Khó khăn tâm lý ở người mắc bệnh ung thư

90 22 0
Khó khăn tâm lý ở người mắc bệnh ung thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG NHẬT KHĨ KHĂN TÂM LÝ Ở NGƢỜI MẮC BỆNH UNG THƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỘ MÔN: TÂM LÝ MÃ SỐ: 8310401.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS Lâm Tứ Trung HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn ý nghĩa đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu 6.1 Đóng góp mặt lý luận 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA NGƢỜI MẮC BỆNH UNG THƢ 1.1 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ bệnh ung thƣ khó khăn tâm lý 1.1.1 Ung thƣ tâm bệnh 1.1.2 Khó khăn tâm lý trình điều trị ngƣời mắc bệnh ung thƣ 1.1.3 Biểu khó khăn tâm lý giai đoạn bệnh ung thƣ 13 1.1.4 Đánh giá triệu chứng gây khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ 15 1.2 Cơ sở lý luận 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Những vấn đề gây khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ 28 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Xác định biến nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 34 2.2.2 Nghiên cứu bảng hỏi 34 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê 38 2.3 Địa bàn khách thể nghiên cứu 38 2.3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38 2.3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 40 2.4 Tiến độ thực đề tài 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Mức độ trầm cảm lo âu ngƣời mắc bệnh ung thƣ 44 3.1.1 So sánh mức độ trầm cảm lo âu bệnh nhân ung thƣ 46 3.1.2 Độ tƣơng quan triệu chứng trầm cảm lo âu ngƣời mắc bệnh ung thƣ50 3.2 Mức độ rối loạn căng thẳng sau sang chấn (PTSD) ngƣời mắc bệnh ung thƣ 50 3.2.1 So sánh tiêu chí chẩn đốn rối loạn căng thẳng sau sang chấn ngƣời mắc bệnh ung thƣ 55 3.2.2 Độ tƣơng quan triệu chứng trầm cảm, lo âu triệu chứng PTSD ngƣời mắc bệnh ung thƣ 62 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Khuyến nghị vấn đề trầm cảm lo âu ngƣời mắc bệnh ung thƣ 65 Khuyến nghị vấn đề rối loạn căng thẳng sau sang chấn ngƣời mắc bệnh ung thƣ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 73 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, nhận dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Trước hết, xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cô, cán quản lý Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, tận tình dạy dỗ hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến BS TS Lâm Tứ Trung dành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn Ban quản lý, y bác sĩ người bệnh nội trú bệnh viện ĐH Y Hà Nội bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho thực nghiên cứu bối cảnh khó khăn dịch COVID vừa qua Sau cùng, xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đặc biệt đồng nghiệp TS Đỗ Thị Lệ Hằng quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Mặc dù hồn thành luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận góp ý quý báu từ Quý Thầy Cô để phát triển kỹ nghiên cứu cá nhân Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả Hoàng Nhật DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ APA Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ DSM Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm HADS Hospital Anxiety and Depression Scale – Thang thần đo trầm cảm lo âu bệnh viện IES-R Impact of Event Scale – Revised - Ảnh hƣởng Sự kiện gây sang chấn IOM Institute of Medicine – Viện Dƣợc liệu Hoa Kỳ PCL-C PTSD Checklist – Civilian Version – Thang đo danh sách triệu chứng PTSD dành cho dân thƣờng PTSD Rối loạn căng thẳng sau sang chấn WHO Tổ chức Y tế giới MMPI Minnesota Multiphasic Personality Inventory – Thang đo nhân cách DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lƣợng khách thể nghiên cứu bệnh viện……………………… 40 Bảng Đặc điểm mẫu khách thể……………………………………………… 41 Bảng Mức độ trầm cảm lo âu ngƣời mắc bệnh ung thƣ…………… .45 Bảng So sánh mức độ trầm cảm lo âu theo lát cắt……………………… 47 Bảng Mức độ sang chấn ngƣời mắc bệnh ung thƣ theo IES-R………… 53 Bảng Mức độ sang chấn ngƣời mắc bệnh ung thƣ theo PCL-C……………54 Bảng So sánh ĐTB/ĐLC tiêu chí đánh giá mức độ PTSD theo lát cắt…….57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố điểm trầm cảm lo âu bệnh nhân ung thƣ………………44 Biểu đồ Phân bố điểm rối loạn căng thẳng sau sang chấn bệnh nhân ung thƣ……………………………………………………………………………… 51 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn ý nghĩa đề tài Theo Tổ chức nghiên cứu ung thƣ quốc tế (International Agency for Research on Cancer), vào năm 2018 giới có 18,1 triệu ca ung thƣ mắc mới, nguyên nhân thứ hai dẫn đến tử vong toàn cầu, với số khoảng 9,6 triệu ngƣời chết năm Theo nghiên cứu Peter (2018), chi phí trung bình cho ca trị liệu ung thƣ Mỹ năm 2018 150 nghìn la, chi phí tƣơng tự cho ca đột quỵ tim mạch 39 nghìn la Cho đến nay, có số liệu pháp chữa trị ung thƣ có hiệu nhƣ áp dụng hố trị, xạ trị, tác dụng liệu pháp hạn chế Việc chẩn đoán bị mang bệnh ung thƣ gây hiệu ứng tiêu cực bệnh nhân gia đình bệnh nhân, lý khó điều trị, tỉ lệ tử vong cao, chi phí điều trị cao, gây tác động tâm lý đến ngƣời bệnh gia đình ngƣời bệnh Các triệu chứng rối loạn tâm thần nhƣ trầm cảm lo âu không thấy ngƣời mắc bệnh ung thƣ Trên giới tiến hành nhiều nghiên cứu mối quan hệ bệnh ung thƣ với vấn đề tâm lý Trong nghiên cứu Iran đƣợc thực nhà nghiên cứu tâm thần khảo sát 150 bệnh nhân mắc bệnh ung thƣ bệnh viện (2012-2013), kết nghiên cứu cho thấy có 44 ngƣời bệnh có mức độ lo âu trung bình (29,3%), 25 ngƣời bệnh có triệu chứng lo âu (16,7%), 40 ngƣời bệnh có mức độ trầm cảm trung bình (26,7%) 32 ngƣời bệnh có triệu chứng trầm cảm (21,3%) Các nhà nghiên cứu kết luận rối loạn trầm cảm lo âu có mối quan hệ ý nghĩa với loại bệnh ung thƣ phƣơng thức chữa trị ngƣời bệnh Một nghiên cứu khác đƣợc thực Hy Lạp (2010) 180 bệnh nhân so sánh 109 ngƣời mắc bệnh ung thƣ với 71 ngƣời khoẻ mạnh mắc bệnh vú nhẹ đến kết luận triệu chứng trầm cảm lo âu ngƣời mắc bệnh ung thƣ vú có tần suất xuất nhiều so với loại bệnh khác liên quan đến vú Theo nghiên cứu Fafouti (2010), nhà nghiên cứu khuyến cáo bệnh nhân mắc ung thƣ vú nên đƣợc can thiệp mặt sức khoẻ tâm thần Ở Việt Nam, vấn đề khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ chƣa đƣợc trọng, phần lớn nghiên cứu mang tính nhỏ lẻ số cá nhân quan tâm đến vấn đề Một số nghiên cứu luận văn thạc sĩ thể quan tâm đến vấn đề này, nhƣng luận văn chƣa có cơng bố mang tính khoa học tạp chí nƣớc Để hỗ trợ cho ngƣời mắc bệnh ung thƣ mặt sức khoẻ tâm thần có đƣợc tự tin đối mặt với khó khăn q trình điều trị bệnh, nghiên cứu ―Khó khăn tâm lý người mắc bệnh ung thư‖ có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Kết nghiên cứu nhằm đƣa số khuyến nghị giải pháp giảm thiểu yếu tố gây khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ Mục tiêu cuối giúp đỡ ngƣời mắc bệnh ung thƣ vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn q trình điều trị ung thƣ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ để đƣa khuyến nghị định hƣớng tham vấn can thiệp nhằm giảm thiểu trạng thái tâm lý tiêu cực trình ngƣời mắc bệnh ung thƣ điều trị sau điều trị bệnh ung thƣ Nghiên cứu đƣợc thực nhằm trả lời số câu hỏi sau: - Tỷ lệ ngƣời mắc bệnh ung thƣ có vấn đề khó khăn tâm lý nhƣ trầm cảm, lo âu PTSD nhóm nhận điều trị bệnh viện? - Những loại bệnh ung thƣ gây nhiều khó khăn tâm lý cho ngƣời bệnh? - Những yếu tố dự đoán triệu chứng trầm cảm, lo âu PTSD ngƣời mắc bệnh ung thƣ? Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biểu khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với số lƣợng khách thể 101 bệnh nhân mắc loại ung thƣ giai đoạn khác điều trị nội trú bệnh viện Y Hà Nội bệnh viện U bƣớu Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Làm rõ nghiên cứu lý luận thực tiễn đánh giá sàng lọc vấn đề rối loạn trầm cảm lo âu ngƣời mắc bệnh ung thƣ - Làm rõ thực trạng ngƣời mắc bệnh ung thƣ gặp khó khăn tâm lý nhƣ trầm cảm, lo âu, PTSD - Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu PTSD ngƣời mắc bệnh ung thƣ - Bƣớc đầu đề xuất số khuyến nghị giải pháp giúp ngƣời nhà ngƣời bệnh bệnh nhân nhận biết nắm đƣợc biểu khó khăn tâm lý ngƣời bệnh ung thƣ, qua giúp ngƣời bệnh ung thƣ vƣợt qua đƣợc giai đoạn thử thách trình điều trị ung thƣ Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi - Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp nghiên cứu 6.1 Đóng góp mặt lý luận Nghiên cứu góp phần hệ thống hố bổ sung số vấn đề lý luận tâm lý học lâm sàng khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ, biểu mức độ yếu tố gây khó khăn tâm lý cho ngƣời mắc bệnh ung thƣ, yếu tố ảnh hƣởng đến khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ Baines, CJ (1984) Impediments to recruitment in the Canadian National Breast Screening study: Response and resolution Controlled Clinical Trials, 5, 129-140 Carr, D., L Goudas, D Lawrence, W Pirl, J Lau, D DeVine, B Kupelnick, and K Miller (2002) Management of cancer symptoms: Pain, depression, and fatigue AHRQ Publication No 02-E032 Rockville, MD: Agency for Healthcare Research and Quality Castelli, L., Castelnuovo, G., & Torta, R (2015) PsychOncology: clinical psychology for cancer patients—Cancer: the key role of clinical psychology Frontiers in Psychology, 6, 947 Chintamani, Gogne, A., Khandelwal, R., Tandon, M., Jain, S., Kumar, Y., & Saxena, S (2011) The correlation of anxiety and depression levels with response to neoadjuvant chemotherapy in patients with breast cancer JRSM short reports, 2(3), 1-5 DeVita, V T., & Chu, E (2008) A history of cancer chemotherapy Cancer research, 68(21), 8643-8653 10 D.M Reddy & S.W.Alagna (1986), ―Pchychological Aspects of Cancer Prevention and Early Detection Among Women‖, Women with CancerPsychological Perspectives (ed By Barbara l.Andersen), Springer-Verlag 11 Esteller, M., Corn, P G., Baylin, S B., & Herman, J G (2001) A gene hypermethylation profile of human cancer Cancer research, 61(8), 3225-3229 12 Fafouti, M., Paparrigopoulos, T., Zervas, Y., Rabavilas, A., Malamos, N., Liappas, I., & Tzavara, C (2010) Depression, anxiety and general psychopathology in breast cancer patients: a cross-sectional control study in vivo, 24(5), 803-810 13 Grady, K.E., Kegeles, S.S., & Lund, A.K., Wolk, C.H., & Farber, N.J (1983) Who volunteers for a breast self-examination program? Evaluating the basis for self-selection Health Education Quarterly, 10, 79-94 14 Hajdu, S I (2011) A note from history: landmarks in history of cancer, part Cancer, 117(12), 2811-2820 69 15 Leventhal, H., Easterling, D V., Coons, H L., Luchterhand, C M., & Love, R R (1986) Adaptation to chemotherapy treatments In Women with cancer (pp 172-203) Springer, New York, NY 16 Hegel, M T., C P Moore, E D Collins, S Kearing, K L Gillock, R L Riggs, K F Clay, and T A Ahles (2006) Distress, psychiatric syndromes, and impairment of function in women with newly diagnosed breast cancer Cancer 107(12):2924–2931 17 Hodges, L J., G M Humphris, and G Macfarlane (2005) A metaanalytic investigation of the relationship between the psychological distress of cancer patients and their carers Social Science and Medicine 60(1):1–12 18 Hobbs, P., Smith, A., George, W.D., & Sellwood, R.A (1980) Acceptors and rejectors of an invitation to undergo breast screening compared with those who referred themselves Journal of Epidemiology and Community Health, 34, 19-22 19 Nelson, A (2002) Unequal treatment: confronting racial and ethnic disparities in health care Journal of the National Medical Association, 94(8), 666 20 IOM (2004) Keeping patients safe: Transforming the work environment of nurses A E K Page, ed Washington, DC: The National Academies Press 21 Pelton, R (2009) Alternatives in Cancer Therapy: The Complete Guide to Alternative Treatments Simon and Schuster 22 Jemal, A., Clegg, L X., Ward, E., Ries, L A., Wu, X., Jamison, P M., & Edwards, B K (2004) Annual report to the nation on the status of cancer, 1975–2001, with a special feature regarding survival Cancer: Interdisciplinary International Journal of the American Cancer Society, 101(1), 3-27 23 J.T.Cacioppo, B.L.Andersen, D.C.Turnquist, R.E.Petty (1986) Psychophisiological Comparison Processes: Interpreting Cancer Symptoms In Women with Cancer- Psychological Perspectives 141-171 Springer, New York, NY 70 24 Bloom, J R (1986) Social support and adjustment to breast cancer In Women with cancer 204-229 Springer, New York, NY 25 Andersen, B L (1986) Sexual difficulties for women following cancer treatment In Women with cancer 257-288 Springer, New York, NY 26 Lederberg, M S (1998) The family of the cancer patient In Psychooncology New York and Oxford: Oxford University Press 981–993 27 Mehnert, A., Lehmann, C., Graefen, M., Huland, H., & Koch, U (2010) Depression, anxiety, post‐traumatic stress disorder and health‐related quality of life and its association with social support in ambulatory prostate cancer patients European journal of cancer care, 19(6), 736-745 28 Nikbakhsh, N., Moudi, S., Abbasian, S., & Khafri, S (2014) Prevalence of depression and anxiety among cancer patients Caspian journal of internal medicine, 5(3), 167 29 Oeffinger, K C., Mertens, A C., Sklar, C A., Kawashima, T., Hudson, M M., Meadows, A T., & Schwartz, C L (2006) Childhood Cancer Survivor Study Chronic health conditions in adult survivors of childhood cancer N Engl J Med, 355(15), 1572-1582 30 Øvlisen, A K., Jakobsen, L H., Kragholm, K H., Nielsen, R E., Hutchings, M., Dahl‐Sørensen, R B., & Severinsen, M T (2020) Depression and anxiety in Hodgkin lymphoma patients: A Danish nationwide cohort study of 945 patients Cancer Medicine 31 Segrin, C., T Badger, S M Dorros, P Meek, and A M Lopez (2007) Interdependent anxiety and psychological distress in women with breast cancer and their partners Psycho-Oncology 16(7):634–643 32 Shi, Y., Cai, J., Wu, Z., Jiang, L., Xiong, G., Gan, X., & Wang, X (2020) Effects of a nurse-led positive psychology intervention on sexual function, depression and subjective well-being in postoperative patients with earlystage cervical cancer: A randomized controlled trial International Journal of Nursing Studies, 103768 71 33 Spencer, S M., Lehman, J M., Wynings, C., Arena, P., Carver, C S., Antoni, M H., & Love, N (1999) Concerns about breast cancer and relations to psychosocial well-being in a multiethnic sample of early-stage patients Health Psychology, 18(2), 159 34 Stark, D P H., & House, A (2000) Anxiety in cancer patients British journal of cancer, 83(10), 1261-1267 35 Stark, D., Kiely, M., Smith, A., Velikova, G., House, A., & Selby, P (2002) Anxiety disorders in cancer patients: their nature, associations, and relation to quality of life Journal of clinical oncology, 20(14), 3137-3148 36 Stewart, A., C Bielajew, B Collins, M Parkinson, and E Tomiak (2006) A meta-analysis of the neuropsychological effects of adjuvant chemotherapy treatment in women treated for breast cancer The Clinical Neuropsychologist 20(1):76–89 37 Unseld, M., Krammer, K., Lubowitzki, S., Jachs, M., Baumann, L., Vyssoki, B., & Masel, E K (2019) Screening for post‐traumatic stress disorders in 1017 cancer patients and correlation with anxiety, depression, and distress Psycho‐oncology, 28(12), 2382-2388 38 Zabora, J., K Brintzenhofeszoc, B Curbow, C Hooker, and S Piantadosi (2001) The prevalence of psychological distress by cancer site Psycho-Oncology 10(1):19–28 Tài liệu điện tử 39 Định nghĩa ung thƣ Viện nghiên cứu Quốc gia Ung thƣ https://www.cancer.gov/about-cancer/understanding/what-is-cancer 40 Các loại bệnh ung thƣ theo Viện nghiên cứu Quốc gia Ung thƣ https://www.cancer.gov/about-cancer/understanding/what-is-cancer 41 Các triệu chứng nguyên nhân gây ung thƣ Phịng khám Mayo https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cancer/symptomscauses/syc-20370588 42 Thơng số bệnh ung thư 12/09/2018 https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/cancer 72 PHỤ LỤC Viện Tâm Lý Học – Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Nhà H1, 37 Kim Mã Thƣợng, Ba Đình, Hà Nội, Điện thoại: :(84-4) 37623942 Fax:(84.4) 38328893 Kính chào anh chị! Em tên Hoàng Nhật, nghiên cứu viên thuộc Viện Tâm lý học – Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Một mảng nghiên cứu em tập trung khai thác khó khăn tâm lý ngƣời tuổi học, làm gặp phải giai đoạn khó khăn sống Công tác nghiên cứu góp phần tăng cƣờng kiến thức cho chuyên gia tâm lý nghiên cứu can thiệp trị liệu tâm lý Ngƣời bệnh mắc ung thƣ phải đối mặt với nhiều yếu tố gây khó khăn tâm lý Với mong muốn tìm hiểu sàng lọc triệu chứng gây tiêu cực ngƣời mắc bệnh ung thƣ, nhà nghiên cứu tâm lý mong muốn có đƣợc tham gia anh chị việc chia sẻ khó khăn anh chị gặp phải bệnh viện hay nơi sinh hoạt ngày Kết nghiên cứu có ý nghĩa có tham gia anh chị Trong trình thực bảng hỏi, anh chị không muốn tiếp tục tham gia có quyền dừng câu hỏi mà chịu đánh giá bác sĩ hay ngƣời có thẩm quyền bệnh viện trình điều trị Thời lƣợng nghiên cứu kéo dài khoảng 10 – 15 phút Chúng trân trọng tham gia anh chị, thông tin bảng hỏi đƣợc sử dụng nhóm nghiên cứu 73 Thông tin cá nhân: Anh chị điền khoanh trịn vào phần với A Năm sinh: …………… ĐĐKS: B Giới tính: Nam Nữ C Nhận định tài chính: Thấp Trung bình Cao Thu nhập anh chị là:……………… D Tình trạng hôn nhân anh chị Độc thân Đã kết hôn Ly dị Khác:……… Hai Khác: ……… Đại học Sau đại học E Anh chị có con? Khơng có Một F Trình độ học vấn anh chị Phổ thông Cao đẳng G Nghề nghiệp anh chị Nông dân Giáo viên Nhân viên Viên chức/Công chức nhà nƣớc Khác: …………… Khơng có H Loại ung thƣ anh chị mắc phải ……………………………………(I Giai đoạn): J Thời điểm anh chị nhận chẩn đoán Cách khoảng tuần Cách khoảng tháng Khác:……… 74 HADS: Hãy khoanh tròn vào câu miêu tả tần suất cảm xúc tuần vừa qua Nếu có thể, anh chị đừng suy nghĩ lâu trả lời nhanh D A D A Tơi cảm thấy căng thẳng Tơi có cảm giác hoạt động bực dọc: chậm lại: Phần lớn thời gian Hầu nhƣ luôn Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Đôi Không Không Tôi hài long điều nhƣ Tôi cảm thấy cảm giác trƣớc kia: sợ dày tắc lại: Vâng, hồn tồn nhƣ Khơng Khơng hồn tồn Đơi Chỉ Khá thƣờng xuyên Hầu nhƣ không Thƣờng xun Tơi có cảm giác sợ giống Tôi không quan tâm đến nhƣ điều khủng khiếp vẻ bề ngồi tơi: xảy ra: Vâng, rõ Khơng cịn Vâng, nhƣng điều khơng Tơi khơng biết ăn mặc, trang 75 điểm cho phù hợp với hoàn cảnh Hơi chút, nhƣng điều Có thể tơi khơng ý đến khơng làm tơi lo lắng Khơng Tơi để ý đến nhƣ trƣớc Tơi cƣời dễ dàng thấy Tôi cảm thấy bất ổn, đứng khía cạnh tốt thứ: ngồi khơng n: Cũng nhƣ trƣớc Vâng, hoàn toàn nhƣ Không đƣợc nhƣ trƣớc Hơi tý Hồn tồn trƣớc Khơng hồn tồn Khơng cịn Khơng tý Tôi lo lắng: Tôi mừng định làm việc đó: Rất thƣờng xun Vẫn nhƣ trƣớc Khá thƣờng xuyên Hơi trƣớc Tình cờ Kém rõ rệt trƣớc Rất tình cờ Hầu nhƣ khơng Tâm trạng thoải mái Tôi cảm thấy cảm giác hoảng sợ: 76 Khơng có Hồn tồn thƣờng xun Khơng nhiều Khá thƣờng xuyên Đôi lúc Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Khơng Tơi ngồi n lặng, Tơi hài long khơng làm hết cảm giác sách buổi phát thoải mái: hay đài tivi: Rất Thƣờng xuyên Nhiều lúc Đôi Khơng nhiều Hiếm Khơng có Rất 77 IES-R: Dƣới danh sách khó khăn ngƣời hay gặp phải sau kiện khó khăn sống Hãy đọc câu, sau lựa chọn mức độ khó khăn với anh chị vòng ngày vừa qua sau biết chẩn đốn ung thƣ Khơng Hiếm có 1.Mọi thứ xung Thỉnh Thƣờng Ln thoảng xun 4 4 4 4 quanh làm nhớ đến chuyện Tơi gặp khó khăn ngủ liền giấc Có nhiều điều làm tơi phải suy nghĩ Tơi cảm thấy khó chịu tức giận Tôi tránh để thân tức giận nghĩ tới nhớ tới chuyện Tơi nghĩ chuyện mắc dù khơng muốn Tơi cảm thấy chuyện chƣa xảy khơng có thật Tơi tránh thứ làm tơi nhớ đến chuyện Hình ảnh chuyện 78 xuất đầu tơi 10 Tơi có tật giật 4 4 15 Tơi bị khó ngủ 16 Tơi có 4 dễ xúc động 11 Tôi cố gắng không nghĩ chuyện 12 Tơi nhận thức đƣợc thân có nhiều cảm xúc chuyện đó, nhƣng tơi không đối mặt với chúng 13 Tôi cảm thấy cảm xúc chuyện 14 Tơi thấy hành động cảm nhận nhƣ thể lúc biết chuyện luồng cảm xúc mạnh mẽ chuyện 17 Tơi cố loại bỏ chuyện khỏi suy nghĩ 18 Tơi gặp khó khăn tập trung 79 19 Những lúc nhớ 4 4 đến chuyện đó, tơi có phản ứng thể nhƣ tốt mồ hơi, khó thở, buồn nơn, tim đập mạnh 20 Tơi mơ chuyện 21 Tơi cảm thấy cần cảnh giác với xung quanh 22 Tơi cố gắng khơng nói chuyện 80 PCL-C: Dƣới danh sách vấn đề phản ứng ngƣời hay gặp trải nghiệm kiện gây căng thẳng sống, nhƣ thời điểm nhận chẩn đoán ung thƣ Hãy đọc kỹ câu, chọn câu trà lời với vấn đề anh/chị vòng tháng qua Phản ứng Khơng Hiếm có Những ký ức, suy nghĩ hình ảnh kiện gây căng thẳng khứ? Những giấc mơ đáng lo ngại lặp lặp lại kiện gây căng thẳng khứ? Bất ngờ có hành vi cảm giác nhƣ thể kiện gây căng thẳng diễn (sống lại khoảng khắc đó)? Cảm thấy buồn có kiện làm gợi nhớ lại kiện gây căng thẳng khứ? Những phản ứng thể (tim đập nhanh, khó thở, tốt mồ hơi) có thứ gợi nhớ lại kiện 81 Thỉnh thoảng Thƣờng Luôn xuyên gây căng thẳng khứ? Né tránh suy nghĩ nói kiện gây căng thẳng, né tránh cảm xúc liên quan đến kiện gây căng thẳng? Né tránh hoạt động hay tình hoạt động/tình gợi lên ký ức kiện gây căng thẳng? Khó khăn nhớ lại chi tiết quan trọng kiện gây căng thẳng? Mất hứng thứ với thứ anh/chị thích? 10 Cảm thấy lạnh nhạt xa lánh ngƣời xung quanh? 11 Cảm thấy tê liệt cảm xúc khơng cịn cảm thấy u thƣơng ngƣời thân? 12 Cảm thấy nhƣ thể tƣơng lai thân bị thu nhỏ lại? 82 13 Khó khăn vào giấc ngủ ngủ liền giấc? 14 Cảm thấy khó chịu có đợt tức giận? 15 Khó khăn tập trung? 16 Cảm thấy phải cảnh giác đề phòng với xung quanh? 17 Cảm thấy dễ giật tim nhảy khỏi lồng ngực? CÁM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP NHIỆT TÌNH CỦA ANH CHỊ! 83 ... mối quan hệ bệnh ung thƣ khó khăn tâm lý 1.1.1 Ung thƣ tâm bệnh 1.1.2 Khó khăn tâm lý trình điều trị ngƣời mắc bệnh ung thƣ 1.1.3 Biểu khó khăn tâm lý giai đoạn bệnh ung thƣ ... sở lý luận khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh ung thƣ Chƣơng 2: Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA NGƢỜI MẮC BỆNH UNG. .. trị bệnh, nghiên cứu ? ?Khó khăn tâm lý người mắc bệnh ung thư? ?? có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Kết nghiên cứu nhằm đƣa số khuyến nghị giải pháp giảm thiểu yếu tố gây khó khăn tâm lý ngƣời mắc bệnh

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan