1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh lớp 9 qua sử dụng sơ đồ tư duy

121 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Thị Thanh Hƣơng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn toàn thể Ban giám hiệu, giảng viên, nhân viên trƣờng Đại học Giáo Dục trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới giảng viên hƣớng dẫn TS Dƣơng Thị Thanh Hƣơng - ngƣời tạo động lực truyền cảm hứng cho tơi suốt q trình hƣớng dẫn luận văn Tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới thầy giáo trƣờng THCS Ngơ Quyền tồn thể em học sinh trƣờng giúp hoàn thành việc khảo sát thực tiễn thực nghiệm cho đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tránh khỏi hạn chế thiếu sót, vậy, tơi thiết tha mong muốn nhận đƣợc lời góp ý q thầy bạn! Tác giả Phạm Thị Yến i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NL Nghị luận NLXH Nghị luận xã hội NLVH Nghị luận văn học NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tƣ SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLVB Tạo lập văn VB Văn ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Đề xuất thành tố NL TLVB nghị luận tác giả Nguyễn Thành Ngọc Bảo 14 Bảng 1.2 Các thành tố NL TLVB nghị luận 16 Biểu đồ 1.2 Mức độ lực tạo lập văn 33 Biểu đồ 1.3 Những kênh thông tin giúp học sinh tiếp cận với công cụ “sơ đồ tƣ duy” 34 Bảng 1.3 Thống kê chi tiết câu hỏi tạo lập văn đề thi tuyển sinh vào lớp 10 36 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 36 Bảng 1.4 Yêu cầu cần đạt kĩ viết văn nghị luận Chƣơng trình Ngữ văn phổ thông năm 2018 40 Bảng 2.1 Rubric đánh giá sản phẩm sơ đồ tƣ học sinh 74 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ví dụ sơ đồ tƣ 25 Hình 1.2 Hình thức thiết kế Sơ đồ tƣ 27 Hình 2.1 Sơ đồ tƣ đoạn văn nghị luận 50 Hình 2.2 Sơ đồ tƣ cho đoạn văn diễn dịch khổ Viếng lăng Bác 52 Hình 2.3 Sơ đồ tƣ cho đoạn văn diễn dịch 53 Hình 2.4 Sơ đồ tƣ cho đoạn văn quy nạp Làng – Kim Lân 54 Hình 2.5 Sơ đồ tƣ cho đoạn văn quy nạp 55 Hình 2.6 Sơ đồ tƣ đoạn văn Tổng – phân – hợp khổ Sang thu – Hữu Thỉnh 57 Hình 2.7 Sơ đồ tƣ đoạn văn tổng – phân – hợp 58 Hình 2.8 Sơ đồ tƣ văn nghị luận văn học Đề 60 Hình 2.9 Sơ đồ tƣ thông điệp đoạn thơ thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) 63 Hình 2.10 Sơ đồ tƣ thông điệp đoạn thơ thơ Bếp lửa (Bằng Việt) 64 Hình 2.11 Sơ đồ tƣ văn nghị luận văn học 65 Hình 2.12 Sơ đồ tƣ cho đề nghị luận vai trị gia đình sống 67 Hình 2.13 Sơ đồ tƣ nghị luận tƣ tƣởng đạo lý đƣợc nói trực tiếp 69 Hình 2.14 Sơ đồ tƣ nghị luận tƣ tƣởng đạo lý đƣợc nói gián tiếp 70 Hình 2.15 Sơ đồ tƣ cho viết nghị luận tƣợng mải chơi điện tử72 Hình 2.16 Sơ đồ tƣ nghị luận tƣợng đời sống 73 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Năng lực lực tạo lập văn 11 1.1.2 Khái quát văn nghị luận 16 1.1.3 Sơ đồ tƣ 25 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 30 1.2.1 Thực tiễn đổi dạy học Ngữ văn trƣờng trung học sở 30 1.2.2 Thực tiễn vận dụng sơ đồ tƣ vào dạy học tạo lập văn nghị luận lớp trƣờng trung học sở 31 1.2.3 Thực tiễn yêu cầu tạo lập văn đề thi vào lớp 10 Hà Nội35 v 1.2.4 Tạo lập văn nghị luận trung học sở chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY 43 2.1 Các nguyên tắc định hƣớng việc phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp qua sử dụng sơ đồ tƣ 43 2.1.1 Bám sát chƣơng trình giáo dục 43 2.1.2 Đảm bảo tăng cƣờng khả tự học, tự nghiên cứu 44 2.1.3 Đảm bảo đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục 44 2.2 Đề xuất quy trình dạy học phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp qua sử dụng sơ đồ tƣ 45 2.2.1 Bƣớc 1: Lựa chọn thời điểm hƣớng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tƣ dạy 45 2.2.2 Bƣớc 2: Giới thiệu sơ lƣợc sơ đồ tƣ cách sử dụng sơ đồ tƣ 46 2.2.3 Bƣớc 3: Thống số yêu cầu tạo lập sử dụng sơ đồ tƣ 47 2.2.4 Bƣớc 4: Đề xuất sử dụng sơ đồ tƣ cho kiểu nghị luận 48 2.2.5 Bƣớc 5: Đọc lại chỉnh sửa sơ đồ tƣ (nếu có) 73 3.3 Đề xuất công cụ kiểm tra đánh giá 73 3.3.1 Mục đích 73 3.3.2 Xây dựng rubric đánh giá sản phẩm sơ đồ tƣ học sinh 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm 77 3.3 Quy trình tiến hành thực nghiệm 78 3.3.1 Bƣớc 1: Thiết kế kế hoạch dạy học thực nghiệm 78 vi 3.3.2 Bƣớc 2: Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 78 3.3.3 Bƣớc 3: Tiến hành thực nghiệm 80 3.4 Xây dựng giáo án thực nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Đề xuất khuyến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Đề tài lựa chọn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam Để đáp ứng đƣợc phát triển toàn cầu, lĩnh vực, đặc biệt Giáo dục cần phải thay đổi UNESCO - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc đƣa bốn trụ cột GD kỉ XXI: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Nắm bắt xu ấy, Việt Nam, GD trọng phát triển theo định hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động ngƣời học, phát triển lực phẩm chất cho HS Nội dung đƣợc đề cập thức từ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI Nghị số 29-NQ/TW đƣợc Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng kí ban hành vào 4/11/2013 Sau đƣợc nói chi tiết Chƣơng trình GD phổ thơng tổng thể năm 2018: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh” [9, tr.5] Chúng lựa chọn đề tài hƣớng tới việc thay đổi q trình dạy học mơn Ngữ văn nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu chƣơng trình Ngữ Văn năm 2018, phù hợp với phát triển thời đại, lựa chọn đề tài “Phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp qua sử dụng đồ tư duy” 1.2 Đề tài lựa chọn nhằm đổi dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, luận văn tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu bao gồm khái niệm thành tố lực lực tạo lập văn nghị luận, tìm hiểu lí thuyết liên quan đến văn nghị luận sơ đồ tƣ Đồng thời luận văn tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề, đánh giá khẳng định tầm quan trọng việc phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp Chúng nhận thấy rằng, việc lựa chọn phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học với lựa chọn vận dụng sơ đồ tƣ không nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập mà rèn luyện cho em cách tƣ logic, khoa học Việc vận dụng sơ đồ tƣ việc dạy học tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp góp phần thực mục tiêu dạy học, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng trung học sở Đặc biệt, trình tìm hiểu việc phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp 9, nhận thấy ứng dụng sơ đồ tƣ để thực nhiệm vụ công cụ đắc lực cho bƣớc trƣớc viết tìm ý lập dàn ý Đây bƣớc quan trọng giúp học sinh định hình đƣợc bố cục viết, thiết lập ý tƣởng viết hoàn chỉnh, định khoa học, hợp lý viết nghị luận – yếu tố thiếu văn Thứ hai, luận văn đƣa đƣợc quy trình sử dụng cơng cụ sơ đồ tƣ cụ thể, tỉ mỉ theo bƣớc Đồng thời xây dựng đƣợc mơ hình loại sơ đồ tƣ cho kiểu Dựa vào loại mơ hình, giáo viên hƣớng dẫn học sinh dựa vào mơ hình chung để triển khai tạo lập văn nghị luận cách khoa học Không thế, để hƣớng dẫn giáo viên đánh giá loại công cụ này, xây dựng đƣợc rubric đánh giá sản phẩm học tập sơ đồ tƣ với tiêu chí cụ thể 98 Thứ ba, tiến hành thực nghiệm học sinh trƣờng THCS Ngô Quyền, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Trƣớc thực nghiệm, dựa vào quy trình đƣợc xây dựng phần đƣa biện pháp, xây dựng đƣợc giáo án thực nghiệm tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh sau thực nghiệm Kết cho thấy, giải pháp mà đƣa thực có hiệu Tóm lại, luận văn đáp ứng đƣợc mục tiêu ban đầu đƣa Đề xuất khuyến nghị Khi thực phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho HS lớp qua sử dụng SĐTD xảy vấn đề nhƣ sau: Thứ nhất, HS lớp độ tuổi THCS, chƣa đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị công nghệ thơng tin: điện thoại thơng minh, máy tính Ngồi ra, trình độ cơng nghệ thơng tin đa số em c n chƣa thực nhuần nhuyễn, chuyên nghiệp nên việc thực nhiệm vụ đ i hỏi việc sử dụng trang thiết bị kĩ thuật cịn gặp khó khăn Thứ hai, GV cần ý trình giảng dạy cần lên kế hoạch chi tiết, cân đối thời gian cho hợp lí để tránh sa vào dạy SĐTD Thứ ba, để thiết kế SĐTD có hình thức phong phú, GV cần biết sử dụng phần mềm hỗ trợ, điều gây khó khăn GV có trình độ tin học chƣa cao Bên cạnh hạn chế, chúng tơi nhận thấy có nhiều thuận lợi việc phát triển lực tạo lập văn cho HS lớp qua SĐTD, cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, mặt lý luận, đề xuất đƣợc định hƣớng, quy trình dạy học phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho HS lớp qua sử dụng SĐTD giúp HS GV có thêm cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học tạo lập loại văn cách có hiệu 99 Thứ hai, thực tiễn, đề xuất đƣợc SĐTD chung cho dạng nghị luận giúp HS trình tạo lập văn nghị luận Kết nghiên cứu cho thấy việc phát triển lực tạo lập văn cho HS lớp qua SĐTD giải pháp có tính khả thi cao Đứng trƣơc thuận lợi khó khăn trên, chúng tơi đƣa đề xuất, khuyến nghị nhƣ sau: Đối với GV, hy vọng trƣớc lên ý tƣởng dạy học tạo lập văn NL thông qua SĐTD, GV cần xác định rõ mục tiêu để tránh sa vào giảng SĐTD Đối với HS, mong muốn nhƣ hy vọng em tích cực, chủ động việc học tập, từ tự hình thành lực phẩm chất chung khác lực tạo lập văn nghị luận Từ thực tiễn nghiên cứu kết bƣớc đầu đề tài, hi vọng đề tài đƣợc công nhận, có đủ điều kiện để tiếp tục triển khai thực nghiệm số trƣờng THCS tiếp tục phát triển cấp độ nghiên cứu cao 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2018), Đề xuất cấu trúc lực tạo lập văn nghị luận chương trình Ngữ văn theo mơ hình lực, Tạp chí khoa học Giáo dục Trƣờng ĐHSP TPHCM, 15 (1 , tr 140 – 151 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2018), Rubic đánh giá lực tạo lập văn nghị luận văn học học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học Giáo dục Trƣờng ĐHSP TPHCM, 15 (10 , tr 54 – 64 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục đào tạo (2018 , Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 10.Bộ Giáo dục đào tạo (2018 , Chƣơng trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 11.Bộ Giáo dục đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực chương trình mơn Ngữ văn Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12.Bobbi DePorter – Mike Horada, Phương pháp ghi nhận siêu tốc, NXB Tri thức 13.Nguyễn Thị Bích Đào (2006 , Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 15.Chu Thanh Hoà (2018), Phát triển lực tạo lập văn nghị luận học sinh trung học phổ thông qua sử dụng hồ sơ viết, Tạp chí Giáo dục, (438), tr 33- 37 16.Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hồng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình Đo lường Đánh giá dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17.H ng, B M (2013 , Chuẩn chương trình cốt lõi Mĩ số liên hệ với việc đổi chương trình Ngữ văn Việt Nam, Tạp chí Khoa học, (45), 40 18.Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học sở, NXB Đại học Sƣ phạm 19.Nguyễn Đức Hùng (2010), Tuyển tập 98 văn nghị luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20.Cù Việt Hùng (2012), Sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 trung học phổ thơng (chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ sƣ phạm lịch sử, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21.Mai Bích Huyền, Nguyễn Thị Hồng Nam (2014), Tiêu chí đánh giá luận – công cụ phát triển lực tạo lập văn cho học sinh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, (62 , tr.137- 142 22.Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2010 , Vận dụng sơ đồ tư (phương pháp mindmaps) để giảng dạy văn học sử chương trình ngữ văn trung học phổ thơng (chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Ngữ văn, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23.Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh (2016), Giáo trình Đo lường đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm 24.Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25.Nguyễn Trọng Lý (2016), Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn đọc hiểu nhằm nâng cao bốn kĩ năng, Hội thảo nâng cao chất lƣợng đào tạo khoa ngoại ngữ, Nha Trang 26.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 2, NXB Giáo dục 27.Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 28.Trần Thị Thành (2013), Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 29.Võ Văn Thắng, Nguyễn Thị Xuân Mai (2018), Phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh theo hướng tích hợp dạy đọc hiểu, Tạp chí Giáo dục, (443), tr 31- 36 30.Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB Đại học Sƣ phạm 31.Trần Thị Thùy (2019), Phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp 10, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 32.Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hƣởng, B i Xuân Anh, Lƣu Thị Thu Hà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh 2, NXB Đại học Sƣ phạm 33.Thủy, P Đ C., & Ngân, N T (2017), Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy học dự án, Tạp chí Khoa học, 14(4), 99 34.Phạm Thị Thúy (2014), Sử dụng sơ đồ tư dạy học ôn tập tiếng Việt lớp 6, luận văn thạc sĩ sƣ phạm Ngữ văn, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35.Vân, N T H (2014), Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng đánh giá lực, Tạp chí Khoa học, (56), 151 Danh mục tài liệu tiếng Anh 36 Bloom B S (1956), Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive 37 Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books Tài liệu điện tử 38 Bùi Thị Lanh (2018), Cách vận dụng sơ đồ tư dạy – học Ngữ văn THPT, truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2020 http://thptkontum.edu.vn/chuyen-mon/ngu-van/3412-ca-ch-van-dung-so-dotu-duy-trong-day-hoc-ngu-van-thpt 39 Hồng Long Trọng (2020), Tạp chí Giáo dục thời đại, Sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn, truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2020 https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/su-dung-so-do-tu-duy-trong-day-hoc-nguvan-3962493-b.html 40.Đề đánh giá đọc hiểu PISA truy cập ngày 23 tháng 08 năm 2020 http://www.oecd.org/pisa/35070367.pdf 41.Bài viết Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2020 42 Đề thi tuyển sinh vào 10 Sở Giáo dục Đào tạo TP.Hồ Chí Minh truy cập ngày 07 tháng 09 năm 2020 https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-monngu-van-o-tp-hcm-nam-2020-657915.html https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-monngu-van-2019-o-tp-hcm-537962.html https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/de-thi-vao-lop-10-mon-nguvan-tai-tp-hcm-454548.html https://download.vn/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-ngu-van-tp-ho-chiminh-nam-hoc-2017-2018-33458 43 Đề thi tuyển sinh vào 10 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội truy cập ngày 07 tháng 09 năm 2020 https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/de-mon-van-thi-vao-lop-10-oha-noi-2020-va-dap-an-tham-khao-658373.html https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-monngu-van-tai-ha-noi-538000.html https://thi.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-vao-lop-10-mon-van-ha-noi-2018c29a39021.html https://download.vn/de-thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-thanh-pho-ha-noi-namhoc-2017-2018-33576 https://thi.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-vao-lop-10-mon-van-ha-noi-nam2016-c29a28617.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHOA SƢ PHẠM VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY Xin chào bạn! Chúng nghiên cứu đề tài: Phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp qua sử dụng sơ đồ tư duy” Để thực tốt đề tài, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn thơng qua phiếu khảo sát Chúng cam đoan tất thông tin mà bạn cung cấp đƣợc bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên (không bắt buộc): Giới tính: Nam/Nữ Lớp (khơng bắt buộc): Phần 2: Khảo sát Đọc câu hỏi tích X vào phƣơng án mà bạn lựa chọn Câu 1: Bạn có u thích mơn học Ngữ văn khơng? Vì sao? ☐Có Vì: ☐ Chƣa Vì: Câu 2: Trong kiểu phƣơng thức biểu đạt văn mà bạn đƣợc viết: miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Kiểu phƣơng thức biểu đạt văn mà bạn cảm thấy khó viết nhất? ☐ Miêu tả ☐ Tự ☐ Biểu cảm ☐ Thuyết minh ☐ Nghị luận Câu 3: Năng lực tạo lập văn lực tạo văn nói viết đạt trình độ cao nội dung hình thức Theo bạn, lực tạo lập văn bạn mức độ nào? ☐ Rất cao (Thƣờng đạt kiểm tra viết văn từ đến10 điểm) ☐ Cao (Thƣờng đạt kiểm tra viết văn từ đến điểm) ☐ Khá (Thƣờng đạt kiểm tra viết văn từ đến điểm) ☐ Trung bình (Thƣờng đạt kiểm tra viết văn từ đến điểm) ☐ Yếu, (Thƣờng đạt kiểm tra viết văn từ điểm trở xuống) Ghi chú: Bài viết văn tính với thang điểm tối đa 10 điểm; tối thiểu điểm Câu 4: Khi tạo lập văn nghị luận (bao gồm nghị luận văn học nghị luận xã hội) bạn thƣờng gặp khó khăn nào? ☐ Trình bày văn chƣa khoa học, trình tự xếp ý cịn lộn xộn, lập luận chƣa chặt chẽ ☐ Bài viết khơng có luận điểm rõ ràng ☐ Không biết diễn đạt suy nghĩ thành câu hồn chỉnh ☐ Sai tả ☐ Diễn đạt câu lủng củng ☐ Thiếu dẫn chứng thực tế ☐ Lý khác: Câu 5: Bạn nghe tới khái niệm “Sơ đồ tƣ duy” hay “sơ đồ cây” chƣa? ☐ Rồi ☐ Chƣa Nếu câu trả lời câu “Chưa”, trả lời câu hỏi câu số 15 bên Nếu câu trả lời câu “Rồi”, trả lời câu hỏi từ câu đến câu 15 bên Câu 6: Sơ đồ tƣ công cụ học tập hiệu quả, đặc biệt môn Ngữ văn việc viết văn nghị luận, bạn có mong muốn tìm hiểu thêm cơng cụ khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu 7: Theo bạn hiểu SĐTD (sơ đồ tƣ gì? ☐ SĐTD dạng sơ đồ nhƣ sơ đồ d ng nhƣ Graph, sơ đồ tổ chức,… ☐ SĐTD sơ đồ gồm chủ đề trung tâm, có nhiều nhánh ☐ SĐTD phƣơng pháp ghi gồm hình ảnh từ khóa trung tâm từ từ khóa trung tâm phát triển nhiều ý, ý từ khóa mới, có nhiều ý nhỏ Trong SĐTD thƣờng sử dụng nhiều hình ảnh màu sắc Câu 8: Bạn biết đến SĐTD thông qua: ☐ Đƣợc nghe từ bạn bè, ngƣời khác ; ☐ Do bạn tự tìm hiểu, tự đọc sách, báo; ☐ Đƣợc nhà trƣờng, GV hƣớng dẫn, tập huấn; ☐ Qua hoạt động câu lạc khoa học trƣờng; ☐ Qua mạng xã hội (Facebook, Zalo,… , game ☐ Chƣa biết, chƣa hiểu rõ ☐ Qua cách khác:…………………………… Câu 9: Theo bạn SĐTD cần thiết học tập mức độ nào? ☐ Khơng cần thiết; ☐ Ít cần thiết ; ☐ Cần thiết ; ☐ Rất cần thiết Câu 10: Bạn cho biết mức độ vận dụng SĐTD bạn việc viết văn nghị luận nhƣ nào? ☐ Rất thƣờng xuyên ☐ Thƣờng xuyên ☐ Bình thƣờng ☐ Khơng thƣờng xun ☐ Chƣa Câu 11: Theo bạn, sử dụng SĐTD viết văn nghị luận có ƣu điểm gì? ☐ Giúp xây dựng đƣợc hệ thống luận điểm, luận khoa học, chặt chẽ, theo trình tự định ☐ Ghi nhớ đƣợc hệ thống kiến thức văn đọc hiểu cách dễ dàng, phục vụ cho trình viết văn nghị luận văn học ☐ Dựa vào SĐTD viết không bị thiếu ý, sót ý ☐ Trực quan, sinh động, gây hứng thú viết văn ☐ Ƣu điểm khác: Câu 12: Theo bạn, SĐTD ph hợp với đối tƣợng HS nào? ☐ HS yếu, ☐ HS trung bình ☐ HS giỏi ☐ Mọi đối tƣợng Câu 13: Tự đánh giá bạn mức độ vận dụng SĐTD học tập? ☐ Rất thành thục ☐ Thành thục ☐ Làm đƣợc ☐ Làm có trợ giúp ☐ Cịn lúng túng Câu 14: Khi sử dụng SĐTD, bạn cảm thấy khó khăn, lung túng vì: ☐ Những thao tác, kỹ vẽ SĐTD khó ☐ Những dẫn thực hành chƣa cụ thể ☐ Không biết cách khái quát ý cách đọng thành sơ đồ ☐ Nhìn SĐTD mà diễn đạt lời ☐ Sử dụng SĐTD khó nắm đƣợc ☐ Khó ghi chép ☐ Khác:……………………………………………………………………… Câu 15: Mong đợi em việc sử dụng SĐTD để cải thiện trình viết văn nghị luận nhƣ nào? TRÂN TRỌNG CẢM ƠN BẠN ĐÃ HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ VỚI CHÚNG TÔI! PHỤ LỤC ... TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY 43 2.1 Các nguyên tắc định hƣớng việc phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp. .. ? ?Phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp qua sử dụng sơ đồ tƣ duy? ?? Nghiên cứu hy vọng góp phần phát triển lực học tập môn Ngữ văn nói chung, cho phát triển lực học tập văn nghị luận. .. d ng cho văn nghị luận? ?? để hỗ trợ cho việc phát triển lực viết văn nghị luận cho học sinh Chu Thanh Hòa Phát triển lực tạo lập văn nghị luận học sinh trung học phổ thông qua sử dụng hồ sơ viết

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2018), Đề xuất cấu trúc năng lực tạo lập văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn theo mô hình năng lực, Tạp chí khoa học Giáo dục Trường ĐHSP TPHCM, 15 (1 , tr. 140 – 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất cấu trúc năng lực tạo lập văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn theo mô hình năng lực
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2018
2. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2018), Rubic đánh giá năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí khoa học Giáo dục Trường ĐHSP TPHCM, 15 (10 , tr. 54 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rubic đánh giá năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập Hai
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập Hai
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 9 tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 9 tập Hai
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 9
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2016
11. Bộ Giáo dục và đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Ngữ văn trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Ngữ văn trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2019
12. Bobbi DePorter – Mike Horada, Phương pháp ghi nhận siêu tốc, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ghi nhận siêu tốc
Nhà XB: NXB Tri thức
13. Nguyễn Thị Bích Đào (2006 , Những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường THPT
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
15. Chu Thanh Hoà (2018), Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận của học sinh trung học phổ thông qua sử dụng hồ sơ viết, Tạp chí Giáo dục, (438), tr. 33- 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận của học sinh trung học phổ thông qua sử dụng hồ sơ viết
Tác giả: Chu Thanh Hoà
Năm: 2018
16. Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình Đo lường và Đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đo lường và Đánh giá trong dạy học
Tác giả: Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
17. H ng, B. M. (2013 , Chuẩn chương trình cốt lõi của Mĩ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, (45), 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn chương trình cốt lõi của Mĩ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam
18. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trung học cơ sở, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2008
19. Nguyễn Đức Hùng (2010), Tuyển tập 98 bài văn nghị luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 98 bài văn nghị luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
20. Cù Việt Hùng (2012), Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ sƣ phạm lịch sử, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)
Tác giả: Cù Việt Hùng
Năm: 2012
40. Đề đánh giá đọc hiểu PISA truy cập ngày 23 tháng 08 năm 2020. http://www.oecd.org/pisa/35070367.pdf Link
41. Bài viết Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2020 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w