1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học khám phá một số bài toán lượng giác lớp 10

102 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ PHƢỢNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ MỘT SỐ BÀI TOÁN LƢỢNG GIÁC LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ PHƢỢNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ MỘT SỐ BÀI TOÁN LƢỢNG GIÁC LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HỌC Mãsố: 8.14.02.09.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Hƣng HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Quang Hƣng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi thực luận văn Sau thời gian gần năm, dù thầy bận việc giảng dạy nghiên cứu nhƣng thầy dành cho khoảng thời gian quý báu để bảo tận tình giúp tơi hồn thành đƣợc luận văn Sự giúp đỡ, định hƣớng động viên kịp thời thầy giúp tự tin vƣợt qua đƣợc khó khăn q trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Sƣ Phạm Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội bổ sung cho vốn kiến thức quý báu để thực luận văn, phƣơng pháp luận để tơi vận dụng vào cơng việc giảng dạy nghiên cứu Tác giả xin trân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy trƣờng THPT Đông Anh Trong suốt thời gian thực luận văn luôn nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên kịp thời BGH đồng nghiệp trƣờng trung học phổ thông Đông Anh, nơi công tác Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả: Lƣu Thị Phƣợng i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đủ STT Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất TS Tiến sĩ ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Kết khảo sát chất lƣợng học toán lớp 10A7 10A8: 69 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 83 Bảng 3.3 Kết xử lý số liệu thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 85 Biểu đồ 3.1 Phân bổ tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 84 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Dạy học khám phá cơng trình Jerome Bruner 1.1.2 Dạy học khám phá công trình Geoffrey Petty 1.1.3 Dạy học khám phá theo tài liệu Trần Bá Hoành 1.1.4 Dạy học khám phá cơng trình nhà khoa học khác 1.2 Phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn 10 1.2.1 Dạy học khám phá 10 1.2.2 Đặc trƣng dạy học khám phá 11 1.2.3 Các hình thức dạy học khám phá 12 1.2.4 Các mức độ dạy học khám phá 12 iv 1.2.5 Những thuận lợi khó khăn vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá 13 1.3 Chƣơng trình lƣợng giác lớp 10 14 1.3.1 Nội dung chƣơng trình lƣợng giác lớp 10 14 1.3.2 Mục tiêu việc dạy lƣợng giác lớp 10 15 1.3.3 Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào dạy học phần lƣợng giác lớp 10 17 1.3.4 Thực trạng việc học lƣợng giác học sinh 18 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC LƢỢNG GIÁC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 2.1 Cách tiếp cận với Lƣợng giác lớp 10 21 2.2 Lịch sử lƣợng giác 22 2.3 Tổng hợp công thức lƣợng giác lớp 10 23 2.3.1 Bảng giá trị lƣợng giác số cung hay góc đặc biệt 23 2.3.2 Các hệ thức 24 2.3.3 Cung liên kết 24 2.3.4 Công thức cộng 26 2.3.5 Công thức nhân đôi 26 2.3.6 Công thức nhân ba 26 2.3.7 Công thức hạ bậc 26 2.3.8 Cơng thức tính tổng hiệu sina cosa 26 2.3.9 Công thức chia đôi 27 2.3.10 Công thức biến đổi tổng thành tích 27 2.3.11 Cơng thức biến đổi tích thành tổng 27 2.3.12 Các công thức lƣợng giác lớp 10 nâng cao 27 2.4 Các soạn với vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá 29 v 2.4.1 Cung, góc lƣợng giác 29 2.4.2 Liên hệ độ radian 44 2.4.3 Số đo cung, góc lƣợng giác 46 2.4.4 Giá trị lƣợng giác cung α 47 2.4.5 Những khó khăn học sinh 65 Kết luận chƣơng 68 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích kế hoạch thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm: 69 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm: 69 3.2 Nội dung thực nghiệm: 70 3.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm 70 3.3.1 Thiết kế dạy học thực nghiệm: 70 3.3.2 Tiến trình dạy học thực nghiệm 79 3.4 Kết thực nghiệm 83 3.4.1 Thống kê kết thực nghiệm 83 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 84 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận: 88 Khuyến nghị: 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá để theo kịp với phát triển khoa học cơng nghệ, hịa nhập với kinh tế giới - kinh tế tri thức Trƣớc yêu cầu đó, địi hỏi giáo dục nƣớc ta phải đào tạo ngƣời có đủ tri thức, lực trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt Đảng đƣa Nghị Trung ƣơng II khoá VIII để định hƣớng cho ngành giáo dục nƣớc ta: “Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học…” Ngành giáo dục đào tạo khơng ngừng đổi chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy lực phát triển tƣ HS Năm nay, ngành giáo dục bắt đầu công đổi toàn diện dạy - học đánh giá học sinh Cốt lõi đổi phƣơng pháp dạy - học hƣớng tới hoạt động hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đƣợc tổ chức thơng qua hoạt động dạy - học tích cực rèn luyện phát huy khả tự hoạt động học học sinh; tăng cƣờng hoạt động hợp tác học tập học sinh môi trƣờng học tập Dạy học khám phá phƣơng pháp dạy học đáp ứng đƣợc yêu cầu việc đổi phƣơng pháp dạy học nêu có hiệu trƣờng phổ thông Với phƣơng pháp này, học sinh lĩnh hội tri thức khoa học đƣờng nhận thức: Từ vốn kinh nghiệm hiểu biết thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn bè để hình thành tri thức khoa học phổ thông, giáo viên tổng kết, đánh giá, nhận xét, định hƣớng đối thoại, đƣa nội dung vấn đề làm sở cho học sinh tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức thân, tiếp cận với tri thức khoa học nhân loại Trong chƣơng trình tốn phổ thơng lớp 10, lƣợng giác nội dung lạ khó với học sinh em bƣớc chân vào môi trƣờng học tập Nội dung kiến thức lƣợng giác chƣơng trình lớp 10 kiến thức gốc, sở cho phần kiến thức học sau áp dụng vào môn khoa học tự nhiên giải vấn đề thực tế sống Qua 10 năm giảng dạy trƣờng trung học phổ thông với số kinh nghiệm thực tế giảng dạy tâm đắc với phƣơng pháp dạy học khám phá để đổi dạy học mình, tơi chọn đề tài “Dạy học khám phá số tốn lƣợng giác lớp 10” Mục đích nghiên cứu Xây dựng số tình dạy học phần lƣợng giác có sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học phần lƣợng giác lớp 10 trƣờng trung học phổ thông Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các vấn đề phƣơng pháp dạy học khám phá nhƣ: dạy học khám phá? Các đặc điểm dạy học khám phá ? Ƣu nhƣợc điểm lƣu ý vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá ? Câu hỏi 2: Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá nội dung giảng dạy phần lƣợng giác nhƣ nào? Câu hỏi 3: Các kế hoạch giảng đƣợc soạn theo hƣớng vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá nhƣ ? Giả thuyết nghiên cứu Khi giáo viên vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá để xây dựng số tình điển hình dạy học lƣợng giác phát huy đƣợc tinh thần tích cực hóa học tập học sinh, có tác dụng nâng cao hiệu trình dạy học A cos (π – 100) = -cos100 C sin (π – 20) = -sin20 B tan (π – 500) = -tan500 D cot (π – 20) = -cot20 Câu 6: Tính góc a biết cosa =0 A a = kπ (k € Z) B a = + kπ (k € Z) C a = + k2π (k € Z) D a = k2π (k € Z) Câu 7: bằng: A B.0 C.2 Câu 8: Cho sina = với A √ ⁄ D.√ Tính cosa B √ ⁄ C √ ⁄ D ⁄ D ⁄ Câu 9: Cho tana = Tính giá trị biểu thức X = A ⁄ B ⁄ C ⁄ 10 Câu 10: Cho sina + cosa = x Tính sina cosa theo x A B C D II Phần tự luận (5 điểm) Câu (1.5 điểm):Cho góc α thỏa mãn điều kiện sau: cosα = ⁄ a Tính sinα? b Tính biểu thức X = ( ) ? Câu (1 điểm): Chứng minh tanα + 2cot2α = cotα (khi biểu thức có nghĩa) Câu (1.5 điểm): Rút gọn biểu thức sau: X= 80 Câu (1 điểm): Cho hai góc nhọn α, β thỏa mãn α + β = tanαtanβ =√ Tính tan, tanβ Từ suy α, β -HẾT ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 10 Đáp án C C C A C B A A B C II Phần tự luận (5 điểm) Đáp án Câu Câu (1.5 Điểm a Tính sinα Ta có 0.5đ Suy điểm) =1-( ) =  sinα = √ b Tính biểu thức X = ( ) ⁄ ( Câu (1 điểm) 1đ ) nên ta có sinα , nhƣ thực nghiệm sƣ phạm có kết vƣợt bậc rõ rệt Tiếp đến, thực việc kiểm định phƣơng sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng với giả thuyết đặt H0: “Sự khác phƣơng sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa” Ta có kết kiểm định cụ thể nhƣ sau: F= Giá trị = = 0.5 tra bảng phân phối F ứng với mức α = 0.05 với bậc tự lớp thực nghiệm lớp đối chứng lần lƣợt 56 cho kết Nhƣ F < đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H0, hay nói cách khác khác phƣơng sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để so sánh đánh giá xác kết q trình thực nghiệm sƣ phạm, tiến hành kiểm định giả thuyết thứ giả thuyết 85 H1 “Sự khác điểm trung bình hai mẫu khơng có ý nghĩa với phƣơng sai nhƣ nhau.” Tại mức ý nghĩa α = 0.05, tra bảng phân phối t – student với bậc tự là: 56 + 56 – = 110 ta đƣợc giá trị t= = 1.84 Ta có giá trị kiểm định: ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅ = 1.36 √ Với s = √ =1.59 Từ kết tính toán cho ta thấy t < Đồng nghĩa với việc giả thuyết H1 bị bác bỏ, hay nói cách khác Sự khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa với phƣơng sai nhƣ Từ kết kiểm định ta kết luận kết kiểm tra sau trình thực nghiệm kết học sinh lớp thực nghiệm có cải thiện rõ rệt so với kiểm tra trƣớc tốt hẳn kho so với lớp đối chứng Kết hoàn toàn hợp lý bới lý sau: Đầu tiên, nội dung kiểm tra hoàn toàn nằm phạm vi kiến thức chƣơng trình Lý thứ hai toán đƣợc theo hƣớng học tập khám phá, mặt khác học sinh tham gia thực nghiệm làm quen với cách tƣ đối mặt với vấn đề nên gặp dạng khơng khiến học sinh lúng túng Hơn nữa, lớp học thực nghiệm vận dụng phƣơng pháp học tập khám phá học sinh đƣợc khuyến khích phát triển khả tƣ cá nhân Kết thực nghiệm cho thấy thực giảng dạy thực nghiệm tiết nhƣng tiến học sinh rõ rệt Điều phản ảnh tính khả thi tính hiệu phƣơng pháp vận dụng vào việc giảng dạy nội dung lƣợng giác lớp 10 THPT 86 Kết luận chƣơng Chƣơng trình bày cụ thể tồn diễn biến kết trình thực nghiệm vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào chƣơng trình giảng dạy lƣợng giác lớp 10 THPT với địa điểm thực nghiệm lớp 10A7 10A8 trƣờng THPT Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội Kết thực nghiệm bƣớc đầu thu đƣợc cho thấy tiến rõ rệt học sinh đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp học tập khám phá Ngồi ra, thơng qua việc quan sát lớp học vận dụng phƣơng pháp học tập nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm hoạt động tích cực học, bầu khơng khí học tập sơi Mặt khác, trình độ nhận thức, khả phân tích, so sánh, tổng hợp học sinh lớp thực nghiệm đƣợc nâng cao qua tiết học Từ kết thu đƣợc chúng tơi đến kết luận việc vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá để xây dựng số tình điển hình dạy học lƣợng giác phát huy đƣợc tinh thần tích cực hóa học tập học sinh, có tác dụng nâng cao hiệu trình dạy học 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Q trình nghiên cứu hồn thành thu đƣợc kết khả quan có ý nghĩa thống kê Cụ thể nhƣ sau: (1) Dựa tảng cơng trình nhà nghiên cứu nƣớc, đề tài đƣa đƣợc tổng quan lý thuyết liên quan đến phƣơng pháp dạy học khám phá bao gồm: khái niệm dạy học khám phá, đặc điểm đặc trƣng phƣơng pháp dạy học khám phá khó khăn, thuận lời vận dụng phƣơng pháp vào trình giảng dạy (2) Nghiên cứu hoàn thành việc tổ chức thực nghiệm phạm phƣơng pháp dạy học khám phá phạm vi lƣợng giác lớp 10 THPT theo chƣơng trình Kết thúc trình thực nghiệm cho kết tƣơng đối khả quan, phản ánh tính hiệu tính khả thi việc vận dụng phƣơng pháp vào giảng dạy học tập phần lƣợng giác lớp 10 (3) Luận văn cố gắng xây dựng giảng, kiểm tra phù hợp với định hƣớng học tập khám phá có hƣớng dẫn nhằm giúp học sinh thích nghi nhanh với phƣơng pháp giảng dạy (4) Thông qua việc thực nghiệm trƣờng THPT Đông Anh, huyện Đơng Anh, Hà Nội bƣớc đầu mục tiêu nghiên cứu hoàn thành Kết thực nghiệm nhận đƣợc ủng hộ mạnh mẽ ban giám hiệu trƣờng THPT Đơng Anh nói chung giáo viên tổ tốn nói riêng Nhƣ vậy, từ tảng lý thuyết kết trình thực nghiệm đến kết luận giả thuyết nghiên cứu khoa học đề tài chấp nhận đƣợc Khuyến nghị: Qua trình thực đề tài nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học tơi xin mạnh dạn có số khuyến nghị đề xuất cụ thể nhƣ sau: 88 (1) Việc nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp giảng dạy khám phá vào chƣơng trình lƣợng giác cần đƣợc nghiên cứu rộng rãi (2) Việc giảng dạy môn tốn nói chung lƣợng giác nói riêng cần đƣợc giáo viên cải tiến tổ chức lớp học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh, có phƣơng pháp giảng dạy gợi mở, kích thích phát triển tƣ duy, chủ động, sáng tạo học sinh (3) Thứ ba Ban giám hiệu trƣờng trung học phổ thông cần quan tâm đạo sát việc phát động, hƣởng ứng phong trào đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên học sinh Đồng thời, nhà trƣờng cần tạo điều kiện mặt vật chất lẫn tinh thần cho việc vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá Do đề tài bị hạn chế thời gian nghiên cứu nên kết nghiên cứu chƣa thực phản ánh đầy đủ khía cạnh khơng tránh khỏi sai sót Tác giả hi vọng thời gian tới đề tài đƣợc nhà nghiên cứu khác phát triển 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực mốn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội Bùi Văn Nghị (2017),Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Danh mục tài liệu Tiếng Anh Geofferey Petty (2000), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ Jack Richard, Jonh Platt and Heddi Platt (1992), Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistic, Long Man Group UK Danh mục tài liệu điện tử Bruner.J, Discovery and Inquiry Learning, nguồn http://www.Unco/donnaFerguson/ETHistory/BRUNER.HTM 90 website: PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để thực việc đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học khám phá trường HP Đông Anh Rất mong Anh/chị vui l ng tham gia trả lời phiếu khảo sát (Anh/Chị vui long đánh dấu “x” vào ô mà anh chị đồng ý I Thông tin chung: Họ tên: Số năm giảng dạy mơn Tốn hệ THPT: Giới tính: Năm: II Nội dung khảo sát: Anh/Chị thƣờng sử dụng hình thức giảng dạy mơn Tốn nói chung phần lƣợng giác lớp 10 nói riêng Phƣơng pháp giảng dạy Diễn giảng minh họa Thuyết trình vấn đáp Tổ chức tình học tập lớp học Tổ chức hoạt động học tập yêu cầu học sinh hoạt động độc lập Sử dụng công nghệ thông tin Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Anh/Chị có sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào dạy học mơn tốn nói chung phần lƣợng giác lớp 10 nói riêng khơng? A Có B Khơng Theo Anh/Chị vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá dạy học tốn có kết nhƣ nào? Khơng đồng ý Nội dung Đồng ý Hồn tồn đồng ý Phát huy đƣợc tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh Học sinh hiểu tốt nhớ lâu Học sinh không hứng thú Học sinh không hƣởng ứng hoạt động học tập Theo Anh/Chị việc vận dụng dạy học khám phá ảnh hƣởng nhƣ đến tiết học? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Học sinh hoạt động tích cực lớp học B Học sinh đồn kết có ý thức chủ động học tập C Khó kiểm sốt thời gian tiết học D Khó điểu khiển quản lý lớp Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH (Mong em vui l ng trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung Họ tên: Giới tính: Lớp: Em vui lòng cho biết vấn đề em q trình học mơn tốn nói chung mơn lƣợng giác lớp 10 nói riêng: Nội dung Có/khơng Em có tham gia tích cực vào hoạt động học tốn khơng? Em có ý nghe giảng học Tốn khơng? Em có thƣờng phát biểu học Tốn khơng? Em có hiểu tiết học không? Mức độ tham gia hoạt động học toán em nhƣ nào? Đánh dấu “X” vào ô em đồng ý Mức độ tham gia hoạt động Đặt câu hỏi Tham gia thảo luận nhóm Tham gia trực tiếp làm tập Tự giải tập không cần hƣớng dẫn giáo viên Giải tập dƣới hƣớng dẫn giáo viên Soạn trƣớc đến lớp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Theo em phƣơng pháp dạy học giáo viên giúp em cảm thấy hứng thú học tập A Diễn giải – Minh họa B Hoạt động nhóm C Dạy học khám phá D Phƣơng pháp khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! ... học khám phá có hƣớng dẫn 10 1.2.1 Dạy học khám phá 10 1.2.2 Đặc trƣng dạy học khám phá 11 1.2.3 Các hình thức dạy học khám phá 12 1.2.4 Các mức độ dạy học khám phá. .. phƣơng pháp dạy học khám phá vào dạy học phần lƣợng giác lớp 10 17 1.3.4 Thực trạng việc học lƣợng giác học sinh 18 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ MỘT SỐ TÌNH... Quá trình dạy học phần lƣợng giác lớp 10 trƣờng trung học phổ thông Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các vấn đề phƣơng pháp dạy học khám phá nhƣ: dạy học khám phá? Các đặc điểm dạy học khám phá ? Ƣu

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
2. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
3. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong mốn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy học tích cực trong mốn Toán
Tác giả: Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2003
4. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2002
5. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học" và "phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
6. Bùi Văn Nghị (2017),Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.Danh mục tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2017
7. Geofferey Petty (2000), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ. Jack Richard, Jonh Platt and Heddi Platt (1992), Dictionary of Language Teaching &amp;Applied Linguistic, Long Man Group UKDanh mục tài liệu điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay", Dự án Việt – Bỉ. Jack Richard, Jonh Platt and Heddi Platt (1992), "Dictionary of Language Teaching & "Applied Linguistic
Tác giả: Geofferey Petty (2000), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ. Jack Richard, Jonh Platt and Heddi Platt
Năm: 1992
8. Bruner.J, Discovery and Inquiry Learning, nguồn website: http://www.Unco/donnaFerguson/ETHistory/BRUNER.HTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discovery and Inquiry Learning

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w