Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM THỊ ANH ĐÀO ÁP DỤNG TRỊ LIỆU HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH CHO MỘT TRẺ CĨ KHĨ KHĂN TÂM LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM THỊ ANH ĐÀO ÁP DỤNG TRỊ LIỆU HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH CHO MỘT TRẺ CĨ KHĨ KHĂN TÂM LÝ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn GS.TS.Trần Thị Minh Đức Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Phạm Thị Anh Đào LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học, Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - người tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Thị Minh Đức người dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quý báu giúp em hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thân chủ, gia đình thân chủ tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ để tơi thực đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp Cao học tâm lý học lâm sàng (theo định hướng ứng dụng) khóa đồng hành giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Phạm Thị Anh Đào MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG, LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ LÝ THUYẾT CẤU TRÚC GIA ĐÌNH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu/can thiệp 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Lý luận rối loạn thích ứng 10 1.2.1 Khái niệm rối loạn thích ứng 10 1.2.2 Cơ chế sinh học 12 1.2.3 Cơ chế tâm lý 13 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng trẻ vị thành niên 15 1.2.5 Trẻ vị thành niên có rối loạn thích ứng 17 1.2.6 Các triệu chứng rối loạn thích ứng 21 1.2.7 Các tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn thích ứng 22 1.2.8 Chẩn đoán phân biệt 24 1.3 Quan điểm trị liệu gia đình theo hệ thống cấu trúc đánh giá can thiệp cho trẻ vị thành niên có rối loạn thích ứng 24 1.3.1 Trị liệu gia đình hệ thống cấu trúc 24 1.3.2 Liệu pháp thư giãn 35 1.3.3 Liệu pháp tâm lý cá nhân 37 1.3.4 Các phương pháp đánh giá 39 Tiểu kết chương 42 Chƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƢỜNG HỢP RỐI LOẠN THÍCH ỨNG THEO QUAN ĐIỂM TRỊ LIỆU HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH 43 2.1 Thông tin chung thân chủ 43 2.1.1 Thông tin hành 43 2.1.2 Lý thăm khám 43 2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ 43 2.1.4 Ấn tượng chung thân chủ 44 2.1.5 Đạo đức tiếp nhận ca lâm sàng 44 2.1.6 Đạo đức việc sử dụng công cụ đánh giá thực quy trình đánh giá 45 2.1.7 Đạo đức can thiệp trị liệu 45 2.2 Đánh giá 46 2.2.1 Mô tả ca 46 2.2.2 Kết đánh giá 52 2.2.3 Định hình trường hợp 54 2.3 Lập kế hoạch can thiệp 58 2.4 Thực can thiệp 59 2.4.1 Xây dựng mối quan hệ xác định vấn đề thân chủ 59 2.4.2 Can thiệp tâm lý 69 2.5 Đánh giá hiệu can thiệp 93 2.6 Kết thúc ca kế hoạch theo dõi sau can thiệp 94 2.6.1 Tình trạng thời thân chủ 94 2.6.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu 94 2.7 Tự đánh giá chất lƣợng can thiệp 94 2.7.1 Bàn luận ca lâm sàng thực 94 2.7.2 Tự đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders DSM Sách chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Hội tâm thần học Hoa Kì AD Adjustment Disorders (Rối loạn thích ứng) International statistical classification ò diseases and related ICD health problems Bảng phân loại quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phát triển danh sách vấn đề thân chủ 50 Bảng 2.2: Đối chiếu tiêu chuẩn chẩn đoán ICD.10 (F43.2) 52 Bảng 2.3: Đối chiếu tiêu chuẩn chẩn đoán DSM - 53 Bảng 2.4: Các giả thuyết triệu chứng rối loạn T 72 Bảng 2.5: Bảng theo dõi suy nghĩ hàng ngày 78 Bảng 2.6: Theo dõi suy nghĩ, cảm xúc, thể 78 Bảng 2.7: Bảng phân tìch tƣ phán xét học hỏi 82 Bảng 2.8: Biểu mẫu Cửa sổ Johari 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mối quan hệ nhân gia đình xã hội đại, mặt trải qua thay đổi quan trọng, mặt khác lại mang tính khủng hoảng với tăng lên mâu thuẫn suy thối đời sống tâm lí gia đình Điều đƣợc phản ánh nghiên cứu nhà tâm lí học giới nhƣ: Akkerman, E.G Eidemiller, I.C.Kon, V Satyr… Gia đình Việt Nam đại chịu ảnh hƣởng thay đổi Trong thực hành lâm sàng gia đình tồn nhiều khó khăn: phức tạp gia đình vốn đƣợc coi nhƣ cấu trúc xã hội thu nhỏ, tâm lí che dấu mẫu thuẫn xảy đời sống gia đình trình diễn biến cố đó… Vì việc thực hành lâm sàng để hỗ trợ quan hệ hôn nhân gia đình thật cần thiết, để từ góp phần chẩn đốn trƣớc khó khăn cho phép tìm phƣơng pháp hỗ trợ tâm lí, giúp tiến hành hoạt động thực tiễn việc phát triển mối quan hệ gia đình, củng cố quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ phát triển đời sống nhân gia đình ổn định, bền vững Hiện nay, chẩn đoán rối loạn thích ứng (Adjustment Disorders - AD) phổ biến, ƣớc tính tỷ lệ mắc phải chiếm 21% số dịch vụ tƣ vấn tâm thần cho ngƣời lớn Phụ nữ trƣởng thành đƣợc chẩn đốn gấp đơi so với đàn ông trƣởng thành Đối với trẻ em thiếu niên, tỉ lệ bé gái bé trai đƣợc chẩn đoán dạng nhƣ AD đƣợc đƣa vào hệ thống phân loại rối loạn tâm thần gần 30 năm trƣớc, nhƣng hội chứng tƣơng tự đƣợc công nhận nhiều năm trƣớc (Maercker, Hecker, Augsburger, & Kliem, 2018) Trị liệu cấu trúc gia đình đƣợc cho có hiệu việc trị liệu trẻ vị thành niên bị rối nhiễu nhƣ rối loạn hành vi(Chamberlain, Rosicky, 1995), q trình can thiệp tơi ƣu tiên sử dụng phƣơng pháp điều trị bên cạnh số liệu pháp tâm lý cá nhân Xuất phát từ lý định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Áp dụng trị liệu hệ thống cấu trúc gia đình can thiệp cho trẻ có khó khăn tâm lý” Nhƣ vậy, phạm vi nghiên cứu, hỗ trợ cho trẻ vị thành niên có khó khăn tâm lý AD Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vấn đề lý luận AD; phân tích lý thuyết hệ thống lý thuyết cấu trúc gia đình cách thức hỗ trợ thân chủ có rối loạn thích ứng - Đánh giá chẩn đoán AD cho trẻ vị thành niên - Lập kế hoạch thực kế hoạch trị liệu cho trẻ vị thành niên có AD - Đƣa số nhận xét, đánh giá tiến trình lâm sàng nhƣ hiệu can thiệp cho trẻ BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ BUỔI 16 Thời gian: 9h00 đến 10h30 ngày 25/11/2019 Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên mẹ thân chủ: NTC Cán tham vấn: Phạm Thị Anh Đào Địa điểm tham vấn: Viện Nhi Trung Ƣơng Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Gia đình ban đầu có thỏa thuận cha mẹ để thống trình dạy Mục tiêu - Mục đích: Thay đổi tổ chức gia đình, để thành viên giải tốt vấn đề họ =>Thay đổi cấu trúc, giải vấn đề sản phẩm kéo theo - Điều chỉnh ranh giới, tổ chức lại tiểu hệ thống => thay đổi hành vi trải nghiệm thành viên => mơ hình tƣơng tác thay => biến đổi cấu trúc (hoạt hóa cấu trúc thích nghi ngầm ẩn ngủ im) Hoạt động Nhà tâm lí để gỡ bỏ phịng vệ xoa dịu lo âu việc xây dựng liên kết, cảm thơng với thành viên gia đình thơng qua kỹ thuật gia nhập thích ứng Để xây dựng ranh giới thành viên cần đối thoại với Nhà tâm lí khuyến khích thành viên có hình thức đối thoại lành mạnh thông qua kỹ thuật: Xây dựng ranh giới; Làm cân bằng; Thách thức giả thuyết không hiệu Kết ban đầu (Lƣu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) Bƣớc đầu thành viên gia đình có hiểu biết mối liên hệ tác động thân tới hành vi thành viên khác gia đình, nhƣ cam kết thực thay đổi Bài tập nhà Thực hành áp dụng biểu mẫu cửa sổ Johari với tình cụ thể Mục tiêu buổi Cải thiện mối quan hệ với mẹ Câu hỏi giám sát Những thông tin khác 124 BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ BUỔI 17 Thời gian: 9h00 đến 10h30 ngày 30/11/2019 Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên thân chủ: NTT Cán tham vấn: Phạm Thị Anh Đào Địa điểm tham vấn: Văn phịng nhà tâm lí Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Thân chủ cải thiện triệu chứng trầm cảm lo âu nhƣ cải thiện đƣợc mối quan hệ với mẹ Nhƣng xuất số tình gây căng thẳng thân chủ cần thời gian để thích ứng đối mặt Mục tiêu Thực theo dõi sau can thiệp Hoạt động Nhà tâm sử dụng vấn lâm sàng test DASS21 để đánh giá lại vấn đề thân chủ sau q trình can thiệp Khuyến khích thân chủ chia sẻ dự định mới, nhƣ trì thói quen lành mạnh xây dựng Làm thủ tục đóng ca lịch theo dõi can thiệp, thỏa thuận với thân chủ tháng có phiên gặp mặt thân chủ đồng ý Kết ban đầu (Lƣu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) Kết DASS21 thu đƣợc là:D-10 mức độ nhẹ, A-6 mức độ bình thƣờng, S-16 mức độ nhẹ Thân chủ thông báo kết học tập có cải thiện điểm trung bình dao động mốn từ 7-8 Thân chủ định không thi vào trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng mà lựa chọn khoa Kiến Trúc trƣờng ĐH Xây Dựng Bài tập nhà Mục tiêu buổi Theo dõi sau can thiệp Câu hỏi giám sát Những thông tin khác 125 BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ BUỔI 18 Thời gian: 9h00 đến 10h30 ngày 09/01/2020 Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên mẹ thân chủ: NTC Cán tham vấn: Phạm Thị Anh Đào Địa điểm tham vấn: Viện Nhi Trung Ƣơng Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Thân chủ cải thiện triệu chứng trầm cảm lo âu Nhƣng gặp khó khăn việc cải thiện mối quan hệ với bạn bè bố mẹ Thân chủ mong muốn cải thiện mối quan hệ với mẹ Mục tiêu Tổng kết lại hoạt động thực với thân chủ gia đình Khuyến khích mẹ gia đình tiếp tục có thay đổi tích cực tƣơng lai Hoạt động Gửi lời cảm ơn tới bố mẹ thân chủ tin tƣởng nhà tâm lí tham gia buổi theo lịch Tổng kết số nội dung thực hiện, hƣớng dẫn cha mẹ tiếp tục trì hỗ trợ cho thân chủ Thảo luận băn khoăn tồn Kết ban đầu (Lƣu ý: Đây kết luận Kết test có giá trị tham khảo) Gia đình cam kết có thay đổi gia đình cho thấy thay đổi thơng qua việc cha mẹ tháo gỡ luật lệ cứng nhắc ngày trƣớc để giảm ngột ngạt gia đình Bài tập nhà Mục tiêu buổi Theo dõi sau can thiệp Câu hỏi giám sát Những thông tin khác 126 Phụ lục Bảng ghi chi tiết câu bảng điểm CBCL Điểm 1.Em hành động trẻ so với tuổi 2.Em bị dị ứng 4.Em bị hen suyễn 7.Em hay khoe khoang khoác lác 11.Em lệ thuộc vào ngƣời lớn 14 Em hay khóc lóc 16 Em hay chơi xấu ngƣời 18.Em cố tự gây thƣơng tích, có hành vi tự tử 20 Em phá hủy đồ đạc 21 Em phá hủy đồ đạc cuae ngƣời khác 30 Em sợ đến trƣờng đến trƣờng học 32 Em cảm thấy hồn hảo 34 Em cảm thấy ngƣời khác sẵn sàng làm hại 36 Em hay bị xây xát, tai nạn, rủi ro 37.Em hay đánh 38.Em hay bị trêu chọc 39 Em chơi với bạn thƣờng hay quấy rối 40 Em nghe thấy âm tiếng nói mà ngƣời khác nghĩ khơng có thật 44 Em hay cắn móng tay 46 Một số phận thể em bị máy giật có cử động khơng theo ý muốn Điểm 3.Em hay cãi cọ 9.Không thể vứt bỏ đƣợc ý nghĩ điều đó, bị ám ảnh 10.Em khó mà ngồi yên đƣợc 12 Em cảm thấy cô đơn 13 Em cảm thấy bối rối lung túng việc 15.Em thành thực chân thành 19.Em cố gắng để gay ý với ngƣời 22.Em không lời bố mẹ 23.Em không lời thầy cô 25.Em không chơi bạn 26.Em khơng nhận thấy có lỗi sau làm việc không nên làm 27.Em hay ghen tức ngƣời khác 28.Em sẵn sàng giúp đỡ ngƣời cần 29.Em sợ số tình huống, súc vật, nơi chốn đó, khơng kể trƣờng học ( chỗ đơng ngƣời, phòng riêng với mẹ ngồi bên trong) 31.Em sợ nghĩ làm điều xấu 33.Em cảm thấy chẳng yêu 35.Em cảm thấy vơ dụng cỏi 41.Em hành động mà không suy nghĩ 127 Điểm Em hành động nhƣ ngƣời khác giới (cách đứng, ăn mặc, nói chuyện với bạn nữ) 8.Em khó tập trung ý vào học tập, công việc 17.Em mơ mộng nhiều 24.Em ăn mức cần thiết 42.Em thích ở với ngƣời 43.Em hay nói dối gian lận 50.Em lo lâu sợ hãi 52.Em cảm thấy có nhiều tội lỗi 54.Em q mệt mỏi 56.Em có biểu đau ốm nhƣng khơng rõ nguyên nhân (đau nhức 48 Em không đƣợc bạn khác yêu thích 51 Em cảm thấy hoa mắt chóng mặt 53 Em ăn nhiều 55 Em béo 56 b đau đầu c bồn nôn lợm giọng d mắt bị rối loạn e em bị ban biểu da f đau dày đau quặn bụng h biểu khác 57.Em hay đánh ngƣời 67 Em bỏ nhà 68 Em la hét nhiều 70 Em nhìn thấy vật mà ngwoif khác cho khơng có thực 76 Em ngủ bạn tuổi 82 Em lấy cắp nơi khác 85 Em có ý nghĩ 91 Em có ý nghĩ tự tử 93 Em nói nhiều 96 Em hay nghĩ tình dục quan hệ nam nữ 97 Em đe dọa đánh ngƣời 99 Em ý đến sẽ, gọn gang 104 Em ồn bạn 105 Em nghiện rƣợu chất gây nghiện 110.Em ao ƣớc ngƣời khác giới 45 Em cảm thấy bối rối căng thể trừ đau đầu) thẳng 47.Em hay bị ác mộng 49 Em làm số việc tốt bạn 56.Em có biểu đau ốm nhƣng khơng có ngun nhân (nơn mửa ăn về) 57 Em cấu véo da phận khác thể (tóc) 61 Em làm 65 Em từ chối khơng nói chuyện với ngƣời 73.Em làm việc thành thạo đơi bàn tay 74.Em khốc lác thích làm trị 75.Em ngƣời rụt rè, nhút nhát 80.Em ngƣời bảo vệ quyền lợi 87.Cảm xúc tình cảm em thay đổi đột ngột 92 Em thích làm trị cho ngƣời cƣời 94.Em hay trêu chọc ngƣời 100 Em bị khó ngủ (thức dậy đêm không ngủ đƣợc nữa) 101.Em hay bỏ học trốn học 103 Em cảm thấy thất vọng, buồn rầu trầm cảm 111 Em né tránh khơng hịa nhập với ngƣời 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 ... điểm trị liệu gia đình theo hệ thống cấu trúc đánh giá can thiệp cho trẻ vị thành niên có AD 1.3.1 Trị liệu gia đình hệ thống cấu trúc Hệ thống giá trị gia đình đƣợc số chuyên gia quan tâm từ... Quan điểm trị liệu gia đình theo hệ thống cấu trúc đánh giá can thiệp cho trẻ vị thành niên có rối loạn thích ứng 24 1.3.1 Trị liệu gia đình hệ thống cấu trúc 24 1.3.2 Liệu pháp thư... trình can thiệp tơi ƣu tiên sử dụng phƣơng pháp điều trị bên cạnh số liệu pháp tâm lý cá nhân Xuất phát từ lý định lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Áp dụng trị liệu hệ thống cấu trúc gia đình can thiệp