuôn mặt trái xoan , đôi mắt sáng long lanh - Giọng nói ấm áp lúc giảng bài Lop4.com (8) Củng cố - Dặn dò: - Dựa trên dàn ý đã lập nhà viết hoàn chỉnh bài văn tả người - Nhận xét tiết học lúc kể chuyện Kết bài : Em yêu và tự hào cô giáo mình Thứ ba, ngày18 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I Mục tiêu: - Đọc lưu trôi trôi chảy với giong kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện Phê phán cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị đoan.Giúp người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho người Chỉ có khoa học và bệnh viện làm đó - Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học II Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Lần lượt học sinh đọc bài - Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện Hoạt động lớp, cá nhân đọc Luyện đọc Học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm Rèn học sinh phát âm đúng Ngắt nghỉ câu Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn đúng Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn - Bài chia làm đoạn?.Hướng dẫn + Đoạn 1: câu đầu + Câu 2: 3câu tiếp HS đọc nối đoạn - Sau lượt đọc vỡ, GV giúp HS hiểu + Đoạn 3: “Thấy cha …không lui” + Đoạn 4: phần còn lại nghĩa số từ khó Đọc phần chú giải - Giáo viên đọc mẫu.diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm - Luyện đọc theo nhóm đôi Hoạt động nhóm, cá nhân hiểu bài - Học sinh đọc đoạn .Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Nhón trưởng yêu cầu các bạn đọc - Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học phần để trả lời câu hỏi sinh trao đổi thảo luận nhóm - Cụ Ún làm nghề thầy cúng lâu + Câu hỏi 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy năm dân tin – đuổi tà ma cho cúng có tiếng nào? bệnh nhân, dân tôn cụ làm thầy – theo học nghề cụ - Giáo viên chốt - Cụ Ún là thầy cúng dân - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa tin tưởng Lop4.com (9) cách nào? Kết sao? - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 3: Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà? - Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ nào? - Giáo viên chốt lại - Đại ý:  Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Rèn đọc diễn cảm.Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc đoạn - Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết bệnh không thuyên giảm - Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng - Học sinh đọc đoạn - Dự kiến: Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ – người Kinh không bắt ma người Thái Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ: đau quặn, thuyên giảm Ngắt giọng để nêu ý tác giả phê phán - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ - Học sinh thi đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố - Đọc diễn cảm toàn bài - Qua bài này ta rút bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học) Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2) I Mục tiêu: - Biết cách tình tỉ số phần trăm số.Vận dụng giải toán đơn giản tìm số phần trăm số - Rèn học sinh giải toán tìm số phần trăm số - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2/ 82 - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết Hoạt động nhóm bàn cách tính tỉ số phần trăm số Lop4.com (10)  Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu 800 học sinh : 100% cách tính phần trăm ? học sinh nữ: 52,5% 52,5% số 800 - Học sinh tính: - Đọc ví dụ – Nêu 800  52,5 = 420 (hs nữ) - Số học sinh toàn trường: 800 100 - Học sinh nữ chiếm: 52,5% - Học sinh nêu cách tính – Nêu quy - Học sinh nữ: ? học sinh tắc: Muốn tìm 52,5 800, ta lấy: - Học sinh toàn trường chiếm ? % 800  52,5 : 100 - Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm số - Học sinh đọc đề toán phần trăm số - Học sinh tóm tắt  Giáo viên đặt câu hỏi: 1590 ô tô là số ô tô dự định chế tạo hay đã - Đã chế tạo 1590 ô tô: chế tạo được? 1590 ô tô : 120% 1590 ô tô chiếm ? % ? ô tô : 100% - Vậy số ô tô dư định chế tạo chiếm? - Học sinh giải: Phần trăm 1590  100 = 1325 (ô tô) 120 - Giáo viên chốt lại cách giải tìm số phần trăm số - Học sinh diễn đạt lại bài giải  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng giải toán đơn giản tìm số Hoạt động cá nhân, lớp phần trăm số Bài 1: Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt HS đọc đề , GV hướng dẫn tìm hiểu đề Học sinh giải, sửa bài bài - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt - Học sinh giải - Học sinh sửa bài – Nêu cách tính Bài 2: - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt - Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền - Học sinh giải lãi - Học sinh sửa bài – Nêu cách làm Bài : Hướng dẫn tương tự bài  Hoạt động 3: Củng cố .Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài 1, / 83 - Chuẩn bị: “Giải toán tìm tỉ số phần trăm” - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt 500.000đồng : 100% ? đồng : 60% (tiền vật liệu) - Tiền công = giá thành – Tiền vật liệu Hoạt động cá nhân (thi đua) Lop4.com (11) KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Biết chọn đúng câu chuyện kể gia đình hạnh phúc Hiểu ý nghĩa truyện - Học sinh kể rõ ràng tự nhiên câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa gia đình hạnh phúc - Có ý thức đem lại hạnh phúc cho gia đình việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà … II Chuẩn bị: Một số ảnh cảnh gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể gia đình hạnh phúc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: Ổn định - Hát Bài cũ: học sinh kể lại câu chuyện Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – - Cả lớp nhận xét thái độ) Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm - học sinh đọc đề bài hiểu yêu cầu đề bài - Học sinh đọc SGK gợi ý và Đề bài 1: Kể chuyện gia dình hạnh và trả lời phúc - Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu • Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em chuyện cho mình phải tận mắt chứng kiến tham gia - Học sinh trình bày đề tài • Giúp học sinh tìm câu chuyện mình  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý  Giáo viên chốt lại dàn ý phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ý chung  Giúp học sinh tìm câu chuyện mình Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh đọc - Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Gồm tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy việc – Em thấy việc diễn nào? - Em và người làm gì? Sự việc diễn đến lúc cao độ – Việc làm em và người xung quanh – Kết thúc câu chuyện 3) Kết luận: Cảm nghĩ em qua việc - Nhận xét làm trên - Học sinh khá giỏi đọc dàn  Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và ý trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hoạt động nhóm, lớp Tuyên dương Lop4.com - (12)  Hoạt động 4: Củng cố - HS thực kể theo nhóm Khen ngợi HS kể chuyện hay, tiến - Nhóm trưởng hướng cho bạn - Giáo dục tình yêu hạnh phúc gia kể nhóm – Các bạn nhóm sửa đình sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa Tổng kết - dặn dò: câu chuyện - Tập kể chuyện, viết lại nội dung câu - Đại diện kể - Cả lớp nhận xét chuyện vào - Chọn bạn kể chuyện hay - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày19 tháng 12 năm 2007 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu: - Nắm cách viết bài văn tả người - Dựa trên kết tiết làm văn tả người đã học, học sinh viết bài văn - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh đọc bài tập - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Hoạt động lớp bài kiểm tra - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài kiểm tra - Giáo viên yêu cầu đọc đề kiểm tra - Học sinh chuyển dàn ý chi tiết - Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan thành bài văn sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động  Dàn ý chi tiết  đoạn văn - Giáo viên: bài hôm yêu cầu viết bài văn  Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra Hoạt động cá nhân Chọn các đề sau: Tả em bé tuổi tập đi, tập nói Tả người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …) em Tả bạn học em Tả người lao động (công nhân, Lop4.com (13)  Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Học sinh hoàn chỉnh vào biên trên - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đamg làm việc Hoạt động lớp - Đọc bài văn tiêu biểu - Phân tích ý hay - Nhận xét TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố kỹ giải toán tỉ số phần trăm - Vận dụng phương pháp giải toán tỉ số phần trăm để giải các bài toán đố có liên quan cách thành thạo - Giáo dục HS ý thức say mê học toán II Chuẩn bị: Phiếu học tập, bài tập toán III Hoạt dộng dạy học HOAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Bài cũ: 1Hs lên chữa bài HS lên bảng thực GV nhận xét 2) Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Nội dung luyện tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu HS làm nháp, chữa bài Mẫu: 15% 320kg là: 320 x Bài 2: GV nêu yêu cầu bài toán 15 = 48 (kg) 100 HS đọc lại đề toán, tóm tắt, nêu cách giải HS làm bài vào phiếu học tập Giải Số gạo nếp bán là: GV thu số phiếu chấm, chữa bài 120 x 35 =42 (kg) 100 HS làm bài vào Kết quả: 54(m2) Bài 3: Hướng dẩn tương tự bài Bài 4: GV nêu yêu cầu Gợi ý HS tính nhẩm: Bắt đầu tính từ 10% đến 5% , 20% ,25% Vì 10% 1200 là 120 nên 5% là 60, 20% là 240, 25% là 300 HS làm bài vào vở, chữa bài Lop4.com (14) 3) Củng cố - dặn dò: Nắm cách tính tỉ số phần trăm nhà làm bài tập VBT Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức chia số thập phân, - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Củng cố lý thuyết : HS nêu cách chia STP cho STN, STN cho Theo nhóm đôi , HS tự hỏi và trả lời STN, STP cho STP Vài nhóm đại diện trình bày , lớp nhận xét Nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số , bổ sung 2.Thực hành: Bài Ttính: HS làm bài vào , lên bảng chữa bài 216,72 : 4,2 315 : 2,5 Kết : 693 : 42 77,04 : 21,4 216,72 : 4,2 =51,6 315 : 2,5 = 126 693 : 42 = 16,5 77,04 : 21,4 = 3,6 Bài 2: Tính : a (51,24 - 8,2) : 26,9 : b 263,24 : (31,16 + 34,65) - 0,71 Thực tương tự bài Bài 3: Hương phút 80m Hỏi Hương phải bao nhiêu phút để hết quãng đường dài 2800m? 3.Củng cố - Dặn dò : - Ôn lại cách chia số thập phân - Làm các bài tập VBTT - Nhận xét tiết học HS đọc đề , tóm tắt , nêu cách giải 1HS lên bảng làm bài, chữa bài Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2007 TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T3) I Mục tiêu: - Biết cách tìm số biết tỉ số phần trăm số đó Vận dụng giải các bài toán đơn giản tìm số biết phần trăm số đó - Rèn học sinh tìm số biết tỉ số phần trăm số đó nhanh, chính xác Lop4.com (15) - Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết Hoạt động nhóm, bàn cách tìm số biết tỉ số phần trăm số đó  Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách Học sinh nêu tóm tắt 52,5% số học sinh toàn trường: tính số biết 52,5% nó là 420 420 học sinh  Giáo viên đọc bài toán 100% : ? học sinh - Học sinh tính 420  100 : 52,5 = 800 học sinh  Giáo viên chốt lại - Nêu quy tắc:  Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài  Muốn tìm số biết 52,5% nó là: mẫu 420 ta lấy 420 : 52,5 và nhân với 100  Giáo viên ghi - Học sinh giải  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản tìm số biết phần trăm số đó Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt 64 em : 12,8% ? em : 100% - Giáo viên chốt cách giải Bài 2: - Học sinh giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, - Học sinh đọc đề tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải - Học sinh nêu tóm tắt - Giáo viên chốt cách giải 44 sản phần : 5,5% Bài 3: ? sản phẩm : 100% - Học sinh giải Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt, giải - Giáo viên giải thích - Nối vào đề các phần tương ứng 10% : 10% 45 100% : ? 20% 90 50% 18 Bài 4: - Học sinh đọc đề bài – Học sinh tóm tắt - Học sinh làm bài Lop4.com (16)  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 3/ 83 - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học 250 m2 : 10% ? m2 : 100% Hoạt động cá nhân (thi đua) Giải bài toán dựa vào tóm tắt: 150 m2 : 15% ? m2 : 100% LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) I Mục tiêu: - Học sinh tự kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho Tự kiểm tra khả dùng từ mình - Rèn kỹ dùng từ đặt câu và sử dụng có thói quen đúng từ - Có ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp, thích học Tiếng Việt II Chuẩn bị: Giấy phô tô phóng to bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Tổng kết vốn từ học sinh sửa bài Giáo viên cho học sinh sửa bài tập Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự Hoạt động nhóm, lớp kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho Bài 1: Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm - Cả lớp đọc thầm bài theo nhóm - Các nhóm làm việc – dán kết - Giáo viên nhận xét làm bài lên bảng - Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – - Các nhóm khác nhận xét biếc – lục; hồng – đào - Sửa bài 1b – đội thi đua - Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng - Cả lớp nhận xét và chính xác - học sinh đọc toàn bài văn - Cả lớp đọc thầm Bài 2: - Trao đổi bàn bạc theo nhóm - Lưu ý: tìm từ miêu tả nụ cười không - Lần lượt các nhóm nêu phải tả tiếng cười – từ ngữ tả giọng nói không phải tả âm tiếng nói - Dự kiến: giọng (trầm bổng – thánh - Giáo viên chốt: lọc, lại âm từ tả thót – dịu dàng – cương – nghèn âm nghẹn – oai phng – ngon – choe chóe – đanh sắc) - Cười (bẽn lẽn – chúm chím – tủm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự Lop4.com (17) kiểm tra khả dùng từ mình Bài 3: - Giáo viên đọc - Yêu cầu học sinh dựa vào ý đoạn văn trên suy nghĩ cách đặt câu cuối bài văn  Học sinh cần nhớ - Bài văn hay phải có cái mới, cá riêng Viết dập khuôn không hay - Bài miêu tả có cái phải quan sát phát đặc điểm riêng đối tượng Bài văn cần thể cái riêng suy nghĩ, tình cảm  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Thi đua đặt câu - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Làm bài vào bài 1, 2, - Chuẩn bị: “Ôn tập”.Nhận xét tiết học tỉm – khẩy – toe toét) Hoạt động nhóm đôi, lớp học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - Học sinh dựa vào đoạn văn trên đặt câu + Miêu tả dòng sông, dòng suối chảy + Miêu tả đôi mắt em bé + Miêu tả dáng người - Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa - Học sinh đọc - Học sinh đặt câu Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2007 TẬP LÀM VĂN: LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I Mục tiêu: - Học sinh nắm thể thức viết biên - Dựa vào bài mẫu làm biên bàn giao học sinh biết làm biên vụ việc, phản ánh đầy đủ việc và trình bày theo đúng thể thức quy định biên - Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác II Chuẩn bị: Chuẩn bị giấy khổ to tập viết biên trên giấy III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc bài tập - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Hoạt động nhóm Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bnả vụ việc, phản ánh đầy đủ việc và trình bày theo đúng thể thức quy định biên Bài 1: - Giáo viên yêu cầu đọc đề - Cả lớp đọc thầm Giáo viên yêu cầu em lập biên với tư Lop4.com (18) cách là bác sĩ trực: “Cụ Ún trốn viện” - Học sinh đọc lại bài: Thầy cúng - Giáo viên chốt lại sau phần sinh bệnh viên Học sinh đọc phần gợi ý làm bài hoạt nhóm Cả lớp theo dõi học sinh đọc thể thức và nội dung chính biên việc Mèo Mun ăn hối lộ nhà Chuột - Học sinh nêu thể thức - Địa điểm, ngày … tháng … năm - Lập biên Vườn thú ngày … … - Nêu tên biên - Những người lập biên - Lời khai tường trình viêc  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực các nhân chứng – đương - Lời đề nghị hành viết biên vụ việc - Kết thúc - Giáo viên yêu cầu đọc đề - Các thành viên có mặt ký tên - Giáo viên chốt lại Hoạt động cá nhân  Hoạt động 3: Củng cố Học sinh thực hành viết biên việc Nhận xét cụ Ún trốn bệnh viên Tổng kết - dặn dò: - Học sinh đọc biên - Học sinh hoàn chỉnh vào biên - Cả lớp nhận xét trên - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học KỸ THUẬT MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I Mục tiêu : HS cần phải: Kể tên số giống gà và nêu số đặc điểm chủ yếucủa số giống gà nuôi nhiều nước ta Có ý thức nuôi gà II Chuẩn bị : Tranh , ảnh minh hoạ số giống gà nuôi nhiều nước ta III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Kể tên số giống gà nuôi nhiều nước tavà các địa phương: HS làm việc cá nhân - Hãy kể tên số giống gà nuôi nước ta mà em biết - GV kết luận 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm HS hoạt động nhóm ( có thể thực theo nhóm đôi nhóm bốn) số giống gà nuôi nước ta Lop4.com (19) - GV phát phiếu học tập Các nhóm hoàn thành phiếu học tập : - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn Tên gà Đặc Ưu điểm Nhược thành các câu hỏi phiếu điểm điểm - GV nhận xét kết làm việc Gà ri nhóm , nêu kết luận chung Gà ác Gà lơ-go Gà tam hoàng Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung Hoạt động Đánh giá kết quả: Dựa theo yêu cầu SGK để đánh giá lẫn GV dựa vào câu hỏi cuối bài hỏi HS để đánh giá kết học tập HS Nhận xét - dặn dò: Nhận xét ý thức và kết thực hành Các tổ phân công chuẩn bị tiết sau HS Chuẩn bị tiết sau : Chọn gà để nuôi TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Ôn lại dạng toán tỉ số phần trăm - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũHọc sinh sửa bài: 1, - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Luyện tập Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại Hoạt động cá nhân ba dạng toán tỉ số phần trăm Bài 1: - Tính tỉ số phần trăm hai số Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt Học sinh làm bài, sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại  Tính tỉ số phần trăm hai số cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt Bài 2: - Học sinh làm bài - Giáo viên chốt cách tính số phần 500.000 đồng : 100% trăm số ? đồng : 12% - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại  Tính số phần trăm số phương pháp giải Lop4.com (20) - Giáo viên chốt cách giải - Học sinh sửa bài Bài 3: - Học sinh đọc đề – Tóm tắt 123,5 lít : 9,5% - Giáo viên chốt dạng tính số biết số phần trăm nó ? lít : 100% - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh làm bài phương pháp giải - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt cách giải Bài 4:  Tính số biết số phần trăm nó - Giáo viên chốt lại 19 : 100%  Dòng 1: Tìm 27% 19 ? : 27% 48% : 324  Dòng 2: tìm số biết 48% nó là: 100% : ? 324 36,96 : 42 = 0,88  100  Dòng 3: 36,96 : 42  Dạng tổng hợp: ba dạng Hoạt động nhóm đôi  Hoạt động 2: Củng cố (thi đua) - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tậo, luyện tập - Giải toán dựa vào tóm tắt sau: 24,5% : 245 Tổng kết - dặn dò: 100% : ? - Làm bài nhà 1, 2/ 85 - Chuẩn bị: Giải toán tỉ số phần trăm - Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức chia số thập phân, giải toán tỉ số phần trăm - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Củng cố lý thuyết : HS nêu các dạng toán tỉ số phần trăm và 1-2 HS nêu , lớp nhận xét cách giải 2.Thực hành: Bài Viết thành tỉ số phần trăm: a 0,37 = HS làm bài vào phiếu học tập , nêu kết b 0,1321 = , chữa bài c 1,467 = Bài 2: Tính tỉ số phần trăm hai số: a và 40 HS làm bài vào , chữa bài b 40 và c 9,25 và 25 Bài 3: Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan