1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 11

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 180,31 KB

Nội dung

ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: -Biết hợp tác với bạn bè trong học tập -Biết giúp đỡ người già, em nhỏ; thấy được việc làm có ích đối với người già, em nhỏ.. -Tôn trọng, yêu [r]

(1)THỨ HAI 05 11 07 TUẦN 11 (05 11 – 09 11 2007) TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng: ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống -Từ ngữ: săm soi, cầu viện, ban công - Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình II ĐDDH: -Tranh minh họa III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (28/) a.Giới thiệu: b.Luyện đọc: (12/) c.Tìm hiểu: (8/) d Đọc diễn cảm: (6/) 3.Củng cốDặn dò: (3/) GIÁO VIÊN -Nhận xét bài kiểm tra học kì I -Treo tranh H: Tranh vẽ gì? -Chia đoạn: Đ1: “Bé Thu , là vườn” Đ2: Còn lại -Sửa cách đọc,cách phát âm: +ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống, -Giải nghĩa từ: H: “Ban công” là chỗ nào? H: “Thản nhiên”? -Đọc mẫu H: Bé Thu thích ban công để làm gì? H: Cây quỳnh có đặc điểm gì? H: Cây hoa ti gôn sao? H: Cây hoa giấy? H: Cây đa Ấn độ? =>Mỗi cây có đặc điểm Tất tạo nên cảnh đẹp cho khu vườn nhỏ nhà -Ghi bảng: Vẻ đẹp các loài cây cảnh H: Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? H: Em hiểu “Đất lành chim đậu”? -Treo bảng phụ: Đoạn -Đọc mẫu H: Giọng đọc nào? -Tuyên dương H: Ý nghĩa bài đọc? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: bài “Tiếng vọng” Lop4.com HỌC SINH -Lắng nghe -Quan sát -Tranh vẽ: ông và hai bạn nhỏ, ngôi nhà -1HS giỏi đọc bài -1HS đọc chú giải -2HS đọc nối tiếp -Nhận xét cách đọc -HS đọc nối tiếp: lượt -Nhận xét -Ban công: phần hiên nhà trên tầng -Thản nhiên: thản và tự -Đọc theo cặp -1HS đọc bài -Lắng nghe -1HS đọc đoạn -Thu thích ban công để ngắm nhìn cây -Cây quỳnh lá dày, giữ nước -Cây hoa ti gôn thích leo trèo, thò râu -Bị hoa ti gôn chặt -Cây đa Ấn Độ bật búp đỏ hồng -Nhận xét -1HS đọc đoạn -Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn -Nơi hiền lành thì chim đến đậu Chỗ nào tốt đẹp, bình có người đến làm ăn -Lắng nghe -3-4 HS đọc đoạn văn -Đọc theo nhóm phân vai -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét -Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu Cần làm đẹp môi trường sống (2) TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố cách cộng các số thập phân -Sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện -So sánh các số thập phân; giải toán với các số thập phân II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: (3 /) Bài 2: 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Thực hành: (29/) -Ghi điểm Luyện tập Bài 1: Tính: a 15,32 + 41,69 + 8,44 b 27,05 + 9,38 +11,23 -Chấm bài Bài 2: H: Yêu cầu đề? a 4,68 + 6,03 + 3,97 b 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 c 3,49 + 5,7 + 1,51 d 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 H: Dùng tính chất gì? -Chấm mẫu Bài 3: < = > 3,6 + 5,8 8,9 ; 7,56 4,2 + 3,4 ; 5,7 + 8,8 14,5 0,5 0,08 + 0,4 Bài 4: 28,4m Ngày nhất: 2,2m Ngày hai: 1,5m ?m Ngày ba: Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy nhóm nhanh - Chấm mẫu -Nhận xét tiết học 3.Củng cố dặn -Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân dò:(2) Lop4.com HỌC SINH -3HS lên bảng: a 9,46+3,8=13,26 thử: 3,8+9,46=13,26 b 45,08+24,97=70,05 thử: c 0,07 + 0,09 = 0,16 thử: -Nhân xét Lắng nghe -1HS đọc đề -Lớp làm vở, 2HS lên bảng: a 15,32 b 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 -Nhận xét -1HS đọc đề - Tính cách thuận tiện -Dùng tính chất giao hoán, kết hợp -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: a 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68+10 =14,68 b 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9+3,1) + 8,4 + 0,2 =10+8,6=18,6 c 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = + 5,7 = 10,7 d 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)= 11+8 =19 -Nhận xét -1HS đọc đề -Lớp làm vở, nêu kết quả: 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 ; 0,5 > 0,08 + 0,4 -Nhân xét -1HS đọc đề -Làm theo nhóm 4: +Ngày hai: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) +Ngày ba: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) +Cả ngày: 28,4 + 30,6 + 32,1= 91,1m -Nhận xét (3) TIẾNG VIỆT* LUYỆN ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng: ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống -Từ ngữ: săm soi, cầu viện, ban công - Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình II ĐDDH: -Tranh minh họa III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (28/) a.Giới thiệu: b.Luyện đọc: (12/) c.Tìm hiểu: (8/) d Đọc diễn cảm: (6/) 3.Củng cốDặn dò: (3/) GIÁO VIÊN -Nhận xét bài kiểm tra học kì I -Treo tranh H: Tranh vẽ gì? -Chia đoạn: Đ1: “Bé Thu , là vườn” Đ2: Còn lại -Sửa cách đọc,cách phát âm: +ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống, -Giải nghĩa từ: H: “Ban công” là chỗ nào? H: “Thản nhiên”? -Đọc mẫu H: Bé Thu thích ban công để làm gì? H: Cây quỳnh có đặc điểm gì? H: Cây hoa ti gôn sao? H: Cây hoa giấy? H: Cây đa Ấn độ? =>Mỗi cây có đặc điểm Tất tạo nên cảnh đẹp cho khu vườn nhỏ nhà -Ghi bảng: Vẻ đẹp các loài cây cảnh H: Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? H: Em hiểu “Đất lành chim đậu”? -Treo bảng phụ: Đoạn -Đọc mẫu H: Giọng đọc nào? -Tuyên dương H: Ý nghĩa bài đọc? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: bài “Tiếng vọng” Lop4.com HỌC SINH -Lắng nghe -Quan sát -Tranh vẽ: ông và hai bạn nhỏ, ngôi nhà -1HS giỏi đọc bài -1HS đọc chú giải -2HS đọc nối tiếp -Nhận xét cách đọc -HS đọc nối tiếp: lượt -Nhận xét -Ban công: phần hiên nhà trên tầng -Thản nhiên: thản và tự -Đọc theo cặp -1HS đọc bài -Lắng nghe -1HS đọc đoạn -Thu thích ban công để ngắm nhìn cây -Cây quỳnh lá dày, giữ nước -Cây hoa ti gôn thích leo trèo, thò râu -Bị hoa ti gôn chặt -Cây đa Ấn Độ bật búp đỏ hồng -Nhận xét -1HS đọc đoạn -Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn -Nơi hiền lành thì chim đến đậu Chỗ nào tốt đẹp, bình có người đến làm ăn -Lắng nghe -3-4 HS đọc đoạn văn -Đọc theo nhóm phân vai -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét -Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu Cần làm đẹp môi trường sống (4) ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: -Biết hợp tác với bạn bè học tập -Biết giúp đỡ người già, em nhỏ; thấy việc làm có ích người già, em nhỏ -Tôn trọng, yêu quý người già, em nhỏ II ĐDDH: -Tranh minh họa SGK III HĐDH: HOẠT ĐỘNG 1.Khởi động: (3/) 2.Bài mới:30/ a.Giới thiệu: b.Tìm hiểu: (14/) GIÁO VIÊN H: Với bạn bè, ta đối xử nào? -Ghi điểm Kính già- yêu trẻ Kể truyện “Sau đêm mưa” -Treo tranh H: Trong tranh vẽ ai? H: Cụ già làm gì? H: Các bạn HS làm gì? H: Em nhỏ nào? H: Kể lại câu chuyện theo tranh? -Tuyên dương H: Trong truyện có nhân vật? Hướng dẫn đóng vai: 1người làm cụ già, 1người làm em nhỏ, người làm HS; thảo luận theo nhóm lên đóng vai d.Liên hệ: (5/) -Tuyên dương H: Khi gặp bà cụ và em bé, các bạn HS đã làm gì? H: Tại bà cụ cảm ơn các bạn? H: Em suy nghĩ gì việc làm các bạn? Kết luận: Cần tôn trọng, yêu thương, giúp đỡ người già em nhỏ Đó là biểu tình cảm tốt đẹp người văn minh, lịch Bài 1: H: Những việc làm nào đây thể tình cảm kính già, yêu trẻ? H: Vì em có ý kiến thế? -Nhận xét H: Em đã làm việc gì để thể kính già, yêu trẻ? 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị đóng vai c.Luyện tập: (10/) Lop4.com HỌC SINH -Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ -Nhận xét -Lắng nghe -Quan sát -Cụ già, các bạn HS, em nhỏ -Cụ già chống gậy trên đường -Đang giúp cụ già và em nhỏ -Vui vẻ các anh HS dắt -1HS kể theo tranh -Nhận xét -Lắng nghe -Thảo luận nhóm -Diễn đóng vai -Nhận xét -Các bạn đã giúp bà cụ và em bé đường -Các bạn đã giúp bà cụ -Biết kính trọng người già và yêu thường em nhỏ -Nhận xét -3HS đọc ghi nhớ -1HS đọc đề -Thảo luận theo cặp -Trình bày: Đọc trường hợp, nêu ý kiến và giải thích: a.Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già b.Dùng tay đưa vật gì đó cho người già c Đọc truyện cho em nhỏ nghe -Nhận xét (5) THỨ BA CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) 06 11 07 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết lại đúng chính tả đoạn Luật Bảo vệ môi trường -Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n-ng -Nắm sơ lược khái niệm Luật Bảo vệ môi trường II ĐDDH: -Phiếu bài tập, bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(3/) H:Tìm từ láy vần có âm cuối“ng”? -2HS lên bảng: -Ghi điểm +loáng thoáng, lóng ngóng,… -Nhận xét Luật bảo vệ môi trường -Lắng nghe 2.Bài mới:30/ -Đọc mẫu -Nhìn SGK, đọc thầm / a.Giới thiệu:2 H: Bảo vệ môi trường là làm -Giữ môi trường lành, đẹp; việc gì? khắc phục ô nhiễm,… H: Từ nào dễ viết sai? -ứng phó, suy thoái, b.Luyện từ -Viết bảng con, phát âm khó: (5/) H: Phân tích “ứng phó”? -ứng: - ưng – (/); phó: ph-o-(/) H: Phân tích chính tả “suy thoái”? -suy: s-uy-(-); thoái: th-oai-(/) -Phát âm mẫu -Đọc chậm cụm từ -Viết -Đọc mẫu lại -Dò bài -Chấm mẫu 7-10 bài -Đổi để chấm lỗi -Nhận xét bài viết -Lắng nghe c.Viết bài: -Treo bảng phụ: Bài viết -quan sát / (13 ) -Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai -Sửa lỗi viết sai Bài 2b: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Tìm từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n-ng Trăn- Dân- Răn- lượntrăng dâng lượng d.Luyện tập: -Làm việc theo cặp / (10 ) -4cặp lên bảng, bốc thăm và viết: Hướng dẫn: Từng cặp HS chuẩn TrănDânRănlượnbị nháp, lên bốc thăm trúng trăng dâng lượng cặp tiếng nào thì viết từ trăn trối Nhân Răn đe- lượn ngữ có tiếng đó Cặp nào viết dânchiếc lờ-mặt nhiều là thắng trăng; dâng răng; khối lượng; tặng; -Tuyên dương nhóm thắng -Nhận xét Bài 3b: Phát phiếu học tập -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Tìm từ láy có âm cuối ng Hướng dẫn: Nhóm nào tìm -Thảo luận theo nhóm bảng nhóm nhiều, đúng là thắng -Trình bày: loạng choạng, chang chang, trăng trắng, thoang thoáng,… -Tuyên dương nhóm thắng -Nhận xét -Lắng nghe 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Mùa thảo Lop4.com (6) TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: -Nắm cách trừ số thập phân -Trừ số thập phân; giải toán trừ số thập phân II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT GIÁO VIÊN ĐỘNG 1.Bài cũ: Bài 2: (3 /) 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Tìm hiểu: (10/) c.Thực hành: (19/) -Ghi điểm Phép cộng a,Ví dụ: 4,29 - 1,84 = (m)? 429 Ta c ó: 1,84m = 184cm+ 184 4,29m = 429cm 245(cm) 245cm = 2,45m b,Ví dụ: 45,8 – 19,26 = ? 45,8 – 19,26 26,54 Bài 1: H: Cách đặt tính nào? a 68,4 b 46,8 - 25,7 - 9,34+ c 50,81 -19,256 -Chấm bài Bài 2: H: Yêu cầu đề? a 72,1 – 30,4 ; b 5,12 – 0,68 c 69 – 7,85 3.Củng cố dặn dò:(2/) -Chấm bài Bài 3: H: Lấy lần hết mấy? H: Muốn tìm còn lại, làm sao? Hướng dẫn: Làm vào bảng nhóm -Chấm bài -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị:Luyện tập Lop4.com HỌC SINH -2HS lên bảng: a 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68+10 =14,68 b 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9+3,1) + 8,4 + 0,2 =10+8,6=18,6 -Nhận xét Lắng nghe -Quan sát -2HS đọc ghi nhớ -1HS đọc đề -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: a 68,4 b 46,8 - 25,7 - 9,34+ 42,7 37,46 c 50,81 -19,256 31,554 -Nhận xét -1HS đọc đề - Đặt tính tính a 72,1 ; b 5,12 c 69 – 30,4 – 0,68 – 7,85 4,17 4,44 61,15 -Nhân xét -1HS đọc đề - 10,5 + = - Cả thùng - số đã lấy -Làm theo nhóm: +Lấy lần: 10,5 + = 18,5 (kg) +Còn lại: 28,75 – 18,5 = 10,25(kg) -Nhận xét (7) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.MỤC TIÊU: -Nắm khái niệm đại từ xưng hô, nhận biết đại từ xưng hô văn viết và nói -Xác định đại từ xưng hô; sử dụng đại từ xưng hô thích hợp II ĐDDH: -Bảng phụ III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH / 1.Bài cũ:(4 ) H: Đặt câu có từ “cao” theo -3HS lên bảng: nghĩa? +Lá cờ Tổ quốc kéo lên cao 2.Bài mới: +Nắng suất lúa vụ này cao vụ trước (29/) -Ghi điểm -Nhận xét / a.Giới thiệu:1 Đại từ b.Nhận xét: Bài 1: -Treo bảng phụ: -1HS đọc đề / (12 ) H: Từ nào in đậm? -Từ in đậm: chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng -Thảo luận theo cặp -Trình bày: H: Từ nào người nói? +Từ người nói: chúng tôi, ta H: Từ nào người nghe? +Từ người nghe: chị, các H: Từ nào người,vật +Từ người, vật nhắc tới: chúng -Nhận xét nhắc tới? Kết luận: Những từ này gọi -1HS đọc đề là đại từ xưng hô Bài 2: Treo bảng phụ: -Thảo luận theo cặp H: Cách xưng hô nhân -Trình bày: vật thể thái độ nào? +Cách xưng hô cơm: tự trọng, lịch với người đối thoại +Cách xưng hô Hơ Bia: Kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại -Nhận xét -3-4HS đọc ghi nhớ Bài 3: -1HS đọc đề H:Dùng từ gì xưng hô với thầy -Với thầy cô: em, -Với bố, mẹ: cô? H:Dùng từ gì xưng hô với bố,mẹ? -Với bạn bè: tôi, tớ, mình H:Dùng từ gì để xưng hô với bạn? -Nhận xét -Lần lượt đọc ghi nhớ c.Luyện tập: -1HS đọc đề / (14 ) Bài 1: -Tìm đại từ xưng hô và nhận xét thái độ H: Yêu cầu đề? -Thảo luận theo cặp -Trình bày:anh, tôi, ta, chú em +Thỏ:(ta, chú em):kiêu căng ,coi thường +Rùa:(tôi,anh): tự trọng, lịch -Kết luận: -1HS đọc đề Bài 2: - Điền đại từ thích hợp vào chỗ chấm H: Yêu cầu đề? -Thảo luận theo nhóm Hướng dẫn: Làm theo nhóm 4, lấy -Trình bày: tôi-tôi-nó-tôi-nó-chúng ta nhóm nhanh -Nhận xét 3.Củng cố-Tuyên dương nhóm thắng -Sửa bài vào / Dặn dò: (2 ) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Quan hệ từ Lop4.com (8) KĨ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I.MỤC TIÊU: -Nắm cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình -Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình -Tự phục vụ thân và giúp gia đình II ĐDDH: -Một số bát đũa và dụng cụ nấu ăn -Tranh ảnh, phiếu học tập III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (3/) GIÁO VIÊN H: Cách bày dọn thức ăn có tác dụng gì? -Nhân xét 2.Bài mới: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn (30/) uống a.Giới thiệu: 1.Mục đích – tác dụng: -Phát phiếu học tập: (1/) b.Tìm hiểu: H: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn (30/) uống có tác dụng gì? 3.Củng cốDặn dò: (2/) HỌC SINH -1HS nêu: +Giúp bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh -Nhận xét -Lắng nghe -Thảo luận theo nhóm -Trình bày: +Làm và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống +Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống -Kết luận: Rửa dụng cụ nấu ăn -Nhận xét và ăn uống vừa giữ vệ sinh vừa bảo quản dụng cụ -Treo tranh: -Quan sát +Tranh 1: Rửa xà phòng: +Tranh 2:Rửa nước +Tranh3: Xếp vào rổ H: Mô tả trình tự rửa chén -Rửa xà phòng, rửa nước bát? sạch, xếp vào rổ H: Cách rửa chén bát? -Hòa xà phòng vào ít nước, nhùng miếng rửa vào bát nước đó Rửa lần -Kết luận: H: Cách bày dọn bữa ăn có tác lượt tùng cái dụng gì? -Kết luận: -Nhận xét H: Dụng cụ dính mỡ,, có mùi +Nhặt thức ăn đổ trên bàn, lau chùi nên rửa trước hay rửa bàn -Nhận xét sau? -Nên rửa dụng cụ có mỡ , mùi sau -Kết luận -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị:Cắt-khâu-thêu Lop4.com (9) LỊCH SỬ BÀI 11: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC I.MỤC TIÊU: -Nhớ lại mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 và ý nghĩa sự kiện lịch sử đó -Lập niên biểu các kiện lịch sử II ĐDDH: -Phiếu học tập, bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐỘNG 1.Bài cũ: -3HS lên bảng: (4/) H: Bác Hồ đọc tuyên ngôn +2-9-1945,tại Quảng trường Ba độc lập ngày tháng năm? Ở Đình đâu? +Bát ngát cờ và hoa; già, trẻ, trai, gái xuống đường H: Khung cảnh buổi lễ? +Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc lập, và thật đã thành H: Cuối Tuyên ngôn độc nước tựu độc lập Toàn thể lập, Bác khẳng định điều gì? dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần và lực lượng, tính mạng và cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” 2.Bài mới: -Ghi điểm -Nhận xét / Ôn tập -Lắng nghe (29 ) HĐ1:(18) -: Phát phiếu học tập -Làm việc theo nhóm H: Thực dân Pháp bắt đầu -Trình bày: xâm lược Việt Nam năm nào? +Pháp bắt đầu xâm lược 01-9-1858 H: Trương Định suy tôn +Bình Tây Đại nguyên soái làm gì? H: Những đề nghị canh tân +Quan hệ ngoại giao, khai thác đất nước Nguyễn Trường khoáng sản, mở trường đóng tàu, Tộ? +Sáng mồng 05-7-1885 H: Cuộc phản công kinh +PBC tổ chức phong trào Đông du thành Huế diễn thời gian? H: Phan Bội Châu tổ chức +Bác Hồ tìm đường cứu nước phong trào gì? H: Bác Hồ tìm đường 05-6-1911, bến cảng Nhà Rồngcứu nước ngày tháng năm TP.HCM +ĐCS VN đời 03-02-1930, nào? Ở đâu? H: ĐCS Việt Nam đời ngày Cửu Long-Hương Cảng-Trung Quốc tháng năm nào? Ở đâu? H: Ý nghĩa Cách mạng tháng +Nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ -Nhận xét Tám 1945? HĐ2: (11/) -Kết luận -Lập bảng niên biểu 3.Củng cố-Nhận xét tiết học -Trình bày: -Nhận xét Dặn dò: (2/) -Chuẩn bị:Vượt qua tình hiểm nghèo Lop4.com (10) TỰ HỌC LUYỆN TOÁN I.MỤC TIÊU: -Củng cố cộng trừ số thập phân -Giải toán nâng cao II ĐDDH: -Bảng phụ: Bài III HĐDH: (35/) Ghi đề: A.Nhóm giỏi: 1.Tính cách thuận tiện nhất: a 12,45 + 6,98 + 7,55 b 42,37 – 28,73 – 11,27 2.Một vườn hình chữ nhật có chiều dài là 60m và chu vi gấp lần chiều rộng Tính diện tích vườn theo héc-ta? B.Nhóm khá: 1.Tìm X: a X – 5,2 = 1,9 +3,8 Tính cách: b X + 2,7 = 8,7 + 4,9 a 8,3 – 1,4 – 3,6 b 18,64 – (6,24 + 10,5) Một cửa hàng tuần lễ đầu bán 314,78 m vải, tuần lễ sau bán 525,22m vải Biết cửa hàng đó bán hàng tất các ngày tuần, hỏi trung bình ngày cửa hàng bán bao nhiêu mét vải? C.Nhóm trung bình-yếu: Đặt tính tính: a 7,8 + 9,6 ; b 34,82 + 9,75 ; c 57,648 + 35,37 Đặt tính Tính: a.68,72 – 29,91 b 52,37 – 8,64 Tính: a 5,27 + 14,35 - 9,25 ; c 20,08 - 12,91 + 7,15 ; c 60 – 12,45 b 6,4 + 18,36 + 52 d 0,75 - 0,09 + 0,8 Lop4.com (11) THỨ TƯ 07 11 07 TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng: vắt, tiếng lăn, trên ngàn -Từ ngữ: vơi, chợp mắt, -Tâm trạng day dứt, ân hận tác giả Đừng vô tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta II ĐDDH: -Tranh SGK, bảng phụ (đoạn thơ: Con chim sẻ vắt.) III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(3/) GIÁO VIÊN H: Bé Thu thích ban công để làm gì? H: Em hiểu “Đất lành chim đậu”? 2.Bài mới:30/ -Ghi điểm a.Giới thiệu: Tiếng vọng -Treo tranh b.Luyện đọc: H: Tranh vẽ gì? (10/) -Chia đoạn: Đ1: “Con chim vắt” Đ2: “Nó chết trước đời” Đ3: Còn lại -Sửa cách đọc,cách phát âm: +trong vắt, tiếng lăn, trên ngàn -Giải nghĩa từ: H: “Vơi” nghĩa là gì? H: “Chợp mắt” nghĩa là gì? c.Tìm hiểu: (8/) -Đọc mẫu H: Con chim sẻ chết hoàn cảnh nào? H: Vì tác giả băn khoăn, day dứt cái chết chim? H: Hình ảnh nào để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả ? d Đọc diễn H: Ý nghĩa bài thơ ? cảm: (5/) -Ghi bảng: Ý nghĩa: Tâm trạng day dứt, ân hận tác giả Đừng vô tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta đ.Học thuộc H: Hãy đặt tên khác cho bài thơ? -Treo bảng phụ: đoạn thơ lòng: (6/) -Đọc mẫu H: Đọc nào? -Nhận xét tiết học 3.Củng cố-Chuẩn bị: bài “Mùa thảo quả” Dặn dò: (2/) Lop4.com HỌC SINH -2 HS đọc và trả lời câu hỏi -Thu thích ban công để ngắm nhìn cây -Nơi hiền lành thì chim đến đậu Chỗ nào tốt đẹp, bình có người đến làm ăn -Nhận xét -Lắng nghe -Quan sát -1con người trầm ngâm suy nghĩ -1HS giỏi đọc bài -3HS đọc nối tiếp -Nhận xét cách đọc -3HS đọc nối tiếp: lượt -Nhận xét -Vơi: cạn dần Ở đây bão gần qua hết -Chợp mắt : Bắt đầu nhắm mắt để ngủ -Đọc theo cặp -1HS đọc bài -Lắng nghe -Chim sẻ chết bão, bị mèo tha -Nghe chim đập cửa, tác giả không dậy mở Tác giả đã ân hận -Hình ảnh qua r trứng không có mẹ ấp ủ để đời -Tâm trạng day dứt, ân hận tác giả Đừng vô tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta -Sự ân hận muộn màng, xin vô tình -Lắng nghe -Giọng nhẹ nhàng, trầm buồn -Lần lượt đọc -Đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Lắng nghe (12) TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Rèn luyện kĩ trừ hai số thập phân -Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân -Cách trừ số cho tổng II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (3 /) 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Thực hành: (29/) 3.Củng cố dặndò:(2) GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 2: -3HS lên bảng: a 72,1 ; b 5,12 c 69 – 30,4 – 0,68 – 7,85 4,17 4,44 61,15 -Ghi điểm -Nhân xét Luyện tập Lắng nghe Bài 1: -1HS đọc đề a 68,72 – 29,91 b 52,37 – 8,64 -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: c 75,5 - 30,26 d 60 – 12,45 a 68,72 b 52,37 c 75,5 d 60 – 29,91 – 8,64 - 30,26 – 12,45 38,81 49,73 45,24 37,55 -Chấm bài -Nhận xét Bài 2: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Tìm thành phần chưa biết a x + 4,32 = 8,67 b 6,85 + x = 10,29 -Số hạng, số bị trừ, số trừ c x – 3,64 = 5,86 d 7,9 – x = 2,5 -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: H: Tìm thành phần gì chưa biết? a x + 4,32 = 8,67 -Chấm mẫu x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 Bài 3: c x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 4,8kg Quả nhất: 2,2m x = 9,5 1,2kg Quả hai: ? 14,5kg -Nhận xét Quả ba: -1HS đọc đề Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy -Làm theo nhóm 4: nhóm nhanh +Quả th ứ hai: 4,8 -1,2 = 3,6 (kg) -Tuyên dương +Quả thứ ba: 14,5 –(4,8 + 3,6)= 6,4 (kg) Bài 4: a -Nhân xét H:Yêu cầu đề? -1HS đọc đề b H: Tính theo cách nào? -Làm vào vở, nêu kết quả: 8,3 -1,4 – 3,6 ; 18,64 – (6,24 + 10,5) -Nhận xét -2HS lên bảng: 8,3 -1,4 – 3,6 ; 18,64 – (6,24 + 10,5) - Chấm mẫu = 6,9 – 3,6 = 18,64- 16,74 = 3,3 = 1,9 -Nhận xét tiết học 8,3 -1,4 – 3,6 ; 18,64 – (6,24 + 10,5) -Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân =8,3-(1,4+3,6) =18,64-6,24- 10,5 Lop4.com (13) KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I.MỤC TIÊU: -Kể đoạn và toàn câu chuyện -Nghe và nhớ câu chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể -Ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng II ĐDDH: -Tranh minh họa SGK III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (2/) 2.Bài mới:31/ a.Giới thiệu: 1/ b.GV kể: (10/) c.HS kể: (17/) d.Tìm hiểu: (3/) 3.Củng cốDặn dò: (2/) GIÁO VIÊN H: Kể lại câu chuyện thăm cảnh đẹp? H: Ý nghĩa câu chuyện? -Ghi điểm Người săn và nai * Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ Đoạn 1: Giọng kể chậm Đoạn 2: Giọng đối thoại Đoạn 3: Giọng rưng rưng Đoạn 4: Giọng nhẹ nhàng Đoạn 5: (không kể) -Ghi bảng: túi vải chàm, rưng rưng, hổ phách, muông thú -Giải nghĩa: +Súng kíp: súng chế tạo theo phương pháp thủ công *Lần 2: Kết hợp treo tranh Bài 1: H: Yêu cầu đề? -Treo tranh minh họa H: Người săn chuẩn bị gì? H: Con suối nói gì? H: Tâm trạng cây trám? H: Con nai đẹp nào? -Tuyên dương Bài 2: H: Theo em, câu chuyện kết thúc nào? H: Người săn có bắn nai? H: Kể tiếp câu chuyện theo đoán em? -Nhận xét-tuyên dương -Kể tiếp đoạn Bài 3: H: Vì người săn không bắn nai? H: Ý nghĩa câu chuyện? -Nhận xét tiết học -Về tập kể lại câu chuyện -Ch.bị: Chuyện đã nghe,Lop4.com đã đọc HỌC SINH -2HS kể câu chuyện -Nêu ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe -Quan sát, lắng nghe -1HS đọc đề -Quan sát, kể theo cặp Kể đoạn:1HS kể tranh Kể toàn câu chuyện H1: Chuẩn bị súng líp và đạn H2: Con nai hay suối soi gương H3: Tâm trạng tức tưởi, bật khóc H4: Mắt nai đỏ hổ phách, ngây -1HS đọc đề -Kể theo cặp theo đoán -Kể trước lớp theo đoán -Nhận xét -Lắng nghe -Thi kể trước lớp: 3-4HS kể -Nhận xét,bình chọn người kể hay -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng -Lắng nghe (14) THỨ NĂM TẬP LÀM VĂN 08 11 07 TẢ CẢNH ( TRẢ BÀI ) I.MỤC TIÊU: -Củng cố bài văn tả cảnh -Thấy ưu-khuyết điểm bài viết; biết sửa lỗi, viết lại đoạn văn II ĐDDH: -Bảng phụ: các đề bài -Tổng hợp lỗi III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu:1 b.Nhận xét: (7/) c.Chữa bài: (20/) GIÁO VIÊN -Nhận xét bài kiểm tra học kì Trả bài văn tả cảnh -Treo bảng phụ: -Nhận xét: +Chọn đề: Chọn đề chưa cụ thể tả chưa đúng nội dung đề đã chọn Một số bài chưa nêu cảnh đó đâu: Hiệp, Dinh,Tuấn,… +Bố cục: Một số bài chưa rõ các phần bài văn; chưa đủ phần bài văn: Dinh, Thiện, +Diễn đạt: Một số bài diễn đạt chưa rõ ý, diễn đạt lủng củng: Đức, Hiệp, Tuấn,… +Đặt câu: Đặt câu còn dài, quên chấm câu, chấm câu chưa đúng chỗ, +Dùng từ: Còn dùng từ địa phương (chộ, cươi, ); dùng từ không rõ nghĩa, +Chính tả: Sai chính tả còn nhiều, chữ viết không đúng nét,… -Hướng dẫn: Viết sai Viết đúng 1.Chính tả 1.Chính tả 2.Dùng từ 2.Dùng từ Đặt câu Đặt câu 4.Diễn đạt 4.Diễn đạt -Treo bảng phụ: Một số lỗi bản: -Trả -Đọc bài văn mẫu: H: Nhận xét bài văn bạn? -Hướng dẫn viết lại đoạn văn H: Cấu tạo bài văn tả cảnh? 3.Củng cốDặn dò: (3/) -Nhận xét tiết học -Tiếp tục viết lại đoạn văn -Chuẩn bị: Luyện tập làm Lop4.com đơn HỌC SINH -Lắng nghe -2-3HS đọc đề -Lắng nghe -Lắng nghe -Lần lượt lên chữa lỗi bảng -Nhận xét -Chữa bài -Đổi để kiểm tra -Lắng nghe -Bài viết dài, ý phong phú, diễn đạt hay -Chọn và viết lại đoạn văn -Lần lượt đọc đoạn văn -Nhận xét -Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh -Lắng nghe (15) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Rèn luyện kĩ cộng, trừ hai số thập phân -Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân -Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (3 /) 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Thực hành: (29/) GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 2: -Ghi điểm Luyện tập chung Bài 1: a 605,26 + 217,3 b 800,56 – 384,48 c 16,39 +5,25 – 10,3 -Chấm bài Bài 2: a x – 5,2 = 1,9 +3,8 b x + 2,7 = 8,7 +4,9 H: Tìm thành phần gì chưa biết? -Chấm mẫu Bài 3: a.12,45 + 6,98 + 7,55 b 42,37 – 28,73 -11,27 H: Cách tính thuận tiện? -Chấm mẫu 13,25km 3.Củng cố dặndò:(2) Quả nhất: 1,5km2,2m Quả hai: ? 36km Quả ba: Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy nhóm nhanh -Tuyên dương Bài 4: a H: Cách tìm số thứ ba? H: Cách tìm số thứ hai? Số thứ nhất? - Chấm mẫu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Nhân số thập phân với STN Lop4.com -2HS lên bảng: 8,3 -1,4 – 3,6 ; 18,64 – (6,24 + 10,5) = 6,9 – 3,6 = 18,64- 16,74 = 3,3 = 1,9 8,3 -1,4 – 3,6 ; 18,64 – (6,24 + 10,5) =8,3-(1,4+3,6) =18,64-6,24- 10,5 -Nhân xét Lắng nghe -1HS đọc đề -Lớp làm vở, HS lên bảng: a.605,26 b.800,56 c.16,39 +5,25 – 10,3 + 217,3 – 384,48 = 21,64– 10,3 822,56 416,08 = 11,34 -Nhận xét -1HS đọc đề -Số hạng, số bị trừ -Lớp làm vở, 2HS lên bảng: a x –5,2 =1,9+3,8 b x + 2,7 = 8,7 +4,9 x = 5,7-5,2 x =13,6-2,7 x = 0,5 x = 10,9 -Nhận xét -1HS đọc đề -Tròn đơn vị, tròn chục, tròn trăm a.12,45+6,98 +7,55 b.42,37–28,73-1,27 = 12,45+ 7,55+6,98 =42,37-(28,73+1,27) = 13 + 6,98 = 42,3730 = 19,98 = 12,37 -Nhận xét -Làm theo nhóm 4: +Giờ thứ hai: 13,25-1,5 = 11,75(kg) +Giờ thứ ba:36–(13,25 + 11,75)=11(kg) -Nhân xét -1HS đọc đề -Tổng ba số - (số thứ và số thứ hai) - 5,5 - số thứ ba -Làm vào vở, nêu kết quả: -Nhận xét (16) LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: -Nắm khái niệm quan hệ từ -Nhận biết đại từ ; hiểu tác dụng quan hệ từ văn viết và nói; đặt câu với quan hệ từ II ĐDDH: -Bảng phụ III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu:1/ b.Nhận xét: (12/) GIÁO VIÊN H: Đặt câu cóđại từ xưng hô? -Ghi điểm Đại từ Bài 1: -Treo bảng phụ: H: Yêu cầu đề? H: Từ “và”dùng để làm gì? H: Từ “của” dùng để làm gì? H: Từ “như, nhưng” dùng làm gì? Kết luận: Những từ này dùng để nối các từ ngữ các câu văn với Bài 2: Treo bảng phụ: H:Dùng cặp từ quan hệ nào? H: Biểu ý nghĩa gì? c.Luyện tập: (14/) Bài 1: H: Yêu cầu đề? H: Nêu tác dụng? -Kết luận: Bài 2: H: Yêu cầu đề? H: Biểu thị quan hệ gì? -Chấm mẫu Bài 3: H: Đặt câu có từ nào? H: Đặt câu? -Kết luận: 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: MRVT: Bảo vệ MT Lop4.com HỌC SINH -2HS lên bảng: +Tôi thích du lịch +Chị thích ngồi nghe nhạc -Nhận xét -1HS đọc đề -Từ in đậm dùng để làm gì -Thảo luận theo nhóm, câu nhóm -Trình bày: +Và: nối : say ngay-ấm nóng +Của: nối: tiếng hót dìu dặt-Họa Mi +Như: nối: đơm đặc-hoa đào Nhưng: nối: câu văn -Nhận xét -2HS đọc đề -Thảo luận theo cặp -Trình bày: +a.Nếu….thì… : điều kiên-kết +b.Tuy… nhưng… : tương phản -Nhận xét -3-4HS đọc ghi nhớ -1HS đọc đề -Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng -Thảo luận theo cặp -Trình bày: a và, rằng, b và, c với, -Nhận xét -1HS đọc đề -Tìm cặp quan hệ từ, biểu thị quan hệ -Làm vở, nêu kết quả: a.Nếu … thì ….: điều kiện-kết b.Tuy … Nhưng ….: nhượng -Nhận xét -1HS đọc đề +Em và bạn Lan quét lớp +Em thích đá bóng bạn Lan thích đá cầu +Cái cặp em đẹp -Nhận xét -Sửa bài vào (17) TIẾNG VIỆT* LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: -Củng cố quan hệ từ -Nhận biết đại từ ; hiểu tác dụng quan hệ từ văn viết và nói; đặt câu với quan hệ từ II ĐDDH: -Bảng phụ III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu:1/ b.Nhận xét: (12/) GIÁO VIÊN H: Đặt câu cóđại từ xưng hô? -Ghi điểm Đại từ Bài 1: -Treo bảng phụ: H: Yêu cầu đề? H: Từ “và”dùng để làm gì? H: Từ “của” dùng để làm gì? H: Từ “như, nhưng” dùng làm gì? Kết luận: Những từ này dùng để nối các từ ngữ các câu văn với Bài 2: Treo bảng phụ: H:Dùng cặp từ quan hệ nào? H: Biểu ý nghĩa gì? c.Luyện tập: (14/) Bài 1: H: Yêu cầu đề? H: Nêu tác dụng? -Kết luận: Bài 2: H: Yêu cầu đề? H: Biểu thị quan hệ gì? -Chấm mẫu Bài 3: H: Đặt câu có từ nào? H: Đặt câu? -Kết luận: 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: MRVT: Bảo vệ MT Lop4.com HỌC SINH -2HS lên bảng: +Tôi thích du lịch +Chị thích ngồi nghe nhạc -Nhận xét -1HS đọc đề -Từ in đậm dùng để làm gì -Thảo luận theo nhóm, câu nhóm -Trình bày: +Và: nối : say ngay-ấm nóng +Của: nối: tiếng hót dìu dặt-Họa Mi +Như: nối: đơm đặc-hoa đào Nhưng: nối: câu văn -Nhận xét -2HS đọc đề -Thảo luận theo cặp -Trình bày: +a.Nếu….thì… : điều kiên-kết +b.Tuy… nhưng… : tương phản -Nhận xét -3-4HS đọc ghi nhớ -1HS đọc đề -Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng -Thảo luận theo cặp -Trình bày: a và, rằng, b và, c với, -Nhận xét -1HS đọc đề -Tìm cặp quan hệ từ, biểu thị quan hệ -Làm vở, nêu kết quả: a.Nếu … thì ….: điều kiện-kết b.Tuy … Nhưng ….: nhượng -Nhận xét -1HS đọc đề +Em và bạn Lan quét lớp +Em thích đá bóng bạn Lan thích đá cầu +Cái cặp em đẹp -Nhận xét -Sửa bài vào (18) KHOA HỌC BÀI 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU: -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ phát triển người -Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV-AIDS II ĐDDH: -Các sơ đồ SGK, bảng nhóm III HĐDH: (35/) GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Ôn lại số kiến thức các bài: Nam hay nữ, Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân B2: Làm việc lớp H: Tuổi dậy thì gái? H: Tuổi dậy thì trai? H: Tuổi dậy thì là gì? H: Việc nào có phụ nữ làm được? -Nhận xét Hoạt động 2: “Ai nhanh-ai đúng” Mục tiêu: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránhmột các bệnh đã học Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn H: Cách phòng bệnh viêm gan A? -Phát phiếu học tập Hướng dẫn: Vẽ sơ đồ cách phòng bệnh, nhóm nào nhanh là thắng B2: làm việc theo nhóm B3: Làm việc lớp -Tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm Hướng dẫn: Quan sát hình 2,3 thảo luận nội dung, đề xuất nội dung để vẽ B2: Làm việc lớp -Kết luận Lop4.com HỌC SINH -Làm việc cá nhân -Trình bày: 1.Lên vẽ sơ đồ: +Tuổi dạy thì gái: 10-15 +Tuổi dậy thì trai: 13-17 2.Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội 3.Mang thai và cho bú -Nhận xét -Quan sát, trả lời: +Ăn chín, uống sôi +Đại tiện đúng nơi +Rửa tay -Nhận phiếu học tập, đọc yêu cầu: +N1: Sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét +N2: Phòng tránh bệnh sốt xuất huyết +N3: Phòng tránh bệnh viêm não +N4: Phòng tránh HIV-AIDS -Làm việc theo nhóm -Trình bày -Nhận xét -Làm việc theo nhóm -Lắng nghe -Thảo luận, vẽ tranh -Trình bày: treo tranh -Quan sát, nhận xét (19) TOÁN* LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố cộng trừ số thập phân -Giải toán nâng cao II ĐDDH: -Bảng phụ: Bài III HĐDH: (35/) Ghi đề: A.Nhóm giỏi: 1.Tính cách thuận tiện nhất: a 12,45 + 6,98 + 7,55 b 42,37 – 28,73 – 11,27 2.Một vườn hình chữ nhật có chiều dài là 60m và chu vi gấp lần chiều rộng Tính diện tích vườn theo héc-ta? B.Nhóm khá: 1.T ìm X: a X – 5,2 = 1,9 +3,8 Tính cách: b X + 2,7 = 8,7 + 4,9 a 8,3 – 1,4 – 3,6 b 18,64 – (6,24 + 10,5) Một cửa hàng tuần lễ đầu bán 314,78 m vải, tuần lễ sau bán 525,22m vải Biết cửa hàng đó bán hàng tất các ngày tuần, hỏi trung bình ngày cửa hàng bán bao nhiêu mét vải? C.Nhóm trung bình-yếu: Đặt tính tính: a 7,8 + 9,6 ; b 34,82 + 9,75 ; c 57,648 + 35,37 Đặt tính Tính: a.68,72 – 29,91 b 52,37 – 8,64 Tính: a 5,27 + 14,35 - 9,25 ; c 20,08 - 12,91 + 7,15 ; c 60 – 12,45 b 6,4 + 18,36 + 52 d 0,75 - 0,09 + 0,8 Lop4.com (20) THỨ SÁU TẬP LÀM VĂN 09 11 07 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.MỤC TIÊU: -Viết lá đơn ( kiến nghị) tỉa cành cây, ngăn chặn đánh bắt cá thuốc nổ -Củng cố cách viết lá đơn, các phần lá đơn II ĐDDH: -Mẫu đơn -Bảng phụ: Cấu tạo lá đơn III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG (4/) 1.Bài cũ: 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu:1 b.Luyện tập: (27/) GIÁO VIÊN H: Đọc lại đoạn văn tả cảnh? -Ghi điểm Luyện tập làm đơn -Ghi đề: 1.Phố em có hàng cây to, nhiều cành vướng vào đường dây điện, mùa mưa bão đến dễ gây nguy hiểm Em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi công ti cây xanh ủy ban nhân dân địa phương đề nghị cho tỉa cành để tránh tai nạn xảy đáng tiếc 2.Nơi em có suối dòng sông chảy qua Gần đây, có số người dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều và gây nguy hiểm cho người qua lại Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn gửi ủy ban nhân dân công an địa phương đề nghị ngăn chặn việc làm trên để bảo vệ đàn cá và bảo đảm an toàn cho nhân dân.-Kết luận: H: Nội dung lá đơn có phần? -Treo bảng phụ: H: Tên đơn này là gì? H: Lí lá đơn? H: Đơn này gửi cho ai? -Chấm mẫu số bài -Sửa chữa, nhận xét H: Cấu tạo lá đơn? 3.Củng cốDặn dò: (3/) -Nhận xét tiết học -Tiếp tục sửa lại lá đơn cho hoàn chỉnh -Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh Lop4.com HỌC SINH -2-3HS đọc đoạn văn -Nhận xét -Lắng nghe -2HS đọc đề -Có phần +Phần mở đầu:Quốc hiệu, tiêu ngữ Nơi và ngày viết Tên đơn Nơi nhận đơn +Nội dung đơn: Giới thiệu thân Trình bày tình hình thực tế Nêu tác động xấu đã xảy có thể xảy Kiến nghị cách giải Lời cảm ơn +Phần kết thúc: Chữ kí người viết -Đơn kiến nghị -Đề nghị tỉa cành (ngăn chặn đánh cá thuốc nổ) -Gửi chính quyền địa phương -Lớp viết vào nháp -Lần lượt đọc bài viết -Nhận xét -Sửa bài và viết vào (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w