Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI ANH CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN CẢM XÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI ANH CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN CẢM XÚC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Bá Đạt : Th.S Đoàn Thị Hƣơng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Bá Đạt Thạc sĩ Đoàn Thị Hương Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Mai Anh LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô Khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tâm nhiệt huyết giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Nguyễn Bá Đạt Ths Đồn Thị Hương, người dành nhiều thời gian để bảo, giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu, thực hành có đóng góp quan trọng giúp em hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thân chủ, gia đình, giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện, nhiệt tình phối hợp hỗ trợ tơi q trình can thiệp Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp anh chị em lớp Cao học Tâm lý lâm sàng (2018 2020) đồng hành, ủng hộ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Mai Anh DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt DSM –V: Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders, V - Sổ tay Chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ, phiên thứ ICD – 10: International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems, WHO - Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan, phiên thứ 10, Tổ chức Y tế Thế giới CVTL: Chuyên viên Tâm lý CBT Cognitive Behavior Therapy – Liệu pháp Nhận thức hành vi GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GVBM: Giáo viên mơn VTN: Vị thành niên BT: Bình thường RL: Rối loạn TC: Thân chủ RG: Ranh giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước .9 1.2 Một số vấn đề lý luận rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên .11 1.2.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm 11 1.2.2 Các lý thuyết giải thích nguyên nhân yếu tố trì rối loạn trầm cảm .12 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng tuổi vị thành niên 15 1.2.4 Rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên 16 1.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm 18 1.3 Các phương pháp, công cụ đánh giá can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên .22 1.3.1 Phương pháp, công cụ đánh giá rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên 22 1.3.2 Can thiệp rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên .25 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM .34 2.1 Thông tin chung thân chủ 34 2.2 Đánh giá 36 2.2.1 Mô tả ca lâm sàng .36 2.2.2 Kết đánh giá .42 2.2.3 Định hình trường hợp .48 2.3 Lập kế hoạch can thiệp 53 2.4 Thực can thiệp .56 2.4.1 Phiên làm việc thứ 60 2.4.2 Phiên làm việc thứ hai 64 2.4.3 Phiên làm việc thứ ba .68 2.4.4 Phiên làm việc thứ tư 73 2.4.5 Phiên làm việc thứ năm 76 2.4.6 Phiên làm việc thứ sáu 81 2.4.7 Phiên làm việc thứ bảy .84 2.4.8 Phiên làm việc thứ tám .89 2.4.9 Phiên làm việc thứ chín 93 2.4.10 Phiên làm việc thứ mười 98 2.5 Đánh giá giai đoạn hoạt động can thiệp 103 2.5.1 Cách thức đánh giá 103 2.5.2 Kết đánh giá .104 2.5.3 Hoạt động can thiệp 109 2.6 Tự đánh giá chất lượng can thiệp .109 2.6.1 Ưu điểm 109 2.6.2 Tồn 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Rối loạn cảm xúc loại rối loạn tâm thần có ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống TC người Ở lứa tuổi VTN, rối loạn cảm xúc không phát can thiệp kịp thời trở nên tăng nặng, mãn tính, cản trở đến q trình học tập, phát triển ảnh hưởng đến chất lượng sống giai đoạn trẻ Trên toàn cầu, trầm cảm nguyên nhân gây nhiều khó khăn cho vị thành niên từ 15-19 tuổi nguyên nhân thứ mười lăm gây khó khăn cho trẻ từ 10-14 tuổi [31] Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần chung Việt Nam từ 8% đến 29% trẻ em vị thành niên, với khác biệt tùy theo tỉnh, giới tính đặc điểm người trả lời [dẫn theo 11] Một khảo sát dịch tễ học mẫu đại diện quốc gia 10 số 63 tỉnh thành cho thấy mức trung bình vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vào khoảng 12%, tương đương triệu trẻ em có nhu cầu dịch vụ sức khỏe tâm thần (Weiss cộng sự, 2014) [41] Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến trẻ em Việt Nam vấn đề cảm xúc, hay vấn đề hướng nội (ví dụ lo âu, trầm cảm, cô đơn) vấn đề hành vi, hay vấn đề hướng ngoại (ví dụ tăng động, giảm ý) Nhìn chung, nghiên cứu gần cho biết tỷ lệ trẻ em vị thành niên gặp vấn đề rối loạn cảm xúc, đặc biệt vấn đề trầm cảm có xu hướng tăng lên rõ rệt Đã có nhiều phương pháp can thiệp rối loạn cảm xúc đặc biệt can thiệp trầm cảm VTN có hiệu như: liệu pháp nhân văn, liệu pháp nhận thức hành vi, liệu pháp chánh niệm … Tuy nhiên, Việt Nam, quy trình đánh giá, can thiệp chứng liên quan đến hiệu can thiệp trầm cảm cho trẻ VTN nhiều khoảng trống Một nhu cầu cấp thiết đặt là: cần có thêm chứng khoa học thực tiễn nhằm chứng minh tầm quan trọng việc can thiệp phòng ngừa sớm; tính hiệu liệu pháp tâm lý can thiệp vấn đề rối loạn cảm xúc nói chung rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên nói riêng Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: ―Can thiệp tâm lý cho trƣờng hợp trẻ vị thành niên có rối loạn cảm xúc‖ nhằm tìm hiểu mơ tả rõ triệu chứng rối loạn cảm xúc, cụ thể rối loạn trầm cảm Từ đó, chứng minh tính hiệu kỹ thuật can thiệp tâm lý lâm sàng trường hợp trẻ VTN có vấn đề rối loạn trầm cảm Nhiệm vụ nghiên cứu - Điểm luận số nghiên cứu rối loạn trầm cảm can thiệp RL trầm cảm VTN - Xác định phương pháp công cụ đánh giá cho trường hợp RL trầm cảm VTN - Trình bày số khái niệm liên quan đến RL trầm cảm: khái niệm, triệu chứng, phân loại, tiêu chuẩn chẩn đoán RL trầm cảm VTN - Thực đánh giá, định hình trường hợp, lên kế hoạch can thiệp cho trường hợp VTN có RL trầm cảm - Đánh giá hiệu can thiệp đưa kết luận, khuyến nghị Giới hạn phạm vi nghiên cứu Rối loạn cảm xúc nhóm rối loạn khác nhau, bao gồm: rối loạn hưng cảm, rối loạn trầm cảm, rối loạn lưỡng cực… Trong đánh giá, chẩn đoán trị liệu rối loạn cảm xúc có nhiều lý thuyết cách tiếp cận khác Với khuôn khổ 01 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tâm lý học lâm sàng theo định hướng ứng dụng, luận văn tập trung nghiên cứu trình bày số khía cạnh cụ thể sau đây: - Loại rối loạn cảm xúc: rối loạn trầm cảm - Khách thể nghiên cứu: 01 trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm - Liệu pháp can thiệp: Liệu pháp Thân chủ trọng tâm liệu pháp can thiệp nhận thức, hành vi, Liệu pháp can thiệp nhận thức hành vi (CBT) liệu pháp can thiệp ... vấn đề rối loạn cảm xúc nói chung rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên nói riêng Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Can thiệp tâm lý cho trƣờng hợp trẻ vị thành niên có rối loạn cảm xúc? ?? nhằm... SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên Cho đến có nhiều nghiên cứu tìm hiểu rối loạn trầm cảm trẻ vị thành. .. tâm lý đặc biệt can thiệp dựa liệu pháp nhận thức hành vi cho rối loạn trầm cảm VTN Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận rối loạn trầm cảm trẻ vị thành niên 1.2.1 Khái niệm rối loạn trầm cảm Rối loạn