1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khó khăn và trở ngại khi học chương góc với đường tròn của học sinh lớp 9 bậc trung học cơ sở

110 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ CHÍ TÂM KHĨ KHĂN VÀ TRỞ NGẠI KHI HỌC CHƢƠNG GÓC VỚI ĐƢỜNG TRÕN CỦA HỌC SINH LỚP BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ CHÍ TÂM KHÓ KHĂN VÀ TRỞ NGẠI KHI HỌC CHƢƠNG GÓC VỚI ĐƢỜNG TRÕN CỦA HỌC SINH LỚP BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 14 02 09 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HỒNG MINH HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt giảng viên khoa Sƣ phạm, ngƣời giảng dạy đào tạo tận tâm trí tuệ giúp tác giả có tri thức hữu ích để thực luận văn Tác giả vô biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hƣớng dẫn mình, giáo PGS TS Nguyễn Thị Hồng Minh Cô ngƣời bảo định hƣớng để tác giả tìm đƣợc hƣớng nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, ln có khích lệ, động viên hƣớng dẫn tận tình mà nhờ tác giả hồn thành đƣợc cơng trình nghiên cứu Luận văn cơng trình mà tác giả dành nhiều thời gian tâm huyết để hồn thiện Tuy nhiên, trình độ cịn hạn chế, thời gian có giới hạn nên luận văn cịn sai sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ quý thầy cô, nhà trƣờng bạn đọc quan tâm góp ý để tác giả hồn thiện phát triển hƣớng nghiên cứu có giá trị Hà Nội, 30/11/2020 Học trị Đỗ Chí Tâm i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ minh họa tình học tập lí tƣởng 22 Hình 1.2 Sơ đồ biểu thị tƣơng tác học sinh – giáo viên – môi trƣờng hệ thống dạy học 35 Hình 2.1 Cấu tạo chữ "giáo" chữ Nho xƣa 45 Hình 2.2 Bức tranh "giáo tử" (dạy con) mô tả ngƣời cha cầm roi dạy bảo đứa làm điều sai trái khơng nghe lời 46 Hình 2.3 Một lớp học thời xƣa, thầy giáo tay cầm roi lúc dạy học 47 Hình 2.4 Cấu tạo chữ "học" chữ Nho xƣa 51 Biểu đổ 2.1 Quan điểm học sinh giỏi 38 Biểu đồ 2.2 Quan điểm việc sử dụng kết kiểm tra 41 Biểu đồ 2.3 Phản ứng giáo viên học sinh đạt điểm 44 Biểu đồ 2.4 Những học sinh có câu hỏi cịn vƣớng mắc học tập 49 Biểu đồ 2.5 Cách học sinh giải gặp vƣớng mắc, khó khăn học 50 Biểu đồ 2.6 Tỉ lệ sử dụng sách tham khảo học sinh 52 Biểu đồ 2.7 Cảm nhận học sinh nội dung học 53 Biểu đồ 2.8 Nhận xét giáo viên chấm kiểm tra 55 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ cần thiết lời nhận xét từ giáo viên trả 56 Biểu đồ 2.10 Tình trạng học sinh học Chƣơng góc với đƣờng trịn 57 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ thể khả vận dụng kiến thức học sinh 58 Biểu đồ 2.12 Cách học sinh giải vấn đề tâm lí thân 59 Biểu đồ 2.13 Cảm nhận học có tƣơng tác giáo viên với học sinh 60 Biểu đồ 2.14 Thực trạng diễn biến học 61 Biểu đồ 2.15 Mong muốn học sinh học hứng thú 62 Biểu đồ 2.16 Tình cảm học sinh mơn Tốn 63 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận tƣ học sinh 1.1.1 Khái niệm tƣ 1.1.2 Đặc điểm tƣ 1.1.3 Các thành tố tƣ 11 1.1.4 Các giai đoạn trình tƣ 13 1.2 Môi trƣờng dạy học yếu tố liên quan 16 1.2.1 Tri thức 16 1.2.2 Giáo viên 18 1.2.3 Môi trƣờng 20 1.3 Tình học tập lí tƣởng tình dạy học 22 1.3.1 Tình học tập lí tƣởng 22 1.3.2 Các kiểu tình học tập lí tƣởng 24 1.3.3 Tình dạy học 25 1.3.4 Tình sở - nghĩa tri thức 26 1.3.5 Một số kết luận sƣ phạm đúc rút từ lí thuyết tình 27 1.4 Khó khăn trở ngại trình học tập 29 iii 1.5 Một phần thực trạng dạy học chƣơng góc với đƣờng trịn lớp trƣờng phổ thông 31 1.5.1 Cấu trúc chƣơng trình nội dung chƣơng góc với đƣờng trịn.31 1.5.2 Một phần thực trạng dạy học Chƣơng góc với đƣờng tròn lớp số trƣờng phổ thông 34 Kết luận Chƣơng 35 CHƢƠNG KHÓ KHĂN VÀ TRỞ NGẠI MÀ HỌC SINH LỚP THƢỜNG GẶP THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 36 2.1 Thực trạng khó khăn mà học sinh gặp phải học môn học phổ thông 36 2.1.1 Khó khăn trở ngại tâm lí 36 2.1.2 Khó khăn trở ngại vấn đề biểu đạt học 48 2.1.3 Khó khăn trở ngại trình nhận thức học 51 2.2 Đề xuất số biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn học sinh học tập chƣơng góc với đƣờng trịn 63 2.2.1 Một số tập nhằm khắc phục khó khăn trở ngại 63 2.2.2 Giáo án đề xuất nhằm khắc phục khó khăn trở ngại 77 Kết luận Chƣơng 84 CHƢƠNG KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 85 3.1.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 85 3.2 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 87 3.2.1 Thiết kế dạy học thực nghiệm 87 3.2.2 Dự kiến tiến trình dạy học thực nghiệm 89 Kết luận Chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt trình làm việc, giảng dạy, học tập nghiên cứu, tác giả nhận thấy điều phƣơng pháp dạy học mà giáo viên áp dụng vào giảng đạt hiệu tốt có hợp tác học sinh nhƣ phù hợp với đối tƣợng mà giảng dạy Để làm đƣợc điều đó, giáo viên cần phải hiểu đƣợc học sinh cần gì, muốn gặp phải trở ngại khó khăn q trình học tập Bởi lẽ, tác giả cho đƣợc rõ khó khăn trở ngại mà học sinh gặp phải, giáo viên khó đƣa đƣợc kế hoạch dạy học phù hợp, khó tổ chức đƣợc buổi học hiệu mà khó khăn trở ngại hữu làm việc học tập học sinh bị cản trở Khi khó khăn trở ngại học sinh hữu, kết buổi học không đƣợc nhƣ ý muốn ngƣời dạy ngƣời học Do đó, tác giả cho rằng, cần phải tìm hiểu xem khó khăn trở ngại mà học sinh thƣờng gặp phải q trình học tập, để gỡ bỏ khó khăn đó, giúp học sinh học tập đƣợc tốt Vì vậy, tác giả định tìm hiểu nghiên cứu đề tài "Khó khăn trở ngại học chương góc với đường tròn học sinh lớp bậc trung học sở" Mục đích nghiên cứu Tác giả muốn nghiên cứu tìm hiểu khó khăn trở ngại mà học sinh thƣờng gặp trình học tập, đặc biệt học chƣơng góc với đƣờng trịn lớp Từ đó, tác giả đƣa số đề xuất phƣơng án dạy học, giáo án giảng dạy dạng tập bám sát theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng nhằm gỡ bỏ khó khăn học sinh học chƣơng chƣơng góc với đƣờng trịn cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xem đâu khó khăn trở ngại mà học sinh thƣờng gặp phải trình học tập - Nghiên cứu cách thức mà học sinh giải khó khăn trở ngại q trình học tập - Đề xuất phƣơng án để giải khó khăn trở ngại mà học sinh gặp phải Giả thuyết khoa học Nếu nhận diện đƣợc khó khăn trở ngại mà học sinh gặp phải q trình học chƣơng góc với đƣờng trịn lớp 9, giáo viên đƣa giải pháp để khắc phục hạn chế chúng, nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện, lĩnh hội kiến tạo tri thức đƣợc tốt Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Khó khăn trở ngại học chƣơng góc với đƣờng trịn học sinh lớp bậc trung học sở 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp bậc trung học sở học sinh lớp 10 bậc trung học phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: - Nghiên cứu tài liệu lý luận gồm có giáo dục học, triết học, tâm lý học, lý luận phƣơng pháp dạy học môn Tốn - Nghiên cứu chƣơng trình từ nguồn nhƣ sách giáo khoa, sách dành cho giáo viên, sách tham khảo có liên quan đến nội dung dạy học phát giải vấn đề, giải toán cách lập phƣơng trình * Phƣơng pháp điều tra xã hội học: - Thực phát phiếu khảo sát, điều tra thực trạng khó khăn trở ngại mà học sinh gặp phải trình học tập nội dung theo hƣớng nghiên cứu đề tài * Phƣơng pháp quan sát: - Thực quan sát học sinh trình học tập, tham khảo ý kiến giáo viên khác để từ đƣa nhận định khó khăn trở ngại mà học sinh gặp phải * Phƣơng pháp thống kê toán học: - Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu thống kê thu thập đƣợc sau thực điều tra phiếu khảo sát Kết nghiên cứu  Nghiên cứu ra, phân tích làm rõ đƣợc khó khăn trở ngại mà học sinh thƣờng gặp trình học tập  Nghiên cứu đƣa số phƣơng án nhằm khắc phục, tháo gỡ khó khăn trở ngại nêu luận văn Phạm vi nghiên cứu  Thời gian: năm 2020  Không gian: Trƣờng THPT Đại Mỗ  Nội dung: khó khăn trở ngại mà học sinh lớp thƣờng gặp q trình học tập Chƣơng góc với đƣờng trịn Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng: CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận tƣ học sinh 1.1.1 Khái niệm tư a Định nghĩa Tƣ giai đoạn sau trình nhận thức Khi ta tƣ tức ta sâu vào tìm hiểu chất vấn đề, nhằm phát tính quy luật hay nhiều vật tƣợng hình thức khác nhƣ khái niệm, biểu tƣợng, suy lí phán đốn.[3] Cịn theo góc nhìn tâm lí học, tƣ q trình diễn biến tâm lí ngƣời Nó phản ánh thuộc tính mặt chất, mối quan hệ liên hệ có tính quy luật tƣợng hay vật mà ngƣời chƣa biết tới Do đó, tƣ thuộc phạm trù nhận thức lí tính, cấp độ nhận thức khác vật chất so với tri giác cảm giác Những đặc điểm nhận dạng bên ngoài, liên hệ bên vật tƣợng dễ dàng đƣợc tri giác cảm giác phản ánh Những hiểu biết ban đầu ngƣời đối tƣợng nhận thức đƣợc nhận thức cảm tính cung cấp, nhƣng chúng dừng lại vẻ bề đối tƣợng Với cảm tính bên ngồi tri thức trực quan, ngƣời ta chƣa thể xác định hay phân biệt rõ ràng đƣợc chất hay chất vật, ngẫu nhiên tất nhiên, phổ biến cá biệt Khơng thế, nhận thức cảm tính ln ln có giới hạn định đó, giác quan nhận biết khơng thể hoạt động vƣợt ngồi phạm vi ngƣỡng cảm giác Ngoài ra, ngƣời khơng thể nhìn rõ đƣợc khơng gian, màu sắc, nghe đƣợc hết âm xung quanh, nhƣ ngửi nếm đƣợc hết mùi vị, tiếp xúc đƣợc với vật chất có khối lƣợng cực nhỏ hay cực lớn Mặt khác, nhận thức có nhiệm vụ nắm bắt chất đối tƣợng tính quy luật tính tất yếu Để thực đƣợc điều Bài Dây cu-roa loại truyền chuyển động đƣợc sử dụng rộng rãi cơng nghiệp, máy móc phục vụ sống Chiều dài dây cu-roa đƣợc xác định theo công thức L  2a   (d1  d ) (d  d1 )2  4a Trong đó: L: chiều dài dây cu-roa a: khoảng cách hai tâm hai pu-ly d1: đƣờng kính pu-ly (hình trịn nhỏ) d2: đƣờng kính pu-ly (hình trịn lớn) Biết rằng, d1= 10 cm; d2= 20 cm; a = 60 cm Câu Em tính chiều dài dây cu-roa Câu 2: Gọi AB chiều dài đoạn dây cu-roa, A, B lần lƣợt tiếp điểm dây cu-roa với hai đƣờng tròn tạo mặt cắt hai pu-ly Tính độ dài đoạn AB Tuần Tiết Dạy "Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung" Nội dung dạy học: - Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - Định lí - Các bƣớc để giải tốn góc tạo tia tiếp tuyến dây cung 90 - Luyện tập, củng cố Tiết Dạy "Độ dài đƣờng trịn, cung trịn" Nội dung dạy học: - Cơng thức tính độ dài đƣờng trịn - Cơng thức tính độ dài cung trịn - Các bƣớc để giải tốn tính độ dài đƣờng trịn, cung trịn - Luyện tập, củng cố Tiết Ơn tập Bài tập rèn luyện ôn tập Bài Đất nƣớc ngƣời Việt Nam có nhiều sản phẩm văn hóa lao động truyền thống, mang đậm sắc dân tộc Từ trống đồng Đông Sơn cổ xƣa tà áo dài thƣớt tha hay nón đội đầu, chúng vật phẩm mang hồn cốt dân tộc Việt Nam ta Có vật dụng chìm vào dĩ vãng, nhƣng có thứ đƣợc sử dụng sản xuất để phục vụ sống ngày, ví dụ nhƣ nón Chiếc nón thơng thƣờng mà bà, mẹ hay đội có đƣờng kính 40 cm, đƣợc làm từ 14 nan tre đƣợc vót nhẵn, với đƣợc xử lí khéo léo 91 Câu Em cho biết, làng nghề truyền thống làm nón tiếng Hà Nội? A: Làng Vạn Phúc B: Làng Bát Tràng C: Làng Chuông D: Làng Xn Đỉnh Câu 2: Nón thơng thƣờng KHÔNG đƣợc tạo nên chất liệu sau đây: A: Tre B: Lá cọ C: Lá sen D: Lá me Câu 3: Sau đan khâu xong nón, để sử dụng nón đội đầu ngƣời ta cịn cần phải bổ sung thêm thứ nữa? Vì sao? Câu Một nón thơng thƣờng có đƣờng kính 40 cm Hỏi chu vi vành nón bao nhiêu? A: 62,8 cm B: 80,6 cm C: 125,6 cm D: 251,2 cm Câu Chiều dài nan tre lớn dùng để làm vành nón bao nhiêu? A: Khoảng 80 cm B: Khoảng 125 cm C: Khoảng 130 cm D: Khoảng 165 cm Câu Biết nón có khung đƣợc tạo nên từ nan tre nhỏ nhẵn đƣợc uốn tròn Mỗi nan tre cách khoảng cm Hỏi chiều dài thân nón (khoảng cách từ đỉnh nón tới vành nón) A: 26 cm B: khoảng 28 cm C: khoảng 30 cm D: khoảng 32 cm Câu 7: Góc đỉnh nón rộng bao nhiêu? A: 90o B: khoảng 92o C: khoảng 80o D: khoảng 120o 92 Trên kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm mà tác giả đƣa nhằm thực nghiệm kiểm chứng đề xuất mà tác giả nêu Khi có điều kiện thuận lợi, đại dịch Covid-19 qua đi, việc dạy học trƣờng trở lại ổn định, tác giả tiến hành triển khai kế hoạch thực nghiệm Từ đó, tác giả thu thập số liệu nhằm đánh giá lại phƣơng án, đề xuất mà nêu, rút kinh nghiệm để có cải tiến, đóng góp cho cơng trình nghiên cứu sau nhƣ trình dạy học nhằm tháo gỡ khó khăn trở ngại mà học sinh gặp phải học tập mơn Tốn nói chung Chƣơng góc với đƣờng trịn nói riêng Kết luận Chƣơng Tác giả đƣa rõ lí để đƣa kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm nhƣ trình bày rõ ràng kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm cụ thể nhƣ Qua đó, tác giả lần khẳng định nghiêm túc việc nghiên cứu thực đề tài nhƣ dự đốn đƣợc tính khả thi đề tài 93 KẾT LUẬN Với mục tiêu giả thuyết khoa học đặt ra, vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn đạt đƣợc nội dung sau: - Tổng quan số vấn đề sở lí luận tƣ duy, làm rõ q trình tƣ học sinh Phân tích thành phần cần có hệ thống dạy học bản, lí thuyết tình dạy học Đây kiến thức sở cần thiết cho nghiên cứu đề tài - Nêu phân tích kĩ yếu tố khó khăn trở ngại mà học sinh bậc trung học sở thƣờng gặp trình học tập, đặc biệt học Chƣơng góc với đƣờng trịn lớp Những nhận định đánh giá đƣợc thực dựa nghiên cứu định lƣợng thông qua số liệu khảo sát thu thập đƣợc, kết hợp với nghiên cứu định tính thơng qua quan sát trải nghiệm Đề xuất số giải pháp mà ngƣời giáo viên sử dụng trình dạy học nhằm giúp học sinh giải khó khăn trở ngại đó, nâng cao hiệu việc dạy giáo viên học tập học sinh - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm cho giải pháp nghiên cứu đề tài Vì lí khách quan điều kiện giảng dạy thời kì dịch bệnh Covid-19, chƣa thể thực đƣợc hoạt động giảng dạy thực nghiệm sƣ phạm trƣờng, nhƣng tác giả chuẩn bị kế hoạch kĩ lƣỡng thực nghiệm khả thi Mặc dù hạn chế, có nội dung chƣa thực đƣợc, nhƣng kết nghiên cứu luận văn lao động nghiêm túc, nỗ lực thân học viên với mong muốn đóng góp đƣợc phần lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Khi điều kiện cho phép, tác giả tiếp tục thực nội dung cịn hoàn thiện đề tài, đồng thời vận dụng đề xuất vào công tác dạy học thƣờng xuyên, phát triển nghiên cứu giải pháp tháo gỡ khó khăn trở ngại cho học sinh nội dung học tập khác 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Albert Einstein (2015), Thế giới nhƣ thấy, Nhà xuất Tri Thức [2] Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hồng Minh (2009), Tâm lí học đại cƣơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức [4] Howard Gardner (2019), Cơ cấu trí khơn, Nhà xuất Tri Thức [5] John Dewey (2014), Cách ta nghĩ, Nhà xuất Tri Thức [6] Joseph Ratner (2020), Triết học Spinoza, Nhà xuất Tri Thức [7] Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục nay: quan điểm & giải pháp, Nhà xuất Tri Thức [8] Nguyễn Bá Kim (2015), Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm [9] Nguyễn Quốc Vƣơng (2016), Giáo dục Việt Nam học từ Nhật Bản, Nhà xuất Phụ Nữ [10] Polya G (1997), Giải toán nhƣ nào, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [11] Thomas Gordon ( 2018), Giáo dục không trừng phạt, Nhà xuất Tri Thức Tài liệu điện tử [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tƣ 32/2020/TT-BDGĐT Điều lệ trƣờng THCS THPT, https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-322020-tt-bgddt-dieu-le-truong-thcs-va-thpt-190977-d1.html [13] Phạm Thanh Hữu (2020), "Khơng đƣợc phê bình học sinh trƣớc lớp, trƣởng, kể từ ngày 01/11/2020", Nhịp sống Việt, http://toquoc.vn/khong-duoc-phe-binh-hoc-sinh-truoc-lop-truong-tungay-01-11-2020-22020189235351991.htm 95 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Các bạn học sinh thân mến! Tôi thực nghiên cứu sƣ phạm với mong muốn tìm hiểu khó khăn trở ngại mà học sinh thƣờng gặp trình học tập trƣờng Phiếu khảo sát phần quan trọng tiến trình nghiên cứu Vì vậy, tơi mong bạn học sinh dành chút thời gian để giúp hồn thành nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn bạn! Với câu hỏi, bạn chọn câu trả lời khoanh tròn vào chữ trƣớc phƣơng án mà lựa chọn nhé! Câu 1: Theo bạn, kết kiểm tra, mơn Tốn, mục đích để: A: Thúc ép, nhắc nhở học sinh chịu khó học tập B: Để giáo viên lấy làm nhằm đánh giá học sinh C: Đánh giá kết học tập nội dung học sinh D: Để học sinh biết đâu Câu 2: Trong năm học lớp 9, riêng mơn Tốn, ngồi sách giáo khoa sách tập với tập mà giáo viên giao cho, bạn có sách tham khảo hay tài liệu học tập khác khơng? A: Khơng có B: Có C: Có số D: Có nhiều Câu 3: Sau kiểm tra (một tiết kì, cuối kì) lớp 9, có học sinh lớp không làm đƣợc bài, bị điểm kém, giáo viên bạn thƣờng: A: Phê bình, trích, nhắc nhở học sinh công khai trƣớc lớp B: Ân cần hỏi xem học sinh khơng làm đƣợc bài, giảng giải thêm nội dung tập C: Khơng có ý kiến D: Gặp riêng học sinh bị điểm kém, trao đổi, khích lệ động viên Câu 4: Trong tờ làm kiểm tra Tốn có phần ý kiến nhận xét, lời phê giáo viên Ở lớp 9, sau chấm điểm xong, trả cho học sinh, ngồi ghi điểm số giáo viên bạn: A: Ln ghi nhận xét, góp ý, khích lệ B: Thỉnh thoảng viết lời nhận xét C: Không ghi thêm D: Chỉ bị điểm giáo viên ghi lời phê Câu 5: Việc giáo viên ghi rõ lời nhận xét, góp ý (điểm yếu điều học sinh cần khắc phục sử đổi) vào kiểm tra (một cách riêng tƣ, kín đáo) trả cho học sinh việc mà bạn cảm thấy: A: Rất cần thiết B: Cần thiết C: Không cần thiết D: Có hay khơng đƣợc Câu 6: Khi học chƣơng Góc với đƣờng trịn (phần hình học, kì 2, lớp 9), bạn cảm thấy: A: Bị thiếu hụt kiến thức (kiến thức học chƣơng trƣớc, lớp 6-7-8) B: Tiếp thu kiến thức dễ dàng, kiến thức vững C: Khó tiếp thu học mới, khó hiểu D: Nội dung nhiều kiến thức, nhiều dạng tập, bị tải Câu 7: Sau học chƣơng Góc với đƣờng trịn (ví dụ: góc tâm, góc có đỉnh ngồi đƣờng trịn, góc nội tiếp, góc tạo tiếp tuyến dây cung, tứ giác nội tiếp, đƣờng tròn nội – ngoại tiếp, độ dài đƣờng trịn cung trịn, diện tích hình trịn quạt trịn), bạn cảm thấy nội dung học: A: Gần gũi, cần thiết với sống B: Xa lạ với thực tế , học để làm C: Thú vị, bổ ích D: Nhạt nhẽo, không hứng thú Câu 8: Bạn cảm thấy việc áp dụng, vận dụng kiến thức học đƣợc chƣơng Góc với đƣờng trịn vào sống nhƣ nào? A: Vận dụng cách dễ dàng, đa dạng B: Chỉ để giải tập toán thi C: Khó khơng áp dụng đƣợc D: Nâng cao khả tƣ duy, quan sát vật Câu 9: Đối với học sinh phổ thơng nói chung lớp nói riêng, có quan điểm cho học sinh giỏi phải giỏi mơn Tốn, mơn khác không quan trọng; học giỏi môn học khác nhƣ Thể dục Mỹ thuật mà không giỏi mơn Tốn khơng phải học sinh giỏi Quan điểm có phổ biến gia đình, phụ huynh, bạn bè ngƣời xung quanh em khơng? A: Cực kì phổ biến, hầu hết ngƣời quan niệm nhƣ B: Phổ biến, nhƣng không nặng nề, ép buộc C: Không phải suy nghĩ nhƣ D: Em Câu 10: Trong q trình học chƣơng Góc với đƣờng trịn, bạn có câu hỏi hay thắc mắc muốn hỏi thêm giáo viên khơng? A: Có nhiều điều muốn hỏi B: Có vài thắc mắc, câu hỏi C: Khơng có thắc mắc, câu hỏi D: Khơng quan tâm, giáo viên dạy biết Câu 11: Khi học chƣơng Góc với đƣờng trịn, có thắc mắc vấn đề chƣa rõ, bạn thƣờng: A: Chủ động hỏi giáo viên học B: Hỏi bạn bè tự tìm hiểu thêm C: Chờ đến lúc nghỉ chơi hỏi giáo viên D: Khơng hiểu bỏ qua, khơng hỏi Câu 12: Khi gặp áp lực căng thẳng hay khó khăn học tập, bạn thƣờng : A Tâm với bố mẹ, ngƣời thân B Chia sẻ, trò chuyện với bạn bè C Tự chịu đựng vƣợt qua D: Tâm sự, chia sẻ với thầy cô giáo Câu 13: Khi học chƣơng Góc với đƣờng trịn, bạn cảm thấy việc học sinh giáo viên trao đổi, đặt câu hỏi, tƣơng tác sôi học nhƣ nào? A: Cần thiết, giúp học sinh tiếp thu tốt B: Không cần thiết, trật tự, tốn thời gian C: Bình thƣờng, khơng có nhu cầu trao đổi học D: Rất thích, khơng phải ngồi im chép cách nhàm chán Câu 14: Khi học chƣơng Góc với đƣờng trịn, tiết học toán bạn diễn nhƣ nào: A: Thầy giảng bài, đặt câu hỏi, trò ngồi chép B: Giáo viên học sinh trao đổi, tƣơng tác sôi C: Học sinh đặt câu hỏi, giáo viên trả lời, giải đáp D: Không nhớ tiết học diễn nhƣ Câu 15: Khi học chƣơng Góc với đƣờng trịn, bạn thích tiết học diễn nhƣ nào? A: Giáo viên giảng bài, đƣa câu hỏi học sinh trả lời ghi chép lại B: Giáo viên học sinh trao đổi, học sinh đƣợc đƣa câu hỏi, giáo viên giải đáp C: Giáo viên khơng hỏi cả, giảng giao tập cho học sinh làm D: Học sinh chuẩn bị trƣớc nhà lên thuyết trình, trao đổi, giáo viên làm ngƣời quan sát trợ giúp Câu 16: Bạn có thích học mơn Tốn khơng, đặc biệt chƣơng Góc với đƣờng trịn? A: Rất u thích B: Bình thƣờng C: Khơng thích D: Ghét, sợ học tốn CHÚC CÁC BẠN LN HỌC TẬP TỐT VÀ ĐẠT ĐƢỢC ƢỚC MƠ CỦA MÌNH! Xử lí số liệu thống kê Kết thực thống kê mô tả phần mềm SPSS sau nhập liệu thu thập đƣợc từ 83 phiếu khảo sát, phiếu gòm 16 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Statistics cau_ cau_ cau_ cau_ cau_ cau_ cau_ cau_ cau_ cau_1 cau_1 cau_1 cau_1 cau_1 cau_1 cau_1 NValid Missin 83 83 83 83 83 83 83 83 83 83 83 83 83 83 83 0 0 0 0 0 0 0 0 cau_1 Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent A 13 15.7 15.7 15.7 B 34 41.0 41.0 56.6 C 25 30.1 30.1 86.7 D 11 13.3 13.3 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_2 Cumulative Frequency Valid 83 g Valid Percent Valid Percent Percent A 17 20.5 20.5 20.5 B 16 19.3 19.3 39.8 C 43 51.8 51.8 91.6 D 8.4 8.4 100.0 83 100.0 100.0 Total cau_3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 24 28.9 28.9 28.9 B 36 43.4 43.4 72.3 C 6.0 6.0 78.3 D 18 21.7 21.7 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_4 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 37 44.6 44.6 44.6 B 29 34.9 34.9 79.5 C 6.0 6.0 85.5 D 12 14.5 14.5 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_5 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 24 28.9 28.9 28.9 B 47 56.6 56.6 85.5 C 1.2 1.2 86.7 D 11 13.3 13.3 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_6 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 16 19.3 19.3 19.3 B 46 55.4 55.4 74.7 C 6.0 6.0 80.7 D 16 19.3 19.3 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_7 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 14 16.9 16.9 16.9 B 34 41.0 41.0 57.8 C 23 27.7 27.7 85.5 D 12 14.5 14.5 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_8 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 3.6 3.6 3.6 B 48 57.8 57.8 61.4 C 7.2 7.2 68.7 D 26 31.3 31.3 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_9 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 61 73.5 73.5 73.5 B 15 18.1 18.1 91.6 C 7.2 7.2 98.8 D 1.2 1.2 100.0 83 100.0 100.0 Total cau_10 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 10 12.0 12.0 12.0 B 51 61.4 61.4 73.5 C 12 14.5 14.5 88.0 D 10 12.0 12.0 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_11 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 13 15.7 15.7 15.7 B 54 65.1 65.1 80.7 C 11 13.3 13.3 94.0 D 6.0 6.0 100.0 83 100.0 100.0 Total cau_12 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 10 12.0 12.0 12.0 B 25 30.1 30.1 42.2 C 47 56.6 56.6 98.8 D 1.2 1.2 100.0 83 100.0 100.0 Total cau_13 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 56 67.5 67.5 67.5 B 4.8 4.8 72.3 C 12 14.5 14.5 86.7 D 11 13.3 13.3 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_14 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 18 21.7 21.7 21.7 B 38 45.8 45.8 67.5 C 10.8 10.8 78.3 D 18 21.7 21.7 100.0 Total 83 100.0 100.0 cau_15 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 15 18.1 18.1 18.1 B 52 62.7 62.7 80.7 C 8.4 8.4 89.2 D 10.8 10.8 100.0 83 100.0 100.0 Total cau_16 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent A 14 16.9 16.9 16.9 B 49 59.0 59.0 75.9 C 9.6 9.6 85.5 D 12 14.5 14.5 100.0 Total 83 100.0 100.0 ... chương góc với đường trịn học sinh lớp bậc trung học sở" Mục đích nghiên cứu Tác giả muốn nghiên cứu tìm hiểu khó khăn trở ngại mà học sinh thƣờng gặp trình học tập, đặc biệt học chƣơng góc với. .. Thực trạng khó khăn mà học sinh gặp phải học môn học phổ thông 36 2.1.1 Khó khăn trở ngại tâm lí 36 2.1.2 Khó khăn trở ngại vấn đề biểu đạt học 48 2.1.3 Khó khăn trở ngại trình... hợp, khó tổ chức đƣợc buổi học hiệu mà khó khăn trở ngại hữu làm việc học tập học sinh bị cản trở Khi khó khăn trở ngại học sinh hữu, kết buổi học không đƣợc nhƣ ý muốn ngƣời dạy ngƣời học Do

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w