1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Can thiệp tâm lý cho một trẻ có rối loạn chức năng gia đình

113 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Thế Hanh CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRẺ CĨ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Thế Hanh CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRẺ CĨ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Thị Minh Đức XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng GS.TS Trần Thị Minh Đức HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Trần Thị Minh Đức Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2020 Học viên Lê Thế Hanh LỜI CẢM ƠN Trong năm tháng học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN nói chung khoa Tâm lý học nói riêng, thân tơi phát triển hệ thống lý thuyết thực hành lý thuyết vào thực tiễn Đặc biệt, tơi dìu dắt vị giáo sư hàng đầu tâm lý học đương thời, vinh hạnh may mắn tơi Lời cảm ơn luận văn xin dành tặng đến GS.TS Trần Thị Minh Đức, người hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời đến thầy cô tổ môn Tâm lý học Lâm sàng sẵn lòng truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, người thân tạo điều kiện để học thực ước mơ thân Đồng thời, cảm ơn người bạn thân, người anh chị em khoa tâm lý đồng hành thời gian vừa qua Tôi xin cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn giúp tơi nhìn nhận điểm cần phát huy điểm cần khắc phục thân để tự tin làm nghề với tư cách chuyên nghiệp Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2020 Học viên Lê Thế Hanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH, RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ 1.1 Tổng quan rối loạn chức gia đình 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số lý luận rối loạn chức gia đình 1.2.1 Khái niệm, biểu nguyên nhân rối loạn chức gia đình 1.2.2 Đặc điểm tâm lý thân chủ có rối loạn chức gia đình 14 1.2.3 Lý thuyết hệ thống gia đình 15 1.3 Một số lý luận rối loạn lo âu lan tỏa 19 1.3.1 Lý luận rối loạn lo âu lan tỏa 19 1.3.2 Khái niệm rối loạn lo âu lan tỏa 21 1.3.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 22 1.3.4 Chẩn đoán phân biệt 24 1.4 Các phương pháp đánh giá can thiệp ca có rối loạn chức gia đình dẫn đến rối loạn lo âu lan tỏa liệu pháp CBT 25 1.4.1 Liệu pháp nhận thức hành vi rối loạn lo âu 25 1.4.2 Liệu pháp thư giãn 30 Chƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ 32 2.1 Thông tin TC 32 2.1.1 Thơng tin hành 32 2.1.2 Lý thăm khám 32 2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ 32 2.1.4 Ấn tượng ban đầu 33 2.2 Các vấn đề đạo đức 33 2.2.1 Đạo đức tiếp nhận ca lâm sàng 33 2.2.2 Đạo đức việc sử dụng công cụ đánh giá thực quy trình đánh giá 34 2.2.3 Đạo đức can thiệp trị liệu 34 2.3 Đánh giá 35 2.3.1 Mô tả vấn đề 35 2.3.2 Kết đánh giá 38 2.3.3 Định hình trường hợp 42 2.4 Lập kế hoạch can thiệp 47 2.4.1 Xác định mục tiêu 47 2.4.2 Kế hoạch can thiệp 49 2.5 Thực can thiệp 52 2.6 Đánh giá kết can thiệp 88 2.6.1 Cách thức đánh giá công cụ lâm sàng để đánh giá 88 2.6.2 Kết đánh giá 88 2.7 Kết thúc theo dõi ca trị liệu 91 2.8 Bàn luận chung 91 2.8.1 Bàn luận ca lâm sàng thực 91 2.8.2 Tự đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders DSM Sách chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Hội tâm thần học Hoa Kì TC Thân chủ International statistical classification ị diseases and ICD related health problems Bảng phân loại quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe WHO Tổ chức Y tế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Theo thống kê Bộ Lao động,Thương binh Xã hội, tính riêng tháng 4-2020 (thời gian thực giãn cách xã hội), Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 750 gọi đề nghị trợ giúp, 200 cần can thiệp bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em vấn đề liên quan đến sang chấn tâm lý [13] Căng thẳng học tập, thiếu hỗ trợ môi trường học đường bất ổn, gặp trở ngại mối quan hệ tình cảm yếu tố nguy tiềm ẩn sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em thiếu niên Trẻ tự đặt kỳ vọng cao thân, phải vượt trội so với bạn bè, áp lực gia đình muốn em đạt thành tích tốt Murray Bowen (1975) người để lý thuyết coi gia đình hệ thống tâm lý thống nhất, thành viên lệ thuộc, ảnh hưởng lẫn cách chặt chẽ cảm xúc, suy nghĩ hành vi Sự ảnh hưởng tác động khiến cho thành viên gia đình thay đổi liên tục, ơng đưa lý luận q trình phóng chiếu gia đình để giải thích tượng vấn đề tâm lý bố mẹ truyền qua cho họ [14] Như vậy, vấn đề sống người lớn ảnh hưởng lên sống đứa trẻ, đồng thời trẻ thuộc giai đoạn lứa tuổi vị thành niên, lứa tuổi cố gắng khẳng định tính độc lập, “sự kiểm soát” cha mẹ xem ngun dẫn đến tình trạng căng thẳng trẻ Trong nghiên cứu mang tính trường hợp này, đưa lý luận tâm lý khoa học mối quan hệ thành viên gia đình ảnh hưởng đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân nào? Nếu cá nhân có rối loạn chức gia đình có biểu làm để hỗ trợ tâm lý cho cá nhân Kết nghiên cứu mong muốn đem lại lý luận khoa học rối loạn chức gia đình hỗ trợ tâm lý trường hợp điển hình, từ chúng tơi chọn đề tài: “Can thiệp tâm lí cho trẻ có rối loạn chức gia đình” Nhiệm vụ nghiên cứu Điểm luận số lý luận rối loạn chức gia đình, rối loạn lo âu lan - tỏa điều trị rối loạn lo âu lan tỏa liệu pháp tâm lí Đánh giá tâm lý cho trường hợp trẻ có rối loạn lo âu lan tỏa sinh - mơi trường có rối loạn chức gia đình Áp dụng liệu pháp tâm lí trường hợp trẻ có rối loạn lo âu lan - tỏa sinh mơi trường có rối loạn chức gia đình Đánh giá hiệu liệu pháp tâm lí trường hợp trẻ có rối - loạn lo âu lan tỏa sinh môi trường có rối loạn chức gia đình Đưa kết luận kiến nghị cho ca lâm sàng - Khách thể nghiên cứu Trường hợp trẻ có rối loạn tâm trí sinh mơi trường có rối loạn - chức gia đình Phạm vi nghiên cứu Can thiệp cho trẻ có rối loạn tâm trí sống gia đình có rối loạn - chức trọng tâm can thiệp cá nhân cho thân chủ mà chưa can thiệp vào hệ thống gia đình Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử đời - Phương pháp đánh giá hiệu can thiệp - Phương pháp trắc nghiệm/ thang đo Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH, RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ 1.1 Tổng quan rối loạn chức gia đình 1.1.1 Các nghiên cứu nước Các vấn đề hành vi trẻ em nghiên cứu nhiều quốc gia khác có nhiều yếu tố bị ảnh hưởng văn hóa khác có nét đặc điểm trung mang nét tâm lý người Trong đề tài, nghiên cứu yếu tố gia đình liên quan đến vấn đề hành vi trẻ em nhóm 6-18 tuổi Sandip S Jogdandvà JD Naik năm 2014 có đưa kết cho thấy mối liên hệ đáng kể tỷ lệ phổ biến vấn đề hành vi với việc vắng mặt cha mẹ chứng nghiện rượu cha mẹ người chăm sóc Các vấn đề hành vi có tiên lượng tốt chúng nhận biết sớm Gia đình có vai trị to lớn việc ngăn ngừa vấn đề hành vi trẻ em, tư vấn cha mẹ hữu ích [16] Ngồi ra, nghiên cứu cung cấp thông tin mối liên hệ việc cha mẹ tỷ lệ phổ biến vấn đề hành vi Hầu hết nghiên cứu liên quan đến bệnh tâm thần rối nhiễu tâm lý mối tương quan đáng kể hình ảnh người cha mờ nhạt trẻ em Srinivasan Raman nghiên cứu họ ước tính nguy mắc bệnh tâm thần tăng gấp 9,32 lần trẻ em xa cách cha mẹ lâu dài Deivasigamani (1989) tìm thấy cha vắng mặt hầu hết trẻ em mắc bệnh tâm thần Prat (2003) tuyên bố mát cha mẹ có liên quan đến vấn đề tâm lý xã hội sức khỏe tâm thần đáng kể thiếu niên [16] Cha mẹ người hướng dẫn người thầy đời trẻ nhỏ Họ đáp ứng nhu cầu thể chất tình cảm hỗ trợ xã hội tâm lý cho họ Sự diện cha mẹ làm tăng nhận thức an tồn trẻ, giúp trẻ khơng bị áp lực nhóm bạn đồng trang lứa ảnh hưởng giới bên ngồi Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy dù văn hóa thiếu vắng cha mẹ, hình ảnh cha mẹ mờ nhạt dẫn đến vấn đề tâm Các vấn đề thể TC cần quan sát hỗ trợ thêm biểu rối loạn Tic vận động run thể cường độ mạnh tái diễn tình hình dinh dưỡng thể chưa cải thiện nét nhân cách TC chưa đủ vững chãi Sau trình trị liệu, TC ý thức vấn đề sức khỏe thể lịch sinh hoạt phù hợp sống tạo nên thành cơng tương lai dần có hành động cải thiện tình trạng TC xuất ảo suy nghĩ tự tử yếu tố nguy tái phát vấn đề TC mức nghiêm trọng thời điểm biểu khơng cịn xuất TC gặp vấn đề mối quan hệ tương lai, với rối loạn chức gia đình có, TC có xu hướng khơng muốn kết đơi hay tìm hiểu người bạn mối quan hệ tình cảm Điều giải thích TC lớn lên mơi trường người chưa có mẫu hành vi u thương, TC chưa có hình ảnh gia đình hạnh phúc thật rõ ràng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận lý luận Kết thúc q trình nghiên cứu, chúng tơi xây dựng lý luận rối loạn chức gia đình biểu nguyên nhân đồng thời đưa số lý thuyết hệ thống chức gia đình từ có tranh tổng quan lý thuyết chủ đề Rối loạn chức gia đình gia đình xung đột, hành vi sai trái thường xuyên bị bỏ rơi lạm dụng bậc cha mẹ xảy liên tục thường xuyên, khiến thành viên khác phải chấp nhận hành động Những đứa trẻ lớn lên gia đình với hiểu biết xếp bình thường Các gia đình rối loạn chức chủ yếu kết hai người lớn, người thường lạm dụng mức người cịn lại phụ thuộc vào nhau, bị ảnh hưởng chứng nghiện, chẳng hạn lạm dụng chất gây nghiện (ví dụ: rượu ma túy) bệnh tâm thần không điều trị Nghiên cứu trường hợp cụ thể có rối loạn chức gia đình, nhận thấy dạng rối loạn biểu thành viên khác nhau, đối tượng nghiên cứu người trai gia đình có hai anh em trai, em trai có khuyết tật ý, quan tâm hướng người em trai, khiến cho người anh bị vị trí bị đưa khỏi nhà chưa hình thành đầy đủ tâm lý vững chắc, thiếu kỹ xã hội Đến học hòa nhập xã hội, đối tượng gặp vấn đề rối nhiễu tâm trí, cụ thể tình rối loạn lo âu lan tỏa Đó mối lo dai dẳng, lan tỏa, tản mạn, khơng khu trú vào kiện hồn cảnh đặc biệt xung quanh có liên quan với kiện qua khơng cịn tính thời Để đánh giá chẩn đoán vấn đề sức khỏe tâm thần có rối loạn lo âu lan tỏa kết hợp nhiều phương pháp khác quan sát, hỏi chuyện lâm sàng dựa tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo DSM-5 kết thang đo như: thang đánh giá lo âu Zung 96 Kết can thiệp trị liệu Trong nghiên cứu này, trường hợp học sinh nam lớp bước vào thời điểm thực nhiệm vụ lứa tuổi thi chuyển cấp, từ áp lực nhiệm vụ đưa TC đến đỉnh điểm rối loạn lo âu lan tỏa cần đến trợ giúp tâm lý Rối loạn lo âu biểu rõ nét lên thể cụ thể cân nặng, có biểu rối loạn tic vận động, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động chức sống rối loạn giấc ngủ, kết học tập trường Khi đánh giá phân tích vấn đề, chúng tơi nhận định ngun nhân gốc rễ rối loạn TC nằm gia đình, TC khơng có mơi trường gia đình đủ lành mạnh để phát triển thể chất tâm lý cách toàn vẹn Xuất rối loạn chức gia đình mơi trường nơi TC sinh lớn, toàn hệ thống gia đình TC, TC tạo nên tiểu hệ thống với ranh giới cứng nhắc hành vi bố mẹ củng cố cho tiểu hệ thống phát triển, có can thiệp nhà trị liệu với gia đình, u cầu gia đình có quan tâm chăm sóc TC chưa quen với hành vi mẹ ơm TC nói chuyện chia sẻ Những ưu điểm nghiên cứu này: Quá trình trị liệu mang đến cho TC cảm giác an toàn, tin tưởng chấp nhận giá trị mà TC chưa có mơi trường sống Những hành vi thể lo âu giảm bớt việc đội mũ che mặt, biểu rối loạn tic vận động xuất tình căng thẳng mà khơng xuất phịng tham vấn TC xây dựng kỹ làm chủ thể thông qua việc quan sát thay đổi thể từ lúc xuất bất thường đến thể trở trạng thái bình thường, TC giữ bình tĩnh khơng cịn lo âu mức làm gia tăng thời gian bất thường Đối với nhận thức, TC có kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức để dự phòng cho nhận định đánh giá TC từ người khác thân từ TC tìm củng cố giá trị thân TC có cảm nhận người giá trị giúp TC có cảm giác bình an, hạnh phúc vui vẻ tự tin đặt mục tiêu thực mục tiêu sống Đối với hành vi chức sống, TC hiểu quan trọng chế độ dinh dưỡng lịch sinh hoạt ăn ngủ nghỉ học tập ảnh 97 hưởng đến phát triển lành mạnh TC, đồng thời TC xây dựng kỹ làm chủ hoạt động sống thân Tác động vào gia đình, nhà trị liệu có can thiệp tích cực với gia đình để nối lại khoảng cách TC gia đình, gia đình có phản hồi tích cực biết phụ huynh cần làm để hỗ trợ TC cách tốt Những nhược điểm nghiên cứu: Khi kết thúc trị liệu, nhà trị liệu đánh giá hiệu từ yếu tố định tính mà khơng sử dụng yếu tố định lượng nên chưa thể đưa kết luận khách quan cho nghiên cứu Thời gian nghiên cứu hỗ trợ TC có giới hạn nên vấn đề tồn TC chưa đào sâu can thiệp chẳng hạn mối quan hệ TC thành viên gia đình chưa can thiệp đặc biệt bố TC TC chưa kịp thích nghi với thay đổi hành vi người mẹ Nhà trị liệu chưa lý giải biểu rối loạn tic vận động run thể cường độ mạnh TC xác nguyên nhân đâu lý giải thể thiếu dinh dưỡng căng thẳng trường kỳ chưa làm thỏa mãn chúng tôi, kiện tâm lý đủ mạnh đưa TC vào trạng thái thể mạnh vậy? Đặc biệt việc lý giải tượng ảo TC, thời điểm trước lúc thi cấp ba thất bại học tập xuất tiếng nói bên sau khỏi thời điểm căng thẳng, luyện tập kỹ thuật thư giãn tượng lại khơng xuất chúng tơi chưa có lời giải thích rõ ràng cho tượng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Nguyễn Thị Minh Hằng (chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp (2016), Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2000), Trị liệu tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sinh Phúc (2018), Bài giảng Tâm bênh học người lớn, Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN Paul Bennet, Nguyễn Sinh Phúc (dịch) (2003), Tâm lí học dị thường lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Tiến, (2016), Tổng quan gia đình trị liệu hệ thống, CLB Trăng Non Trần Đình Tuấn (2018), Tham vấn tâm lý cá nhân gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Nguyễn Quang Uẩn, Lê Khanh, Hoàng Mộc Lan, Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Văn Lượt (2011), Bài giảng tâm lý học đại cương 2, Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN Nguyễn Kim Việt (chủ biên), Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giáo trình bệnh học Tâm thần, NXB Y học 10 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý học, NXB Thế giới 11 Viện Nghiên cứu Phát triển (ODI) (2011), Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em thiếu niên số tỉnh thành phố Việt Nam, UNICEF hợp tác Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 12 Tổ chức UNICEF (2016), Bạo lực với trẻ em gia đình phổ biến Việt Nam có pháp luật bảo vệ, UNICEF Việt Nam Link: https://bom.to/OPqlcl Ngày cập nhật: 04/12/2020 99 13 Lê Hòa, (2020), Phòng chống bạo lực gia đình cần chung tay tồn xã hội, Kiểm tốn nhà nước Link: http://baokiemtoannhanuoc.vn/giao-duc/phong-chong-bao-luc-gia-dinh- can- su-chung-tay-cua-toan-xa-hoi-145010 Ngày cập nhật: 06/12/2020 Tiếng Anh 14 Murray Bowen (2015), Family Therapy After Twenty Years, American Handbook of Psychiatry: Volume edited by Silvano Arieti, Daniel X Freedman, Jarl E Dyrud 15 Basem Abbas Al Ubaidi, Cost of Growing up in Dysfunctional Family, ClinMed International Library Link:https://clinmedjournals.org/articles/jfmdp/journal-of-family-medicine-anddisease-prevention-jfmdp-3-059.php?jid=jfmdp Ngày cập nhật: 10/10/2020 16 Sandip S Jogdand and JD Naik, Study of family factors in association with behavior problems amongst children of 6-18 years age group, US National Library of Medicine National Institutes of Health Link: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4137648/ Ngày cập nhật: 11/10/2020 100 PHỤ LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ Buổi 1: Thiết lập mối quan hệ tích cực Thời gian: ngày 09/05/2020; Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên thân chủ: TVT ; Cán tham vấn: Lê Thế Hanh Địa điểm tham vấn: Trường THCS ; Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV)  Mối quan hệ gia đình thân chủ: Thân chủ trai có người em trai sinh năm 2013, thân chủ học lớp sống ông bà ngoại từ năm lớp 3, thân chủ khơng hiểu lại ông bà đến bây giờ, thân chủ gặp bố mẹ hàng ngày hai nhà ngõ Thân chủ có em trai, lúc sinh em trai có chấn động dẫn đến liệt tay não cần nhiều tiền để chữa trị, từ quan tâm dồn vào em trai, thân chủ cảm thấy quan tâm từ bố mẹ Mẹ mong dồn tiền cho em trai học trường tư nhân vấn đề em, mẹ sợ trường cơng khó chăm sóc kỹ Mối quan hệ với mẹ, thân chủ không rõ cơng việc mẹ gì, mẹ thường xun mắng thân chủ mẹ mệt mỏi, thân chủ mẹ khơng có nhiều thời gian chia sẻ, nói chuyện Mối quan hệ với bố, bố giảng viên Đại học, thân chủ nhận định: "Bố khơng quan tâm đến con" Cảm nhận học sinh mối quan hệ bố mẹ, bố mẹ thường xuyên mâu thuẫn nhiều vấn đề khác  Khai thác mối quan hệ trường học, thân chủ nói thường xuyên bị tẩy chay, trêu chọc, (nhưng chưa kể cụ thể bị tẩy chay hay trêu chọc nào) Thân chủ thường xun tự lập lớp, thân chủ có suy nghĩ bạn tụ tập lại nói xấu khơng biết có xác hay khơng Thân chủ tự đánh giá: "Đơi nghĩ bạn xấu, khơng chắn điều tự nghĩ lại thật xấu thường xuyên nghĩ bạn xấu" Điều làm cho thân chủ tự nhận thân người xấu khơng muốn cho biết suy nghĩ đầu Phản ứng hành vi thân chủ bị trêu chọc lờ  Các mối quan hệ, điểm tích cực thân chủ, thân chủ nói có giáo người Nam Phi nước thường xuyên hỗ trợ thân chủ online, thân chủ cảm thấy thoải mái chia sẻ với khơng có Việt Nam biết câu chuyện thân chủ Thân chủ muốn chuẩn bị hồ sơ nước 101 ngồi du học Colombia Thân chủ có mong muốn hỗ trợ tâm lý  Khai thác rối loạn ăn uống, ngày thân chủ ăn đến bữa trưa tối, bỏ bữa sáng Thân chủ ăn ăn rau ăn thịt ăn cơm, thân chủ tự kiểm soát việc ăn Trong hai tháng gần thân chủ nhận ăn đầy đủ nhà nghỉ dịch khơng học  Khai thác rối loạn giấc ngủ, trước ngủ thân chủ thường xuyên suy nghĩ vấn đề mối quan hệ bạn bè, thầy cô gia đình, thân chủ bắt đầu ngủ lúc 11 - 12h - 4h ngủ 6h sáng phải dậy học, học lớp thân chủ bị giáo khiển trách ngủ gật Mục tiêu Thiết lập mối quan hệ trị liệu tích cực Khai thác thơng tin vấn đề thân chủ Tham vấn điều hòa cảm xúc buổi làm việc Hoạt động Hoạt động 1: Vẽ vòng tròn mối quan hệ Khai thác thông tin mối quan hệ thân chủ gia đình trường học Hoạt động 2: Trắc nghiệm hoàn thành câu Thân chủ thể thân thơng qua việc nối câu mẫu nói có sẵn Hoạt động 3: Khai thác thông tin rối loạn giấc ngủ rối loạn ăn uống Khai thác thông tin vấn đề thân chủ quan tâm giấc ngủ ăn uống thân Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết có giá trị tham khảo) Thân chủ hiểu rõ trị liệu tâm lý, mối quan hệ nhà trị liệu thân chủ chuyên gia huấn luyện viên tâm lý giúp thân chủ vượt qua vấn đề Thân chủ có nét rối loạn lo âu dẫn đến chức sống giấc ngủ ăn uống bị ảnh hưởng Thân chủ có cảm giác lắng nghe, chấp nhận an toàn bước vào phòng tham vấn trị liệu Bài tập nhà 102 Thân chủ lập bảng quan sát cảm xúc bao gồm kiện liên quan đến cảm xúc gì? Mục tiêu buổi Đánh giá rối loạn lo âu thang đo lo âu Zung Đánh giá rối loạn hành vi bảng liệt kê hành vi cho thân chủ em CBCL Tham vấn suy nghĩ tự tự Câu hỏi giám sát Đánh giá mức độ suy nghĩ tự tử thân chủ nào? Suy nghĩ tự tự có ý nghĩa với thân chủ? Hành vi bỏ bữa ăn thân chủ chế giải tỏa căng thẳng thói quen hàng ngày lịch sinh hoạt không khoa học? Các thông tin diễn bề mặt mà chưa cụ thể, buổi sau cần khai thác kiện ảnh hưởng lên thân chủ Những thông tin khác Thông tin kiện tương tác thân chủ người xung quanh Buổi 2: Dự phòng tự tử đánh giá tâm lý Thời gian: ngày 20/05/2020; Độ dài buổi tham vấn: 1h30 Họ tên thân chủ: TVT ; Cán tham vấn: Lê Thế Hanh Địa điểm tham vấn: Trường THCS ; Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) - Thân chủ trạng thái lo âu suy nghĩ tiêu cực thân Mục tiêu - Đánh giá rối loạn lo âu rối loạn hành vi qua thang đo - Đánh giá nguy tự tử lên kế hoạch dự phòng cho thân chủ Hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện kiện diễn hàng ngày - Tạo bầu khơng khí thân thiện thoải mái, an tồn chấp nhận cho thân chủ 103 Hoạt động 2: Đánh giá rối loạn lo âu - Sử dụng thang đo lo âu Zung - Liệt kê nhận thức sai lệch thân chủ dẫn đến rối loạn lo âu Hoạt động 3: Dự phòng hành vi tự tử - Đánh giá suy nghĩ tử tử thân chủ, đảm bảo yếu tố an toàn ý nghĩa suy nghĩ tự tử Dự phòng hành vi tự tử cho thân chủ Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết có giá trị tham khảo) - Thân chủ cảm thấy thoải mái, chia sẻ cảm xúc vấn đề gặp phải Thân chủ can thiệp số vấn đề cấp thiết ban đầu dự phòng hành vi nguy Bài tập nhà Mục tiêu buổi - Dự phòng suy nghĩ tự tử Hướng dẫn kỹ thuật thư giãn Câu hỏi giám sát - Cụ thể kiện diễn sống thân chủ, nhà trị liệu sử dụng kỹ thuật dòng sông đời để liên kết sang chấn tâm lý Những thơng tin khác Buổi 4: Dịng sơng đời Thời gian: ngày 23/05/2020; Độ dài buổi tham vấn: 1h30 Họ tên thân chủ: TVT ; Cán tham vấn: Lê Thế Hanh Địa điểm tham vấn: Trường THCS ; Hình thức tham vấn: Trực tiếp 104 Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Mục tiêu - Khai thác kiện tích cực tiêu cực đời thân chủ nhằm định hình trường hợp thân chủ - Lập kế hoạch can thiệp hỗ trợ tâm lý Hoạt động Hoạt động 1: Giáo dục tâm lý kỹ thuật thư giãn Hoạt động 2: Dòng sông đời Kết ban đầu (Lưu ý: Đây khơng phải kết luận Kết có giá trị tham khảo) Thân chủ bước đầu hiểu kỹ thuật thư giãn thực tập quan sát thở, từ xây dựng kỹ dự phịng tâm lý trước kiện căng thẳng, tình khó chịu sống Qua buổi làm việc, nhà trị liệu có nhìn tổng quan kiện diễn sống thân chủ, từ định hình trường hợp xây dựng kế hoạch trị liệu Bài tập nhà Mục tiêu buổi - Can thiệp nhận thức cho thân chủ Câu hỏi giám sát - Nhà trị liệu lập kế hoạch can thiệp cho thân chủ theo tiêu chí: cảm xúc, nhận thức, hành vi, hoạt động chức sống, xây dựng kỹ thiết lập trì mối quan hệ Những thơng tin khác 105 Buổi 6: Nâng cao nhận thức thân Thời gian: ngày 02/06/2020; Độ dài buổi tham vấn: 1h30 Họ tên thân chủ: TVT ; Cán tham vấn: Lê Thế Hanh Địa điểm tham vấn: Trường THCS ; Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Mục tiêu - Giúp thân chủ nâng cao giá trị thân - Giúp thân chủ có kỹ xử lý tình với kiện sống Hoạt động Hoạt động 1: Nâng cao giá trị cho thân chủ Thay suy nghĩ tiêu cực thân thành suy nghĩ tích cực Dự phòng suy nghĩ tiêu cực xuất bên tâm trí bên ngồi tương lai Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết có giá trị tham khảo) TC ln tìm kiếm chứng cho nhận định tiêu cực tích cực để đưa mức độ tin tưởng vào nhận định giải pháp khắc phục điểm yếu thân dồn nén cảm xúc thu khơng thể hỗ trợ cho phát triển TC Bài tập nhà Mục tiêu buổi - Tạo động học tập Câu hỏi giám sát - Sau có kỹ nâng cao nhận thức thân, thân chủ cần hướng tới giải nhiệm vụ học tập động sống, sử dụng kích hoạt hành vi để giúp thân chủ hành động giải vấn đề Những thông tin khác 106 Buổi 7: Tạo động học tập Thời gian: ngày 10/06/2020; Độ dài buổi tham vấn: 1h30 Họ tên thân chủ: TVT ; Cán tham vấn: Lê Thế Hanh Địa điểm tham vấn: Trường THCS ; Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Mục tiêu - Xác định mục tiêu học tập - Kích hoạt hành vi – xây dựng lịch sinh hoạt phù hợp Hoạt động Hoạt động 1: Xác định mục tiêu học tập Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch ôn tập Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết có giá trị tham khảo) Nhà trị liệu giúp TC làm sáng rõ cụ thể tốt mục tiêu, kế hoạch để xây dựng mục tiêu, kế hoạch cam kết thực theo kế hoạch đưa để đạt thành công mong muốn Bài tập nhà TC xây dựng bảng động học tập trang trí bảng động theo sở thích thân Mục tiêu buổi - Dự phòng tâm lý cho thân chủ Câu hỏi giám sát - Thân chủ có nguy đỗ cấp trường công lập dẫn đến sang chấn tâm lý, nhà trị liệu cần dự phịng kiện nguy củng cố tích cực vào việc thay đổi hành vi cải thiện vấn đề cho thân chủ Những thông tin khác 107 Buổi 8: Dự phòng tâm lý Thời gian: ngày 17/06/2020; Độ dài buổi tham vấn: 1h30 Họ tên thân chủ: TVT ; Cán tham vấn: Lê Thế Hanh Địa điểm tham vấn: Trường THCS ; Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Mục tiêu - Đánh giá cải thiện tâm trí thân chủ đợt trị liệu - Dự phòng tâm lý cho thân chủ trước kiện sống Hoạt động Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua Hoạt động 2: Dự phòng tâm lý cho thân chủ Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết có giá trị tham khảo) TC làm tốt việc tăng kỹ quan sát thể khám phá thân mình, TC chưa kiểm soát suy nghĩ miên man gây cảm xúc tiêu cực Ở thời điểm buổi trị liệu tâm trí TC chủ trạng thái căng thẳng cịn tháng đến kỳ thi thức Bài tập nhà Mục tiêu buổi - Dự phòng kỹ xã hội cho thân chủ Câu hỏi giám sát - Thân chủ có khả dự phòng đương đầu với nhiệm vụ lứa tuổi, dành buổi hướng dẫn kỹ tương tác xã hội cho thân chủ Những thông tin khác 108 Buổi 9: Tập huấn kỹ tƣơng tác Thời gian: ngày 24/06/2020; Độ dài buổi tham vấn: 1h30 Họ tên thân chủ: TVT ; Cán tham vấn: Lê Thế Hanh Địa điểm tham vấn: Trường THCS ; Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Mục tiêu - TC xây dựng kỹ tương tác giao tiếp - TC dự phòng tâm lý số kiện căng thẳng, tình tiêu cực Hoạt động Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua Hoạt động 2: Xây dựng kỹ tương tác giao tiếp tích cực với bố mẹ Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết có giá trị tham khảo) TC tập huấn kỹ tương tác giao tiếp với bố mẹ, buổi làm việc TC có cải thiện tích cực việc nói chuyện hiểu yêu cầu nói chuyện với bố mẹ cần thực bước cụ thể Bài tập nhà Mục tiêu buổi - Hỗ trợ tâm lý kiện nguy Câu hỏi giám sát - Lên kế hoạch hỗ trợ sau trình can thiệp cho thân chủ Những thơng tin khác 109 ... hợp trẻ có rối loạn tâm trí sinh mơi trường có rối loạn - chức gia đình Phạm vi nghiên cứu Can thiệp cho trẻ có rối loạn tâm trí sống gia đình có rối loạn - chức trọng tâm can thiệp cá nhân cho. .. đến rối loạn tâm trí 1.2 Một số lý luận rối loạn chức gia đình 1.2.1 Khái niệm, biểu nguyên nhân rối loạn chức gia đình 1.2.1.1 Khái niệm gia đình chức gia đình - Gia đình Có nhiều quan điểm gia. .. Một số lý luận rối loạn chức gia đình 1.2.1 Khái niệm, biểu nguyên nhân rối loạn chức gia đình 1.2.2 Đặc điểm tâm lý thân chủ có rối loạn chức gia đình 14 1.2.3 Lý thuyết hệ thống gia

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Minh Hằng (chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp (2016), Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng (chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
3. Nguyễn Công Khanh (2000), Trị liệu tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trị liệu tâm lý
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
4. Nguyễn Sinh Phúc (2018), Bài giảng Tâm bênh học người lớn, Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tâm bênh học người lớn
Tác giả: Nguyễn Sinh Phúc
Năm: 2018
5. Paul Bennet, Nguyễn Sinh Phúc (dịch) (2003), Tâm lí học dị thường và lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dị thường và lâm sàng
Tác giả: Paul Bennet, Nguyễn Sinh Phúc (dịch)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
6. Nguyễn Minh Tiến, (2016), Tổng quan về gia đình và trị liệu hệ thống, CLB Trăng Non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về gia đình và trị liệu hệ thống
Tác giả: Nguyễn Minh Tiến
Năm: 2016
7. Trần Đình Tuấn (2018), Tham vấn tâm lý cá nhân và gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn tâm lý cá nhân và gia đình
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà nội
Năm: 2018
8. Nguyễn Quang Uẩn, Lê Khanh, Hoàng Mộc Lan, Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Văn Lượt (2011), Bài giảng tâm lý học đại cương 2, Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tâm lý học đại cương 2
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn, Lê Khanh, Hoàng Mộc Lan, Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Văn Lượt
Năm: 2011
9. Nguyễn Kim Việt (chủ biên), Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giáo trình bệnh học Tâm thần, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học Tâm thần
Tác giả: Nguyễn Kim Việt (chủ biên), Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2016
11. Viện Nghiên cứu và Phát triển (ODI) (2011), Sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam, UNICEF hợp tác Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam
Tác giả: Viện Nghiên cứu và Phát triển (ODI)
Năm: 2011
12. Tổ chức UNICEF (2016), Bạo lực với trẻ em trong gia đình phổ biến ở Việt Nam mặc dù đã có pháp luật bảo vệ, UNICEF Việt Nam.Link: https://bom.to/OPqlcl Ngày cập nhật: 04/12/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức UNICEF (2016), "Bạo lực với trẻ em trong gia đình phổ biến ở Việt Nam mặc dù đã có pháp luật bảo vệ
Tác giả: Tổ chức UNICEF
Năm: 2016
13. Lê Hòa, (2020), Phòng chống bạo lực gia đình cần sự chung tay của toàn xã hội, Kiểm toán nhà nước.Link: http://baokiemtoannhanuoc.vn/giao-duc/phong-chong-bao-luc-gia-dinh-can- su-chung-tay-cua-toan-xa-hoi-145010Ngày cập nhật: 06/12/2020Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống bạo lực gia đình cần sự chung tay của toàn xã hội
Tác giả: Lê Hòa
Năm: 2020
14. Murray Bowen (2015), Family Therapy After Twenty Years, American Handbook of Psychiatry: Volume 5 edited by Silvano Arieti, Daniel X.Freedman, Jarl E. Dyrud Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family Therapy After Twenty Years
Tác giả: Murray Bowen
Năm: 2015
15. Basem Abbas Al Ubaidi, Cost of Growing up in Dysfunctional Family, ClinMed International LibraryLink:https://clinmedjournals.org/articles/jfmdp/journal-of-family-medicine-and- disease-prevention-jfmdp-3-059.php?jid=jfmdpNgày cập nhật: 10/10/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cost of Growing up in Dysfunctional Family
16. Sandip S Jogdand and JD Naik, Study of family factors in association with behavior problems amongst children of 6-18 years age group, US National Library of Medicine National Institutes of HealthLink: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4137648/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of family factors in association with behavior problems amongst children of 6-18 years age group

TỪ KHÓA LIÊN QUAN