1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Can thiệp tâm lý cho một trường hợp trẻ vị thành niên có rối loạn cảm xúc

130 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI ANH CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN CẢM XÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI ANH CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN CẢM XÚC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Bá Đạt : Th.S Đoàn Thị Hƣơng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Bá Đạt Thạc sĩ Đoàn Thị Hương Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Mai Anh LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô Khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tâm nhiệt huyết giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Nguyễn Bá Đạt Ths Đồn Thị Hương, người dành nhiều thời gian để bảo, giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu, thực hành có đóng góp quan trọng giúp em hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thân chủ, gia đình, giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện, nhiệt tình phối hợp hỗ trợ tơi q trình can thiệp Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp anh chị em lớp Cao học Tâm lý lâm sàng (2018 2020) đồng hành, ủng hộ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Mai Anh DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt DSM –V: Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders, V - Sổ tay Chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ, phiên thứ ICD – 10: International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems, WHO - Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan, phiên thứ 10, Tổ chức Y tế Thế giới CVTL: Chuyên viên Tâm lý CBT Cognitive Behavior Therapy – Liệu pháp Nhận thức hành vi GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GVBM: Giáo viên mơn VTN: Vị thành niên BT: Bình thường RL: Rối loạn TC: Thân chủ RG: Ranh giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước .9 1.2 Một số vấn đề lý luận rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên .11 1.2.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm 11 1.2.2 Các lý thuyết giải thích nguyên nhân yếu tố trì rối loạn trầm cảm .12 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng tuổi vị thành niên 15 1.2.4 Rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên 16 1.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm 18 1.3 Các phương pháp, công cụ đánh giá can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên .22 1.3.1 Phương pháp, công cụ đánh giá rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên 22 1.3.2 Can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên .25 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM .34 2.1 Thông tin chung thân chủ 34 2.2 Đánh giá 36 2.2.1 Mô tả ca lâm sàng .36 2.2.2 Kết đánh giá .42 2.2.3 Định hình trường hợp .48 2.3 Lập kế hoạch can thiệp 53 2.4 Thực can thiệp .56 2.4.1 Phiên làm việc thứ 60 2.4.2 Phiên làm việc thứ hai 64 2.4.3 Phiên làm việc thứ ba .68 2.4.4 Phiên làm việc thứ tư 73 2.4.5 Phiên làm việc thứ năm 76 2.4.6 Phiên làm việc thứ sáu 81 2.4.7 Phiên làm việc thứ bảy .84 2.4.8 Phiên làm việc thứ tám .89 2.4.9 Phiên làm việc thứ chín 93 2.4.10 Phiên làm việc thứ mười 98 2.5 Đánh giá giai đoạn hoạt động can thiệp 103 2.5.1 Cách thức đánh giá 103 2.5.2 Kết đánh giá .104 2.5.3 Hoạt động can thiệp 109 2.6 Tự đánh giá chất lượng can thiệp .109 2.6.1 Ưu điểm 109 2.6.2 Tồn 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Rối loạn cảm xúc loại rối loạn tâm thần có ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống TC người Ở lứa tuổi VTN, rối loạn cảm xúc không phát can thiệp kịp thời trở nên tăng nặng, mãn tính, cản trở đến q trình học tập, phát triển ảnh hưởng đến chất lượng sống giai đoạn trẻ Trên toàn cầu, trầm cảm nguyên nhân gây nhiều khó khăn cho vị thành niên từ 15-19 tuổi nguyên nhân thứ mười lăm gây khó khăn cho trẻ từ 10-14 tuổi [31] Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần chung Việt Nam từ 8% đến 29% trẻ em vị thành niên, với khác biệt tùy theo tỉnh, giới tính đặc điểm người trả lời [dẫn theo 11] Một khảo sát dịch tễ học mẫu đại diện quốc gia 10 số 63 tỉnh thành cho thấy mức trung bình vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vào khoảng 12%, tương đương triệu trẻ em có nhu cầu dịch vụ sức khỏe tâm thần (Weiss cộng sự, 2014) [41] Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến trẻ em Việt Nam vấn đề cảm xúc, hay vấn đề hướng nội (ví dụ lo âu, trầm cảm, cô đơn) vấn đề hành vi, hay vấn đề hướng ngoại (ví dụ tăng động, giảm ý) Nhìn chung, nghiên cứu gần cho biết tỷ lệ trẻ em vị thành niên gặp vấn đề rối loạn cảm xúc, đặc biệt vấn đề trầm cảm có xu hướng tăng lên rõ rệt Đã có nhiều phương pháp can thiệp rối loạn cảm xúc đặc biệt can thiệp trầm cảm VTN có hiệu như: liệu pháp nhân văn, liệu pháp nhận thức hành vi, liệu pháp chánh niệm … Tuy nhiên, Việt Nam, quy trình đánh giá, can thiệp chứng liên quan đến hiệu can thiệp trầm cảm cho trẻ VTN nhiều khoảng trống Một nhu cầu cấp thiết đặt là: cần có thêm chứng khoa học thực tiễn nhằm chứng minh tầm quan trọng việc can thiệp phòng ngừa sớm; tính hiệu liệu pháp tâm lý can thiệp vấn đề rối loạn cảm xúc nói chung rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên nói riêng Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: ―Can thiệp tâm lý cho trƣờng hợp trẻ vị thành niên có rối loạn cảm xúc‖ nhằm tìm hiểu mơ tả rõ triệu chứng rối loạn cảm xúc, cụ thể rối loạn trầm cảm Từ đó, chứng minh tính hiệu kỹ thuật can thiệp tâm lý lâm sàng trường hợp trẻ VTN có vấn đề rối loạn trầm cảm Nhiệm vụ nghiên cứu - Điểm luận số nghiên cứu rối loạn trầm cảm can thiệp RL trầm cảm VTN - Xác định phương pháp công cụ đánh giá cho trường hợp RL trầm cảm VTN - Trình bày số khái niệm liên quan đến RL trầm cảm: khái niệm, triệu chứng, phân loại, tiêu chuẩn chẩn đoán RL trầm cảm VTN - Thực đánh giá, định hình trường hợp, lên kế hoạch can thiệp cho trường hợp VTN có RL trầm cảm - Đánh giá hiệu can thiệp đưa kết luận, khuyến nghị Giới hạn phạm vi nghiên cứu Rối loạn cảm xúc nhóm rối loạn khác nhau, bao gồm: rối loạn hưng cảm, rối loạn trầm cảm, rối loạn lưỡng cực… Trong đánh giá, chẩn đoán trị liệu rối loạn cảm xúc có nhiều lý thuyết cách tiếp cận khác Với khuôn khổ 01 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tâm lý học lâm sàng theo định hướng ứng dụng, luận văn tập trung nghiên cứu trình bày số khía cạnh cụ thể sau đây: - Loại rối loạn cảm xúc: rối loạn trầm cảm - Khách thể nghiên cứu: 01 trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm - Liệu pháp can thiệp: Liệu pháp Thân chủ trọng tâm liệu pháp can thiệp nhận thức, hành vi, Liệu pháp can thiệp nhận thức hành vi (CBT) liệu pháp can thiệp 2.5.3 Hoạt động can thiệp Sau 10 buổi này, trình hỗ trợ TC diễn theo KH can thiệp CVTL TC gặp 01 buổi/tuần, buổi từ 45 – 50p Bên cạnh trình hỗ trợ TC, CVTL tiếp tục làm việc với bên liên quan (GVCN gia đình) để thúc đẩy tính tích cực hỗ trợ, đồng hành TC có thêm niềm tin khó khăn TC cải thiện 2.6 Tự đánh giá chất lƣợng can thiệp 2.6.1 Ưu điểm Trong trình hỗ trợ tâm lý cho TC, CVTL xây dựng mối quan hệ trị liệu an toàn, tin tƣởng có hợp tác TC Chính mối quan hệ tin cậy giúp cho TC củng cố động tăng cường nỗ lực cải thiện khó khăn thân mình, chứng TC chủ động đến giờ, có trách nhiệm ln cố gắng để hồn thành nhiệm vụ phiên làm việc với CVTL Đây trường hợp trị CVTL liệu mơi trường học đường, CVTL thúc đẩy phối hợp Nhà trường Gia đình nguồn lực khác để tham gia vào trình hỗ trợ học sinh CVTL bám sát vào quy trình kỹ thuật can thiệp CBT: Các phiên làm việc diễn có cấu trúc rõ ràng chặt chẽ, có ổn định quán Các kỹ thuật can thiệp sử dụng hợp lý, phù hợp với khả có hưởng ứng TC Ngồi ra, TC hiểu q trình làm việc nghi thức phiên, mang đến thêm tin tưởng vào mối quan hệ trị liệu CVTL TC Trong trình hỗ trợ, CVTL xây dựng kế hoạch hỗ trợ dựa nhu cầu TC có chấp nhận, ủng hộ từ gia đình nhà 109 trường Quá trình hỗ trợ bám sát kế hoạch đề bên liên quan nỗ lực phối hợp để cải thiện khó khăn TC TC giáo dục tâm lý rối loạn trầm cảm, ngoại hóa vấn đề bình thường hóa phản ứng Bên cạnh đó, TC hiểu cách lý giải tình mà gặp phải, có kỹ để điều hịa lại thể hạ nhiệt cảm xúc thân tình khiến bình tĩnh TC có khả ứng dụng cơng cụ học vào tình thực tế lớp học gia đình TC chủ động nỗ lực để hoàn thành tự luyện tập tập nhà mà CVTL hướng dẫn, lâu dần trở thành thói quen TC CVTL làm việc với gia đình TC để giúp TC tin tưởng vào trình sử dụng thuốc liều lƣợng, uống thuốc nhƣ chủ động, nỗ lực thực trị chơi, tập nhà, có niềm tin vào kỹ thuật can thiệp đƣợc sử dụng: Sự phối hợp hỗ trợ TC cải thiện khí sắc, thay đổi niềm tin thân, mối quan hệ với bạn bè, tăng cường thực nghiệm xã hội để hình thành kỹ Ngồi ra, chất lượng mối quan hệ thành viên gia đình có tiến triển tích cực (cả gia đình tham gia vào trình trị liệu) 2.6.2 Tồn Qua trải nghiệm thực hành, CVTL có bước tự phản ánh rút học kinh nghiệm cho thân Trong trình thực can thiệp trường hợp này, CVTL nhận thấy thực tốt trường hợp tương tự Cụ thể sau: - Về hoạt động đánh giá: Bên cạnh hoạt động quan sát, hỏi chuyện lâm sàng, sử dụng công cụ đánh giá sàng lọc đánh giá chuyên sâu, CVTL cân nhắc sử dụng thêm công cụ đánh giá trung gian – thang đánh giá lo âu-trầm cảm-stress 110 (DASS 42) để đánh giá vấn đề TC nhằm tăng tính khách quan độ tin cậy cho q trình đánh giá Trong trình làm việc, CVTL cần hỏi thêm ý kiến chuyên gia – Bác sĩ tâm thần chẩn đoán điều trị cho TC chuyên gia khác lĩnh vực tâm lý lâm sàng tâm thần học tích cực hiệu Riêng với bác sĩ điều trị cho TC, CVTL có đề nghị liên lạc trao đổi với bác sĩ khơng gia đình ủng hộ cung cấp thông tin liên lạc Điểm hạn chế là: mặt, CVTL chưa thuyết phục gia đình chấp nhận; mặt khác, CVTL chưa có chế rõ ràng việc thảo luận với bác sĩ tâm thần cho vấn đề TC Phương pháp quan sát phương pháp đem lại thông tin quan trọng khách quan trình đánh giá vấn đề cảm xúc – hành vi trẻ em Trong trình thực case này, CVTL có sử dụng phƣơng pháp quan sát để đánh giá ban đầu vấn đề TC Tuy nhiên, CVTL chưa sử dụng chưa khai thác cách triệt để phương pháp CVTL sử dụng phương pháp quan sát công cụ bổ trợ, sử dụng ngẫu nhiên (tại thời điểm khác TC trường), chưa có kế hoạch hay quy trình, báo cáo cụ thể kết quan sát - Về hoạt động can thiệp: Đây case can thiệp tâm lý học đường, với vai trò cán tâm lý học đường, trường hợp CVTL đủ nguồn lực thời gian điều kiện khác để can thiệp 01 case lâu dài Với trường hợp khác tải công việc, CVTL cần ý thức quy trình, sách đánh giá sàng lọc, can thiệp ban đầu chuyển tuyến cách chuyên nghiệp CVTL thường xuyên trao đổi thông tin với bên liên quan tiến triển TC, nỗ lực gia đình giáo viên trình hỗ trợ TC 111 lại chưa tạo thành form (mẫu ghi chép) có cấu trúc để trình bày cụ thể luận văn CVTL phân tích can thiệp vấn đề TC dựa lý thuyết đào tạo có nhiều chứng khoa học CBT Trong trình phát triển nghề nghiệp thực case tương tự, CVTL cần học hỏi thêm cách tiếp cận khác sử dụng để phân tích, soi chiếu vấn đề TC nhằm đảm bảo phân tích sâu sắc, có chiến lực hiệu phù hợp với TC TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: Trong chương này, trình bày biện luận lại trình thực case lâm sàng: Thiết lập mối quan hệ lâm sàng  Đánh giá lâm sàng  Định hình trường hợp  Lập kế hoạch can thiệp  Tiến hành can thiệp  Đánh giá hiệu can thiệp Quá trình can thiệp tiếp tục diễn theo kế hoạch thống có phối hợp chặt chẽ nguồn lực hỗ trợ cho TC Luận văn sử dụng số kỹ thuật can thiệp CBT để cải thiện số biểu trầm cảm TC Những kỹ thuật có hiệu phải kể đến kích hoạt hành vi – thơng qua trị chơi đầu phiên làm việc kỹ thuật thư giãn – có phối hợp tham gia gia đình TC trình can thiệp Sau 10 buổi làm việc, TC có tiến triển tích cực Kết kết hợp liệu pháp tâm lý TC điều trị thuốc chống trầm cảm Ngoài ra, sau tiến hành trị liệu cho 01 trường hợp này, tự rút cho học kinh nghiệm quý báu để can thiệp tốt cho trường hợp hỗ trợ 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Về lý luận: Các vấn đề liên quan đến rối loạn trầm cảm trẻ em vị thành niên quan tâm nghiên cứu nhiều nước giới với nhiều khía cạnh khác nhau: dịch tễ học, nguyên nhân, yếu tố trì, phịng ngừa, can thiệp - Về thực tiễn: + Trong trường hợp này, nguyên nhân dẫn đến trầm cảm TC suy nghĩ tiêu cực thân, mối quan hệ thông qua trải nghiệm tiêu cực khứ TC có biểu rối loạn trầm cảm theo DSM - có kèm theo số biểu rối loạn lo âu + Qua trình can thiệp, liệu pháp nhận thức hành vi liệu pháp trị liệu phù hợp với khó khăn mà TC gặp phải Song song với trình hỗ trợ tâm lý, TC dùng thuốc để điều trị Vì thế, ca can thiệp tâm lý có hiệu phần nhờ sử dụng thuốc Các triệu chứng trầm cảm cải thiện, hoạt động chức TC trở lại bình thường (ăn uống, giấc ngủ, chế độ sinh hoạt…) TC bắt đầu giảm bám dính, q kiểm sốt để có mối quan hệ (bạn lớp khác lớp) TC hiểu áp dụng tốt kỹ thuật, trò chơi tập mà CVTL hướng dẫn Điều đem lại hiệu giúp cho TC bắt đầu nhận giá trị thân, thay đổi cách thức tương tác niềm tin vào tình bạn, tránh bị lệ thuộc + Tiếp tục can thiệp cho TC theo kế hoạch thống + Luận văn minh chứng rõ việc sử dụng kết hợp liệu pháp khác để hỗ trợ cải thiện tình hình TC Khi trẻ VTN sử dụng thuốc, có vài tác dụng phụ không mong muốn xảy ra, TC nản lịng, tin tưởng động trị liệu bị lung lay, bào mòn Lúc này, vai trò CVTL đồng hành TC, khuyến khích TC tuân thủ điều trị, 113 dùng thuốc liều giờ, tăng cường cho hiệu trình can thiệp - Về phát triển nghề nghiệp: Trong bối cảnh làm việc trường học, CVTL tiếp xúc làm việc với nhiều HS có khó khăn vấn đề cảm xúc như: lo âu, trầm cảm…CVTL nhận thấy nhiều lỗ hổng việc tăng cường nhận thức kỹ cho giáo viên học sinh vấn đề sức khỏe tâm thần Để cải thiện thực trạng này, CVTL (1) Tổ chức chương trình phịng ngừa dành cho HS sức khỏe tâm thần (2) Đào tạo, tập huấn cho giáo viên, phụ huynh cán nhân viên nhà trường biểu hiện, triệu chứng kỹ để hỗ trợ học sinh Đây cách thức để phòng ngừa sớm, giáo dục tâm lý cho nguồn lực hỗ trợ khác nhằm thúc đẩy hỗ trợ học sinh: vấn đề sức khỏe tâm thần vấn đề có thực phổ biến nhà trường; hồn tồn xảy học sinh giáo viên, cán nhân viên nhà trường ln có tinh thần trợ giúp cho học sinh với ngun tắc tơn trọng, khơng kỳ thị giữ bí mật Cũng bối cảnh này, CVTL nhận thấy can thiệp nhiều trường hợp thời điểm Vì thế, cần có chiến lược phù hợp để đảm bảo lợi ích tối ưu cho học sinh Khuyến nghị - Sự hỗ trợ từ gia đình điều ln cần trì việc hỗ trợ cải thiện khó khăn TC - Sự phối hợp nhuần nhuyễn nguồn lực khác để hỗ trợ TC điều cần thiết - TC cần trì thường xuyên hoạt động CVTL hướng dẫn - Các kỹ thuật can thiệp liệu pháp CBT có hiệu với can thiệp trầm cảm trẻ VTN cần linh hoạt cách truyền tải mà không làm chất kỹ thuật Thư giãn kỹ thuật can thiệp có giá trị hiệu 114 rối loạn trầm cảm: kỹ thuật không nhiều thời gian để hướng dẫn; sáng tạo sử dụng nhiều hình ảnh minh họa; sử dụng lặp lại nhiều lần tăng thêm niềm tin vào trình trị liệu công cụ hữu ích cho TC để dự phịng tình làm tái phát trầm cảm - Cần có phối hợp thảo luận ekip hỗ trợ TC bác sĩ tâm thần 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê (2009), Báo cáo Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ 2 Nguyễn Bá Đạt (2003), Kết chẩn đoán trầm cảm học sinh THPT Hà Nội, Tạp chí Tâm lý học (số 7), tr 57-63 Lê Thị Kim Dung (2007), Bƣớc đầu tìm hiểu số yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe tâm thần học sinh số trƣờng trung học sở thuộc số thành phố (Đề tài nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo, mã số B2003-49-61) Trương Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hằng (chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Ngọc Diệp, Nguyễn Bá Đạt (2016), Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cao Minh (2012), Luận văn thạc sĩ tâm lí học lâm sàng trẻ em vị thành niên, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009), Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn sức khỏe tâm thần học đường, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn (số 25), tr 106112 Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Ngọc Tản (2005), Bệnh học tâm thần, NXB Quân đội nhân dân 10 Lê Thị Minh Tâm (2013), Tiếp cận trị liệu Nhận thức hành vi, NXB Thời đại 116 11 Viện Nghiên cứu & Phát triển (ODI) Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) (2018), Báo cáo Nghiên cứu Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên Việt Nam Tiếng Anh 12 Achenbach, T M (1994), Integrative guide for the 1991 CBCL/4-18, YSR, and TRF profiles, Department of Psychiatry University of Vermont 13 Alloy, L B., Peterson, C., Abramson, L Y., & Seligman, M E (1984) Attributional style and the generality of learned helplessness, Journal of personality and social psychology, 46(3), 681 14 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5®), American Psychiatric Pub 15 Anthony Roth & Peter Fonagy et al (2005), What Works for Whom? A Critical Review of Psychotherapy Research (2nd edn), Guilford Press, pp611 16 Beck A T (1979), Cognitive therapy of depression, Guilford press 17 Birmaher B., Ryan N.D., Williamson D E., Brent D A., & Kaufman J (1996), Childhood and adolescent depression: a review of the past 10 years, Part II, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 35(12), pp1575-1583 18 Bradley S J (2001), Anxiety and mood disorders in children and adolescents: a practice update, Paediatrics & child health, 6(7), pp459463 19 Brendt, D A., Holder, D., Kolko, D., Birmaher, B., Baugher, M., Roth, C., & Johnson, B A (1997) A clinical psychotherapy trial for adolescent depression comparing cognitive, family, and supportive therapy, Archives of general psychiatry, 54(9), 877-885 117 20 Costello E J., Pine D S., Hammen C., March J S., Plotsky P M., Weissman M M (2002), Development and natural history of mood disorders, Biological psychiatry, 52(6), pp529-542 21 Compas B E., TCnor J., & Wadsworth M (1997), Prevention of Depression 22 Currie, S.R (2008) "Sleep Disorders", In Hunsley, John; Mash, Eric (eds.), A Guide to Assessments that Work, New York, NY: Oxford Press pp 535–550 23 DeRubeis R J., & Strunk D R (Eds.) (2017), The Oxford handbook of mood disorders, Oxford University Press 24 Dorcas N Magai, Jamil A Malik, Hans M Koot (2018), Emotional and Behavioral Problems in Children and Adolescents in Central Kenya, Child Psychiatry and Human Development,49(4), pp659–671 25 Ellis, A (2001), Favorite counseling and therapy homework assignments: Leading therapists share their most creative strategies, Psychology Press 26 Fava G A., Ruini C et al (2004), Six – Year Outcome of Cognitive Behavior Therapy for Prevention of Recurrent Depression, American Journal of Psychiatry 27 Freeman Clevenger, S M (2014), Cognitive behavioral therapy 28 Gloaguen, V., Cottraux, J., Cucherat, M., & Blackburn, I M (1998), A meta-analysis of the effects of cognitive therapy in depressed patients, Journal of affective disorders, 49(1), pp59-72 29 Horowitz, J L., & Garber, J (2006), The prevention of depressive symptoms in children and adolescents: a meta-analytic review, Journal of consulting and clinical psychology, 74(3), pp401 118 30 Kazdin, A E., & Weisz, J R (1998), Identifying and developing empirically supported child and adolescent treatments, Journal of consulting and clinical psychology, 66(1), 19 31 Kessler, R C., Angermeyer, M., Anthony, J C., De Graaf, R O N., Demyttenaere, K., Gasquet, I., & Kawakami, N (2007), Lifetime prevalence and age-of-onset distributions of mental disorders in the World Health Organization's World Mental Health Survey Initiative, World psychiatry, 6(3), pp168 32 Kovacs, M (2006), Next steps for research on child and adolescent depression prevention, American Journal of Preventive Medicine, 31(6), pp184-185 33 Krishnan V, Nestler EJ (2010), Linking molecules to mood: new insight into the biology of depression, American Journal of Psychiatry, 167, pp1305–1320 34 Larson, R (1984), Being adolescent: conflict and growth in the teenage years, Basic 35 Lewinsohn, P M., Clarke, G N., Seeley, J R., & Rohde, P (1994), Major depression in community adolescents: age at onset, episode duration, and time to recurrence, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 33(6), pp809-818 36 Reynolds, W M (2002), Manual for the Reynolds Adolescent Depression Scale—SeTCd Edition (RADS-2), Lutz, FL: Psychological Assessment Resources 37 Seligman, M E (1974), Depression and learned helplessness, John Wiley & Sons 38 Spirito A, Esposito-Smythers C, Wolff J., & Uhl K (2011), Cognitive-behavioral therapy for adolescent depression and suicidality, Child and Adolescent Psychiatric Clinics, 20(2), 191-204 119 39 Van Voorhees, B W., Fogel, J., Pomper, B E., Marko, M., Reid, N., Watson, N., & Wiedmann, P (2009), Adolescent dose and ratings of an Internet-based depression prevention program: A randomized trial of primary care physician brief advice versus a motivational interview, Journal of the International Institute for the Advanced Studies of Psychotherapy and Applied Mental Health, 9(1), pp9 40 Warnick, E M., Bracken, M B., & Kasl, S (2008), Screening efficiency of the Child Behavior Checklist and Strengths and Difficulties Questionnaire: A systematic review, Child and Adolescent Mental Health, 13(3), 140-147 41 Weiss cộng sự, 2014) [Weiss, B., Dang, M., Trung, L., Nguyen, M C., Thuy, N T H., & Pollack, A (2014), A nationally representative epidemiological and risk factor assessment of child mental health in Vietnam, International perspectives in psychology: research, practice, TCsultation, 3(3), pp139 42 WHO (1992), International classification of diseases and related health problems, tenth revision 43 WHO (2000), Children and adolescent Disorders, Management of Mental Disorders, Vol 2, pp516-537 Tài liệu online 44 https://www.nimh.nih.gov/health/statistics/major-depression.shtml 45 https://www.verywellmind.com/social-learning-theory-2795074 46 https://www.who.int/health-topics/depression#tab=tab_1 120 PHỤ LỤC BỘ CƠNG CỤ QUẢN LÝ TRẦM CẢM Hít thở đảo ngƣợc Hít thở hình vng Tam giác nhận thức – cảm xúc – Nhịn thở hành vi Tƣởng tƣợng tự nói “Dừng Lắng nghe tiếng động lại” Đông cứng tan chảy Bài tập bổ trợ khác Nơi an tồn tâm trí ... vấn đề rối loạn cảm xúc nói chung rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên nói riêng Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Can thiệp tâm lý cho trƣờng hợp trẻ vị thành niên có rối loạn cảm xúc? ?? nhằm... SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên Cho đến có nhiều nghiên cứu tìm hiểu rối loạn trầm cảm trẻ vị thành. .. tâm lý đặc biệt can thiệp dựa liệu pháp nhận thức hành vi cho rối loạn trầm cảm VTN Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên 1.2.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm Rối loạn

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w