Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng
Trang 1Lời mở đầu
Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thìchi phí cho sản xuất và tính gía thành sản phẩm là nhữngcông tác quan trọng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm vìchúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không chỉcác doanh nghiệp tăng cờng đổi mới công nghệ, nâng caonăng suất lao động mà còn phải quan tâm tới công tác quản lýchi phí sản xuất Quản lý kinh tế đảm bảo thúc đẩy quátrình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và điều quantrọng là phải tự bù đắp đợc toàn bộ chi phí sản xuất và sảnxuất phải có lãi Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm mọi biệnpháp để quản lý tốt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm
Để làm đợc điều đó, các nhà quản lý phải thờng xuyênnắm bắt một lợng thông tin kinh tế cần thiết Các thông tinvề thị trờng và các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp Vìvậy, một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhấtcủa doanh nghiệp là công tác kế toán Công tác kế toán cónhiệm vụ cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác đầyđủ số liệu cho các nhà quản lý Từ đó các nhà quản lý sẽ đara các quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinhdoanh và yêu cầu quản trị trong doanh nghiệp.
Công ty xi măng Hải Phòng luôn tìm mọi cách để đầu tchiều sâu, lấy chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm làmphơng châm hành động của mình Sản phẩm của công tyđã đợc khách hàng biết đến và tín nhiệm trong thị trờng cảnớc Đóng góp một phần trong sự thành công này của công tylà công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí và giá thành
Trang 2gắng trong việc cải tiến phơng pháp kế toán phù hợp với cơchế quản lý hiện nay, phù hợp với việc đổi mới chế độ kế toánnói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng trở thànhcông cụ đắc lực hơn thì công tác này còn có mặt củng cốvà hoàn thiện.
Trong quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và thực tiễn tạicông ty xi măng Hải Phòng, nhận thức đợc việc làm quan trọngcủa việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Em đã đi sâu tìm hiểuvề lĩnh vực này và em đã
chọn tên cho luận văn tốt nghiệp "Hoàn thiện hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty ximăng Hải Phòng".
Luận văn chia làm 3 phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành của sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế
toán ở công ty xi măng Hải Phòng.
Vì thời gian và nhận thức còn hạn chế nên bài viết củaem còn nhiều thiếu xót Em rất mong đợc sự đóng góp phêbình của thầy cô giáo và các cô chú trong phòng kế toán tàichính của công ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáoNguyễn Thanh Quý, các thầy cô trong khoa kế toán, các cô chútrong phòng kế toán tài chính của công ty xi măng Hải Phòngđã giúp đỡ em hoàn thiện hơn trong bài viết này.
Trang 3Phần I
Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong các
doanh nghiệp sản xuất.
I ý nghĩa, vị trí hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1 Chi phí sản xuất:
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền vớiquá trình sản xuất - nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơngthức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu haocác yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nh vậy, đểtiến hành sản xuất hàng hoá, ngời sản xuất phải bỏ chi phí vềthù lao lao động về t liệu lao động và đối tợng lao động Vìthế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trịsản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộcvào ý chí chủ quan của ngời sản xuất.
Giá trị sản phẩm dịch vụ bao gồm 3 bộ phận là: c,v,mC: Là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quátrình tạo ra sản phẩm nh: Khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ, năng lợng, nhiên liệu Bộ phận này cònđợc gọi là hao phí lao động quá khứ (vật hoá)
V: Là chi phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời laođộng tham gia vào quá trình sản xuất làm ra sản phẩm, dịchvụ, bộ phận này đợc gọi là hao phí lao động sống.
M: Là giá trị do lao động sống tạo ra trong quá trình tạora giá trị sản phẩm dịch vụ.
Trang 4ở góc độ doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm doanhnghiệp phải bỏ ra hai bộ phận chi phí C và V Nh vậy chi phísản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệpbỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một kỳ kinhdoanh nhất định (tháng , quý, năm)
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyênvà gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm, nhng để phụcvụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phảiđợc tính toán và tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, quí,năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất màdoanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào phí sảnxuất trong kỳ Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệplà quá trình chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợngtính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp vào quátrình sản xuất kinh doanh.
1.2 Giá thành sản phẩm:
Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thểhiện sự chi phí Để đánh giá chất lợng kinh doanh của các tổchức kinh tế, chi phí sản xuất chi ra phải đợc xem xét trongmối quan hệ với mặt thứ 2 cũng là mặt cơ bản của quá trìnhsản xuất kinh doanh là kết quả sản xuất thu đợc.Quan hệ sosánh đó đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộcác khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cóliên quan đến khối lợng sản phẩm dịch vụ, lao vụ hoàn thànhtrong kỳ
Giá thành sản phẩm đợc xác định cho từng loại sảnphẩm, lao vụ cụ thể và chỉ tính toán xác định với số lợng sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành, kết thúc toàn bộ quá trình sản
Trang 51.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành là 2 mặtkhác nhau của quá trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánhmặt hao phí sản xuất , còn giá thành sản phẩm phản ánhmặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh(phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang ) và các chi phí tínhtrớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm Nói cách khác, giáthành là biểu hiện bằng tiền các khoản chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra bất kỳ ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợngcông việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ
sơ đồ mối quan hệ giữa Cpsx và giá thành sp
CPSX dở dang đầu
kỳB CPSX phát sinh trong kỳD
Trang 6=sản xuấtchi phídở dangđầu kỳ
+phí sản xuấtTổng chiphát sinh
trong kỳ
-chi phísản xuấtdở dangcuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang)đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất khôngcó sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằngtổng chi phí phát sinh trong kỳ.
2 Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với công tác qủan lý của doanh nghiệp
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quảnlý cho nên nó đóng vai trò quan trọng trong công tác quản trịdoanh nghiệp Ngày nay, các doanh nghiệp là chủ thể độclập tự hạch toán kinh doanh, đợc quyền chủ động lựa chọn ph-ơng án sản xuất phù hợp, chịu trách nhiệm bù đắp chi phí bỏra, tạo lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Để làm đợc điều này,các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuấtđầy đủ hợp lý tính toán chính xác giá thành sản phẩm Thờngxuyên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phátsinh sẽ góp phần quản lý tài sản vật t tiền vốn, lao động cóhiệu quả hơn và có biện pháp phấn đấu hạ giá thành, nângcao chất lợng sản phẩm Đó là điều kiện quan trọng để doanhnghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Đồngthời còn là tiền đề để xác định chính xác kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 73 Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một khâuquan trọng trong công tác kinh tế, đặc biệt trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng thì việc xác định đúng nội dung,phạm vi chi phí cấu thành giá thành sản phẩm, giá trị các yếutố chi phí đã chuyển dịch vào sản phẩm (công việc, lao vụ)đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là một yêu cầu cấpbách Để đáp ứng những yêu cầu quản lý, chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm kế toán có nhiệmvụ sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất,đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp màxác định đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất,xác định đối tợng và phơng pháp tính giá thành phù hợp.
+ Tổ chức hợp lý và phân bổ từng loại chi phí sản xuấtkinh doanh theo đúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác địnhbằng phơng pháp thích hợp đối với từng loại chi phí.
+ Thờng xuyên đối chiếu kiểm tra và định kỳ phântích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với chiphí trực tiếp và các dự toán chi phí đối với chi phí sản xuất,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất cácbiện pháp tăng cờng quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất kinhdoanh phục vụ yêu cầu hạch toán kinh tế.
+ Định kỳ báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theođúng chế độ thời hạn.
+ Tổ chức kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳvà tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ
Trang 8II Phân loại chi phí sản xuất và giá thành: 1 Phân loại chi phí sản xuất:
Do đặc điểm của chi phí sản xuất là phát sinh hàngngày gắn liền với việc sản xuất từng sản phẩm và từng loạihoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổng hợp tính toán chiphí sản xuất cần đợc tiến hành trong từng khoảng thời giannhất định Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiệncác định mức chi phí, tính toán đợc kết quả tiết kiệm chiphí ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp cần phảitiến hành phân loại chi phí sản xuất Việc phân loại chi phísản xuất có tác dụng kiểm tra phân tích quá trình phát sinhchi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nhằm nhận biếtvà động viên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm,nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, chi phí của doanhnghiệp chia làm nhiều loại khác nhau.
1.1 Phân loại theo yếu tố chi phí:
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nộidung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đếncông dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợc phântheo yếu tố.Cách phân loại này giúp cho việc xác định vàphát triển định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm travà phân tích dự toán chi phí.Theo qui định hiện hành ở ViệtNam Toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố sau:
- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụngcụ Sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị dùngkhông hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi, cùng với nhiên liệu,động lực)
Trang 9- Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản
xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số lợng dùng không hết nhập lạikho và phế liệu thu hồi.)
- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh
tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trảcông nhân viên chức.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên
tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhânviên chức.
-Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài
sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trongsản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi
phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi
phí khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố dùng vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sảnphẩm và để thuận tiện cho việc tính toàn bộ chi phí đợctheo khoản mục Cách phân loại này dựa vào công dụng củachi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theo quiđịnh hiện hành Giá thành sản phẩm ở Việt Nam gồm 3khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung
Trang 10Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm toàn bộthì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quảnlý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
1.3.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chiphí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là nhữngchi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợcmua Còn chi phí thời kỳ là chi phí làm giảm lợi tức trong mộtkỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợcsản xuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem làcác phí tổn, cần đ-ợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ chúng phát sinh.
1.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối ợng công việc, sản phẩm hoàn thành.
l-Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí,đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanhtoàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợc phân theo quanhệ với khối lợngcông việc hoàn thành Theo cách này chi phíđợc chia thành những biến phí và định phí.
Biến phí là những thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với
khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyênliệu, nhân công trực tiếp Cần lu ý rằng các chi phí biến đổinếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.
Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối
l-ợng công việc hoàn thành, chẳng hạn về chi phí khấuhaoTSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh Cácphí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổinếu sản lợng sản phẩm thay đổi.
Trang 112 Phân loại giá thành:
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạchhoá giá thành cũng nh yêu cầu xác định giá cả hàng hoá, giáthành đợc xem xét dới nhiều góc độ nhiều phạm vi tính toánkhác nhau Về lý luận cũng nh trên thực tế, ngoài các kháiniệm giá thành xã hội và giá thành cá biệt, còn có các giá thànhcông xởng, giá thành toàn bộ.
2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.
- Giá thành kế hoạch: Đợc xác định khi bớc vào kinh doanh
trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dựtoán chi phí của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá
thành định mức cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sảnxuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch đợc xâydựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và khôngbiến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức đợcxác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tạitừng thời điểm trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng )nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổicủa các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiệnkế hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu xác định sau khi kết
thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phíthực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý vàgiám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân vợt (hụt)định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnh kếhoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
Trang 122.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợcchia thành:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): là
chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quanđến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân x-ởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ và giá
thành đầy đủ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chiphí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Giá thànhtoàn bộ của
sản phẩm
= Giá thành sảnxuất của sản
+Chi phíquản lýdoanhnghiệp
+ Chi phíbánhàng
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lýbiết đợc kết quả kinh doanh lãi hoặc lỗ của từng mặt hàng,từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên donhững hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chiphí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loạidịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa họcthuật nghiên cứu.
III Đối t ợng, ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm :
1.Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là côngviệc đầu tiên và quan trọng của tổ chức hạch toán quá trìnhsản xuất Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm 2giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết vơí nhau Đólà giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí phát sinh theo từng sảnphẩm nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ,
Trang 13phân xởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiếtsản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định Việc phânchia này đợc xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phântích chi phí , yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ và theođặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình côngnghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sảnphẩm theo đơn vị tính giá thành qui định Nh vậy, xácđịnh đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xácđịnh giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơiphát sinh chi phí và chịu chi phí Kế toán căn cứ vào đặcđiểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp để xác định đốitợng tập hợp chi phí dựa trên căn cứ sau:
- Đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đặc điểm phát sinh, mục đích công dụng của chi phí.- Yêu cầu thông tin của công tác quản lý, trình độ quảnlý của doanh nghiệp.
- Qui trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm.
1.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọnphơng pháp hạch toán chi phí thích ứng Phơng pháp hạchtoán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các ph-ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sảnxuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Vềcơ bản, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm cácphơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặthàng, theogiai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhómsản phẩm,v.v Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toánchi phí sản xuất kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toántheo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí có liên
Trang 14đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán chỉ thích ứng với một loạiđối tợng hạch toán chi phí nên tên gọi của các phơng pháp nàylà biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.
2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
2.1 Đối tợng tính giá thành:
Việc xác định đối tợng, tính giá thành sản phẩm chínhlà việc xác định sản phẩm, bán thành sản phẩm,công việclao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đốitợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuấthay trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toánkinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Khi tính giá thành sản phẩm trớc hết phải xác định đốitợng tính giá thành.Muốn vậy phải căn cứ vào đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, qui trình sản xuất công nghệ củadoanh nghiệp Đồng thời phải xác định đơn vị tính của sảnphẩm dịch vụ đã đợc xã hội thừa nhận, phù hợp trong kế hoạchsản xuất kinh doanh của đơn vị Dựa vào căn cứ trên, đối t-ợng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm, công việc đã hoàn thành- Từng bộ phận chi tiết sản phẩm
- Sản phẩm hoàn thành ở cuối qui trình công nghệ haybán thành phẩm
- Từng công trình, hạng mục công trình.
Xác định đối tợng tính giá thành đúng, phù hợp với điềukiện, đặc điểm của doanh nghiệp giúp cho kế toán tổ chứcmở sổ kế toán và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộdoanh nghiệp.
Trang 152.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và kếtquả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hànhtính giá thành cho các đối tợng tính giá thành, phù hợp với kỳtình giá thành và phơng pháp tính giá thành thích hợp.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháphoặc một hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính giáthành đơn vị sản phẩm Nó mang tính thuần tuý kỹ thuậttính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Việc lựachon phơng pháp tính giá thành chủ yếu phụ thuộc vào đặcđiểm về đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng tínhgiá thành sản phẩm Một số phơng pháp tính giá thành thờngđợc sử dụng là:
2.2.1 Phơng pháp trực tiếp:
Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp thuộcloại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuấtkhối lợng lớn, chu kì sản xuất ngắn nh: các nhà máy điện nớc,các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ).Giá thành sảnphẩm theo phơng pháp này đợc tính theo công thức sau:
Tổng giáthành sảnphẩm hoàn
=Giá tri sảnphẩm dởdang đầu
+phí sản xuấtTổng chiphát sinh
trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dởdang cuối
2.2.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí:
áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất đợc
thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công
Giá thành đơn vị SP
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Số l ợng sản phẩm hoàn thành
=
Trang 16nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiếtsản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.Giá thành sản xuất đợc xác định bằng cách cộng chi phí sảnxuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sảnxuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm:
giá thành sảnphẩm
= Z1
+ Z2
+ .
Giá thành của tất cả các loại sảnphẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =
Tổng số sản phẩm gốc (kể cảqui đổi)
Giá thànhđơn vịsản phẩm
Giá thànhđơn vịsản phẩm
hệ số quiđổi sản
phẩm
Trang 17từng loạigốctừng loại
Trong đó: - Qo: tổng số sản phẩm gốc đãqui đổi
- Qi: Số lợng sản phẩm i (i = 1, n).- Hi: Hệ số qui đổi sản phẩmi (i =1,n).
Tổng giáthành sảnxuất các loại
sản phẩm=
Giá trịsản phẩm
dở dangđầu kỳ
Tổng chiphí sản xuất
phát sinhtrong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dởdang cuối
kỳ2.2.4 Phơng pháp tỷ lệ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách phẩm chất khác nh may mặc, dệtkim, đóng giầy, cơ khí chế tạo v.v để giảm bớt khốilợng hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sảnxuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chiphí giữa chi phí thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch(hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vịvà tổng giá thành từng loại
Giá thànhthực tế đơn
vị SP từng loại
=Giá thành kếhoạch (hoặcđịnh mức) đơn
vị sản phẩmtừng loại
xTỷ lệchiphí
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
100%
Trang 18Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) của cácloại SP
2.2.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình, bêncạnh những sản phẩm chính thu đợc những sản phẩm phụ(các doanh nghiệp chế biến đờng, rợi, bia, ), để tính giá trịsản phẩm chính kế phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏitổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thểxác định đợc theo nhiều phơng pháp nh giá ớc tính, giá kếhoạch, giá nguyên liệu ban đầu
Giá trịSP chính
dở dangđầu kỳ
Tổng chiphí sản
xuấtphát sinh
trong kỳ-
giá trịSP phụthu hồi -
ớc tính-
giá trịSPchínhdở dang
cuối kỳ2.2.6 Phơng pháp tính liên hợp:
áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất,tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm rađòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng phápkhác nhau nh các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đónggiầy Trên thực tế kế toán có thể kết hợp tổng cộng chi phívới phơng pháp tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ
3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở một số loại hình doanh nghiệp:
3.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:
Thờng là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặcmột ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản
Trang 19phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể nh các doanhnghiệp khai thác than, sản xuất điện nớc, chế biến lơng thực,thực phẩm Do mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phísản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sảnxuất đợc mở một sổ (thẻ ) hạch toán chi phí sản xuất Côngviệc tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành vào cuối thángtheo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp liên hợp.
3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng:
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng củakhách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theotừng đơn Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm củatừng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theotính chất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơngpháp thích hợp nh: phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số,tỷ lệ hoặc liên hợp Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trongcác doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinhđều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng Đối với chi phí trựctiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ tập hợp trực tiếpvào thẻ tính giá thành của đơn đặt hàng đó, còn chi phígián tiếp liên quan nhiều đến đơn đặt hàng thì đợc tập hợpchung cuối mỗi kỳ hạch toán, kế toán sử dụng một tiêu thứcphân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từngđơn và ghi vào các thẻ tính giá thành tơng ứng.
Việc tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp này chỉtiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành nên kỳ tính giáthành thờng không khớp với kỳ báo cáo Đối với những đơn đặthàng mà cuối kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phítrên thẻ tính giá thành tơng ứng đều đợc coi là sản phẩm dởdang cuối kỳ Tuy nhiên trong một số trờng hợp cần thiết theo
Trang 20cha hình thành nhng cần xác định khối lợng công việc đãthực hiện trong kỳ, kế toán phải sử dụng giá thành kế hoạchhay giá thành định mức để xác định bộ phận công việc đãhoàn thành từ đó tính ra gía trị của khối lợng công việc dởdang.
3.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức:
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động,vật thiện hành và chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giáthành định mức của từng loại sản phẩm Đồng thời, hạch toánriêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức trong quátrình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thựctế phát sinh trong kỳ thành ba loại: Theo định mức, chênhlệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức.Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩmbằng cách:
Giáthànhthực tế
=giá thànhđịnhmức sản
±lệch dochênhthay đổiđịnh mức
±lệch sochênhvới định
Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơsở định mức tiên tiến hiện hành ngày đầu kỳ (thờng là đầutháng ) Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơng pháptính giá thành định mức khác nhau ( theo sản phẩm hoànthành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm rồi tổng hợp lại ).Việc thay đổi định mức đợc thực hiện vào ngày đầu thángđể thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh kiểm traviệc thi hành định mức Trờng hợp thay đổi định mức diễnra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau phải điều chỉnh
Trang 21giá thành định mức Những khoản chi phí phát sinh ngoàiđịnh mức và dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch so vớiđịnh mức hay thoát ly định mức.
3.4 Doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục:
Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liêntục là doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế tạo nhiềusản phẩm bao gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiếp nhau theomột trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thànhphẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyênliệu) chế biến của bớc sau Trong những doanh nghiệp này,phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theobớc chế biến (giai đoạn công nghệ).Theo phơng pháp này, chiphí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp chogiai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi đợc tậphợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo nhữngtiêu thức phù hợp.
Tuỳ theo tính chất của hàng hoá sản phẩm và yêu cầucông tác quản lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo ph-ơng án có bán thành phẩm và phơng án không có bán thànhphẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trựctiếp kết hợp với phơng pháp tổng cộng hay tỷ lệ (hoặc hệ số)
Tính giá thành phân bớc theo phơng án có tính giáthành bán thành phẩm:
Phơng pháp này thờng áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầuhạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán rangoài Đặc điểm của phơng pháp hạch toán này là khi tập hợpchi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bánthành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính
Trang 22chi phí Việc tính giá thành phải tiến hành lần lợt từ bớc 1sang bớc 2 cho đến bớc cuối cùng tính ra giá thành sản phẩmnên còn gọi là kết chuyển tuần tự
Qui trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtheo phơng án này nh sơ đồ sau:
sơ đồ 1: trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm theo ơng án phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm
ph-Giá thànhbán thànhphẩm bớc
1
Chi phínguyên vật
liệu chính+
c h iphíchếbiếnbớc 1
-giá trị sảnphẩm dởdang cuối
kỳ bớc 1.
Giá thànhbán thànhphẩm bớc
Giá thànhbán thànhphẩm bớc
Chiphíchếbiếnbớc 2
-Giá trị sảnphẩm dởdang cuối
kỳ bớc 2
Tổng giáthànhthànhphẩm
Giá thànhbán thànhphẩm bớc
chi phíchếbiến bớc
-Giá trị sảnphẩm dởdang cuối kỳ
bớc n
Tính giá thành phân bớc theo phơng án không cóbán thành phẩm:
Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tếnội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc
Trang 23không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong cácgiai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành sản phẩmmột cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyểnsong song Theo phơng án này, kế toán không cần tính giáthành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn màchỉ tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợpchi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến kháctrong các giai đoạn công nghệ
sơ đồ 2: trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành theo phơng ánphân bớc không tính giá thành bán thành phẩm
Chi phí VLC phân bổ cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc 1 tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc 2 tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc tính cho thành phẩm
Trang 24IV Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
1.1.1 Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyênvật liệu,nhiên liệu,vật liệu phụ xuất dùng trực tiếp cho việcchế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liênquan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt( phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợngđó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đốitợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức riêng biệt thì phải ápdụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phícho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sửdụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theotrọng lợng, số lợng sản phẩm công thức phân bổ nh sau:
Chi phí vật liệuphân bổ cho từng
đối tợng
=Tổng chi phívật liệu cần
phân bổ
xtỷ lệ (hay hệsố) phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ củatừng đối tợng
Trong đó: Tỷ lệ hệ số phân bổ =
Tổng tiêu thức phân bổ củatừng đối tợng
1.1.2 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ,
kế toán sử dụng TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trựctiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp
Trang 25chi phÝ nhá h¬n ph©n xëng, bé phËn s¶n xuÊt, nhãm s¶nphÈm )
KÕt cÊu TK 621 nh sau:
Bªn nî: Gi¸ trÞ nguyªn vËt liÖu xuÊt dïng trùc tiÕp
cho chÕ t¹o s¶n phÈm hay thùc hiÖn lao vô ,dÞch vô
Bªn cã: - Gi¸ trÞ vËt liÖu xuÊt dïng kh«ng hÕt.
- KÕt chuyÓn chi phÝ nguyªn vËt liÖutrùc tiÕp
Tµi kho¶n nµy kh«ng cã sè d cuèi kú.
VËt liÖu dïng trùc tiÕp chÕ t¹o s¶n phÈm tiÕn hµnh lao
vô dÞch vô
VËt liÖu dïng kh«ng hÕt nhËp kho, phÕ liÖu thu håi
Cuèi kú kÕt chuyÓn chi phÝ
TK
152.TK151.331
Trang 26cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịuvà tính vào chi phí theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơngphát sinh của công nhân trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp nh chi phínguyên vật liệu chính Chi phí nhân công trực tiếp thờng đ-ợc tính vào từng đối tợng chịu chi phí Trờng hợp chi phínhân công trực tiếp sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợngsản xuất mà không hạch toán trực tiếp tiền lơng phụ, cáckhoản phụ hoặc tiền lơng chính trả theo mà ngời lao độngthực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày thì ta cóthể phân bổ chi phí nhân công trực tiếp theo các tiêu thứcphân bổ thích hợp nh: theo định mức hoặc theo giờ cônglao động, khối lợng sản phẩm sản xuất tuỳ theo điều kiện cụthể.
1.2.2 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng
TK 622- chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc
mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí nh TK 621, kếtcấu TK621 nh sau:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực
Trang 27TK 334 TK 622 TK154
TK 338
1.3 Chi phí sản xuất chung:
1.3.1 Khái niệm, cách thức tập hợp và cách phân bổ chiphí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lạiđể sản xuất sản phảm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếpvà chi phí nhân công trực tiếp.Đây là những chi phí phátsinh trong phạm vi các phân xởng, các bộ phận tổ, đội sảnxuất (nh chi phí về tiền công và các chi phí khác phải trả chocông nhân quản lý phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùngcho phân xởng )
Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán chi tiếtriêng cho từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó mới tiếnhành phân bổ cho các đối tợng có liên quan Có nhiều tiêuthức để phân bổ chi phí sản xuất chung nh: phân bổ theo
Tiền l ơng và phụ cấp l ơng phải trả cho
Kết chuyển chi phí nhân công
trực tiếpCác khoản đóng góp theo tỷ
lệ với tiền l ơng của CNTTSX thực tế phát sinh
Trích tr ớc l ơng nghỉ phép cho CNTTSX
Trang 28chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, theo định mức chi phí sảnxuất chung, theo chi phí tiền công trực tiếp
Mức chi phísản xuấtchung phânbổ chotừng đối t-ợng
Tổng tiêu thức phân
bổ của từng đối tợng xTổng chiphí sảnxuấtchung cần
phân bổTổng tiêu thức phân
bổ của tất cả các đốitợng
1.3.2 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử
dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo
từng phân xởng, bộ phận sản xuất dịch vụ Kết cấu của TK627 nh sau:
Bên nợ: Chi phí chung trực tiếp phát sinh trong kỳ.Bên có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuấtchung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ dịch vụ.
Tài khoản này không có số d cuối kỳ.
Trang 291.4.Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:
1.4.1.Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Sản phẩm là sản phẩm không thoả mãn những tiêuchuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màusắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp Tuỳ theo mứcđộ h hỏng mà sản phẩm đợc chia làm 2 loại:
Chi phí NVL,công cụ dụng cụ
Các chi phí sản xuất chung khácChi phí nhân viên
Chi phí theo dự toán
Các khoản giảm chi phí sản xuất chungcuối kỳ
Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất
TK 111, 112, 152
Trang 30- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là những sảnphẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việcsửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc : Là nhữngsản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợchoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế.
Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sảnphẩm nói trên lại đợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trongđịnh mức và sản phẩm ngoài định mức Những sản phẩmhỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sảnxuất đợc coi là sản phẩm hỏng trong định mức Đây lànhững sản hỏng đợc xem là không tránh khỏi trong quá trìnhsản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này (giá trịsản phẩm hỏng không sửa chữa đợc và chi phí sản phẩmhỏng có thể sửa chữa đợc ) đợc coi là chi phí sản xuất chínhphẩm Sở dĩ phần lớn doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sảnphẩm hỏng vì họ không muốn tốn thêm chi phí để hạn chếhoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí này tốnkém nhiều hơn việc chấp nhận một tỷ lệ tối thiểu về sảnphẩm hỏng.
Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩmngoài định mức là sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sảnxuất do các nguyên nhân bất thờng nh máy hỏng, hoả hoạnbất thờng Do xảy ra bất thờng, không đợc chấp nhận nên chiphí của chúng không đợc cộng vào chi phí sản xuất chínhphẩm mà thờng đợc xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừvào thu nhập.
Thiệt hại về sản phẩm trong định mức bao gồm giá trịsản phẩm hỏng không sửa chữa đợc và phần chi phí sửachữa sản phẩm tái chế trừ đi giá trị phế liệu thu hồi (nếu
Trang 31có) Toàn bộ phần thiệt hại này tính vào chi phí sản xuất sảnphẩm Đối với giá trị thiệt hại của những sản phẩm ngoàiđịnh mức, kế toán phải theo dõi riêng Đồng thời xem xétnguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp sử lý.Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên một trongcác tài khoản nh TK 1381, 154, 627, 1421 (chi tiết sản phẩmhỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi vàbồi thờng (nếu có ), thiệt hại thực về sản phẩm sẽ tính vàochi phí bất thờng.
sơ đồ 5: Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức.
1.4.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhânchủ quan hoặc khách quan( thiên tai, địch hoạ , thiếu
TK 152, 153, 334,
338, 241 TK 1381.SPHNĐM TK 821, 415
TK 1381,152TK 154, 155, 157,
Chi phí sửa chữa
sản phẩm hỏngGiá trị thiệt hại thực về sản phẩm hỏng
Giá trị sản phẩm hỏng không sửa
chữa đ ợc
Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi
th ờng
Trang 32nguyên vật liệu ), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một sốkhoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động,khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng Những khoản chi phí trongkhoảng thời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dựkiến, kế toán đã theo dõi ở TK 335 - chi phí phải trả.Trờnghợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trong thờigian này do không đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trênmột trong các tài khoản tơng tự nh hạch toán thiệt hại về sảnphẩm hỏng ngoài định mức ( tài khoản154,627,1421,1381 chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất ) Cuốikỳ, saukhi trừ phần thu hồi ( nếu có, do bồi thờng ), giá trịthiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập nh khoản chi phí thời kỳ.
Cách hạch toán có thể đợc phản ánh qua sơ đồ sau:
sơ đồ 6: Hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kếhoạch
sản xuất
Thiệt hại thực
Giá trị bồi th ờng
Trang 331.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
1.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán
sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tài
khoản này mở chi tiết cho từng nghành sản xuát từng nơi phátsinh chi phí hay từng nhóm sản phẩm, từng loại sảnphẩm của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuấtkinh doanh phụ (kể cả vật t, sản phẩm, hàng hoá thuê ngoàigia công chế biến).
Nội dung kết cấu TK 154 nh sau:
Bên nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh
trong kỳ.
Bên có: - các khoản giảm chi phí
- Tổng giá thành sản phẩm của sản phẩm, lao vụ,dịch vụ, đã hoàn thành
D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm,lao vụ, dịch vụ, dở
dang cha hoàn thành.
Có TK 627 :chi phí sản xuất chung.
Trang 34+ Phản ánh các khoản phát sinh đợc ghi giảm chi phí sản
Nợ TK 157: Giá thành thực tế của sản phẩm gửibán
Nợ TK 632: Giá thành thực tế bán trực tiếp củasản phẩm không qua kho.
Có TK 154 : giá thành thực tế sản phẩmsản xuất trong kỳ
Giá trị sảnphẩmDở dang
đầu kỳ
=Giá thànhsảnPhẩm hoàn
+Chi phíthực tếphát sinh
trong kỳ
-giá trị sảnphẩm dởdang cuối
Hạch toán chi phí sản phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 351.5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc cònđang trong quá trình sản xuất chế biến,còn đang nằm trongdây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quitrình chế biến, nhng còn phải gia công chế biến tiếp mới trở
Kết chuyển chi phí NVLTT
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Các khoản ghi giảmchi phí sản phẩm
Nhập kho vật t sản phẩm
Gửi bán
Tiêu thụ thẳngTổng
giá thành thực tế
sản phẩm lao
vụ hoàn thành
DCK: x x xDĐK:xxx
TK 152, 111
Trang 36thành sản phẩm trong trờng hợp này chi phí sản xuất đã tậptrung trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm công việcđã hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm dởdang Tính giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phầnchi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu việctính giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tốquyết định đến tính trung thực hợp lý của giá thành sảnphẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên việc tính toán sản phẩmdở dang là một công việc phức tạp khó có thể chính xác tuyệtđối Kế toán phải phụ thuộc vào tình hình đặc điểm cụthể về tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ, tổ chức cấuthành của chi phí, yêu cầu trình độ quản lý của từng doanhnghiệp để vận dụng một trong những phơng pháp tính giásản phẩm dở dang sau.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợngớc tính tơng đơng.
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dởdang để qui ra sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoànthành Tiêu chuẩn qui đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiềnlơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánhgiá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phíbiến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác địnhtheo số theo số thực tế dùng.
Giá trịVLC nằmtrong sản
phẩm dởdang
+ Số lợng SPdở dang khôngqui
đổiSố lợng SP dở dang
quy đổi thành thành phẩm
Trang 37Chi phí chế biến trong SP dở dang (theo từng loại)
Tổngchi phíchếbiếntừngloạiSố lợng
+Số lợng SP dở dangquy đổi ra thànhphẩm
Khi áp dụng phơng pháp này thì kết quả tính toán cómức độ chính xác cao, nhng khối lợng tính toán lớn mất nhiềuthời gian vì khi kiểm kê sản phẩm dở dang cần phải xác địnhmức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang Phơng pháp nàychỉ thích hợp với những doanh nghiệp mà sản phẩm củadoanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếptrong tổng chi phí sản phẩm không lớn lắm, khối lợng sảnphẩm dở dang cuối kỳ nhiều biến động lớn so với đầu kỳ.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyênvật liệu chính
Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí biến đợc tính hếtcho thành phẩm Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ baogồm giá trị nguyên vật liệu chính mà thôi.
Giá trị vậtliệu chínhnằm trongsản phẩm dở
+Số lợng SPdở dang
Phơng pháp này có u điểm là cách tính toán rất đơngiản Khối lợng công việc tính toán ít nhng với phơng pháp nàycó độ chính xác không cao vì phơng pháp này chỉ tính theochi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chiphí chế biến
Để đơn giản việc tính toán, đối với những sản phẩm mà
Trang 38kế toán thờng sử dụng phơng pháp này Thực chất là một dạngcủa phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng, trong đógiai đoạn sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% sovới thành phẩm.
Giá trị SP dởdang cha hoànthành
= Giá trị NVL chínhnằm trong sản phẩm
dở dang
+ 50% chi phíchế biến
Xác định gía trị sản phẩm dở dang theo chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp.
Theo sản phẩm này trong gía trị sản phẩm dở dang
chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phítrực tiếp mà không tính đến các chi phí khác.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phísản xuất định mức
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch )cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạosản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với sản phẩm đãxây dựng đợc định mức chi phí hợp lý hoặc đã thực hiện ph-ơng pháp tính giá thành định mức.
2- Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp Kiểm kê định kỳ:
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phívật liệu xuất dùng rất khó phân định đợc là xuất cho mụcđịch sản xuất, quản lý hay tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, đểphục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kếtoán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đếntừng đối tợng ( phân xởng, bộ phận sản xuất, lao vụ, dịch
Trang 39vụ ) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mứcđể phân bố vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.
Để tập hợp chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản
phẩm kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, các chi phí đợc phản ánh trên TK 621 không ghi
theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lầnvào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác địnhđợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng cuối kỳ.
Nội dung phản ánh của tài khoản 621 nh sau
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành thànhphẩm, dịch vụ, lao vụ
TK 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở theo từng đối ợng hạch toán chi phí ( phân xởng, bộ phạn sản xuất, sảnphẩm
t-Phơng pháp này tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và chiphí sản xuất chung vào TK 622 và TK 627 giống phơng phápkiểm kê thờng xuyên Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm phơng pháp này dùng TK
631 - Giá thành sản xuất Tài khoản này đợc hạch toán chi
Trang 40tiết theo đặc điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộphận ) Nội dung phản ánh của TK 631:
Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các
chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sảnphẩm, lao vụ
Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoànthành.
- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảmchi phí từ sản xuất.
Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ.
Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tơng tự nh ơng pháp kê khai thờng xuyên.
ph-Hạch toán chi phí sản xuất và theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ theo sơ đồ sau:
sơ đồ 7: Hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ