1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 22 đến tiết 70

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Triển khai : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 :20’ Hd hs tìm hiểu đề I- Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm : văn bi[r]

(1)Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Ngày soạn: 01/10/2011 Ngày giảng: 03/10/2011 Tiết 22: TỪ HÁN VIỆT ( ) A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I-Chuẩn: Kiến thức: - Giúp HS hiểu tác dụng từ Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kỹ năng: - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ: - Hiểu tác dụng từ Hán Việt và yêu cầu sử dụng từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II- Nâng cao, mở rộng: Giải thích nghĩa số từ Hán Việt B- CHUẨN BỊ: + Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án + Trò: Sách giáo khoa, đọc kĩ bài và trả lời câu hỏi sgk C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: - Đàm thoại, thảo luận - Phân tích - Động não D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn định: (1’) II- Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Thế nào là từ Hán Việt ? Cho ví dụ minh họa III- Triển khai bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã học đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt Hôm chúng ta tìm hiểu cách sử dụng từ Hán Việt Triển khai Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1( 18’): Hướng dẫn HS I- Sử dụng từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái cách sử dụng từ Hán Việt biểu cảm: a) Ví dụ: GV gọi HS đọc bài tập a sgk Nguyễn Hữu Phúc Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (2) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 ? Theo em có thể thay các từ Hán Việt * VD1: Phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi -> đó các từ Việt tương ứng tạo sắc thái trang trọng, tao nhã, không? Có phù hợp không? * VD2: Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần -> là từ cổ -> tạo sắc thái cổ ? Em thử giải nghĩa cac từ Hán Việt VD2 ? - Kinh đô: Nơi và làm việc vua chúa - Yết kiến: Xin gặp và nói chuyện - Trẫm: Cách xưng hô nhà vua với người - Bệ hạ, thần: Cách xưng hô quan lại với vua ? Qua phân tích ví dụ, các em cho biết người ta sử dụng từ Hán Việt b) Ghi nhớ: (sgk) các trường hợp nào ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ghi nhớ Gọi HS cho thêm ví dụ VD: Anh chiến sĩ đã hy sinh trên Không nên lạm dụng từ Hán Việt: chiến trường Chuyển ý: Không phải lúc nào a) Ví dụ: sử dung từ Hán Việt được, mà chúng - Đề nghị - Nhi dồng ta phải chú ý tới điều gì? GV gọi HS đọc ví dụ và trả lời câu -> Thiếu tự nhiên, thiếu sáng => Không nên dùng từ Hán Việt hỏi Sgk ? Trong cặp câu, câu nào có cách trường hợp trên diễn đạt hay hơn? Vì sao? - Câu diễn đạt hay ? Khi nói viết cần chú ý điều gì? b) Ghi nhớ: (sgk) HS trả lời, GV nhận xét, chốt ghi nhớ và gọi HS đọc ghi nhớ Gọi hs cho thêm ví dụ việc lạm dụng từ Hán Việt VD: Tôi mai táng chim ngoài vườn Giáo dục kỹ sống: nói và viết cần sử dụng từ Hán Việt thích hợp, giữ gìn sáng tiếng II- Luyện tập Bài tập 1: Việt Hoạt động (12’): Hướng dẫn HS - Mẹ, thân mẫu - Phu nhân, vợ luyện tập GV yêu cầu HS đọc, làm bài tập - Sắp chết, lâm chung ? Chọn từ ngữ nào ngoặc - Giáo huấn, dạy bảo Bài tập 2: đơn để điền vào chổ trống? Nguyễn Hữu Phúc Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (3) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ? Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa - Đặt tên theo từ Hán Việt mang sắc thái lí? trang trọng HS trả lời: Bài tập 4: - Bảo vệ -> giữ gìn - Mĩ lệ -> đẹp đẽ ? Nhận xét việc dùng các từ Hán Việt các câu? HS trả lời: không hợp lí E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: I- Củng cố phần KT- KN(2’): ? Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? ? Vì không nên lạm dụng từ Hán Việt? II- Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học (3’): - Học sinh nắm nội dung bài học - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt - Chuẩn bị bài Quan hệ từ (tr96), trả lời các câu hỏi: ? Thế nào là quan hệ từ? ? Cách sử dụng quan hệ từ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi sgk III- Đánh giá chung buổi học: Học sinh nhà chuẩn bị bài tốt! IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguyễn Hữu Phúc Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (4) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày giảng: 04/10/2011 Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn: Kiến thức: - HS nắm các đặc điểm cụ thể văn biểu cảm, đánh giá và biết cách làm loại văn này - Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm Kỹ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp các văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng các yếu tố biểu cảm Thái độ: - Thể tình cảm đúng đắn các đối tượng hoàn cảnh cụ thể II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ : + Thầy: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án + Trò: Sách giáo khoa, đọc và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH - Thảo luận, phân tích - Động não D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn định: (1’) II- Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Văn biểu cảm là gì? Các hình thức biểu cảm? III- Triển khai bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước, các em đã tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm Hôm nay, thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm Triển khai Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động (22’): Hướng dẫn HS I- Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm: tìm hiểu các đặc điểm văn Ví dụ: biểu cảm a) Ví dụ 1: GV gọi HS đọc văn “Tấm gương” ? Bài văn gương biểu đạt tình - Tình cảm: Ca ngợi tính chất thẳng, cảm gì? - Tình cảm văn bản: Ca ngợi trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá tính chất thẳng, trung thực Nguyễn Hữu Phúc Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (5) Ngữ văn người, ghét thói xu nịnh, dối trá ? Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã làm gì? - Không miêu tả cụ thể mà mượn hình ảnh gương với tính chất: trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối trá để giúp người thấy thật ? Tác giả có miêu tả chi tiết, cụ thể gương không? - Tác giả không miêu tả chi tiết, cụ thể gương Mà miêu tả để bộc lộ suy nghĩ và tình cảm mình thái độ sống đúng đắn mà thôi ? Bố cục bài văn gồm phần? ? Ý nghĩa phần? ? Tình cảm và đánh giá tác giả bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa nào giá trị bài văn? GV gọi HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi ? Đoạn văn biểu tình cảm gì? - Tình cảm đứa xa mẹ ? Tình cảm đây biểu trực tiếp hay gián tiếp? - Bộc lộ trực tiếp qua tiếng kêu, gọi, than vãn ? Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết văn biểu cảm có đặc điểm nào? HS trả lời GV nhận xét, chốt ghi nhớ Gọi HS đọc lại Hoạt động ( 13’): Hướng dẫn HS luyện tập GV gọi HS đọc bà văn hoa học trò và trả lới câu hỏi ? Bài văn thể tình cảm gì? Nguyễn Hữu Phúc Naêm hoïc 2011-2012 - Mượn hình ảnh gương với tính chất: trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối trá -> giúp người thấy thật => Chiếc gương để tự soi vào lương tâm mình - Miêu tả để bộc lộ suy nghĩ và tình cảm thái độ sống đúng đắn - Bố cục: phần + Mở bài: Nêu thẳng phẩm chất gương + Thân bài: Nêu lợi ích gương người trung thực + Kết bài: Khẳng định lại chủ đề ( Phẩm chất gương) - Tình cảm rõ ràng, chân thực -> tăng tính thuyết phục b) Ví dụ 2: - Tình cảm đứa xa mẹ: Đau khổ, cô dơn, mong muốn đồng cảm, giúp đỡ - Tình cảm bộc lộ trực tiếp: Tiếng kêu, gọi, than vãn Ghi nhớ: (sgk) II- Luyện tập: - Bài văn thể tình cảm chia li, nhớ, buồn hè tuổi học trò - Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò Trường THCS Lê Thế Hiếu Lop7.net (6) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 ? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai người bạn, nhân chứng thời gian trò gì văn biểu cảm này? tuổi học trò HS trả lời: - Gọi là hoa học trò vì nó gắn với tuổi ? Vì tác giả gọi hoa phượng là thơ, gắn với học sinh, với nhà trường Mạch ý: hoa học trò? - Vì hoa phượng gắn với sống - Phượng nở, hè về, chia tay - Phượng lại mình, thức làm vui tuổi thơ, tuổi học trò, gắn với nhà cho sân trường trường - phượng rơi, phượng chờ năm học ? Hãy tìm mạch ý bài văn? - Hs trả lời, gv nhận xét -> chốt Bài văn biểu biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp ? Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? HS trả lời: Biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp: thông qua hình ảnh hoa phượng hoa phượng để nói lên tình cảm người, nói dến chia li E- TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: I- Củng cố phần KT- KN: (2’) ? Nêu đặc điểm văn biểu cảm? II- Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (3’) - Học thuộc các ghi nhớ, nắm đặc điểm văn biểu cảm - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em đêm Trung thu - Chuẩn bị bài Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm + Đề văn biểu cảm bao gồm phần nào? + Các bước làm bài văn biểu cảm? III- Đành giá chung buổi học: HS chuẩn bị bài tốt, phát biểu khá sôi IV- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nguyễn Hữu Phúc Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (7) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Ngày soạn: 04/10/2011 Ngày giảng: 05/10/2011 Tiết 24 : ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I- Chuẩn : Kiến thức : Giúp Hs nắm - Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm Kỹ : - Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm Thái độ : - Đi theo trình tự các bước làm văn biểu cảm II- Nâng cao, mở rộng : B- CHUẨN BỊ : + Thầy : Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bài văn mẫu + Trò : Sách giáo khoa, đọc và trả lời các câu hỏi SGK C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH : + Phương pháp : Phân tích, giải vấn đề + KTDH : Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : + Ổn định lớp (1’) + Kiểm tra bài cũ : (4’) ? Nêu các đặc điểm bài văn biểu cảm ? + Triển khai bài : Giới thiệu bài : Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các đặc điểm bài văn biểu Để làm bài văn thì trước hết chúng ta phải xác định yêu cầu đề bài và các bước làm bài văn biểu cảm Tiết hôm thầy trò chúng ta tìm hiểu Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Triển khai : Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động :(20’) Hd hs tìm hiểu đề I- Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm : văn biểu cảm Đề văn biểu cảm : GV gọi hs đọc các đề bài - Đối tượng : dòng sông quê hương, đêm ? Từ ngữ nào đề cho ta biết trăng trung thu, nụ cười mẹ, tuổi thơ, loài cây đối tượng biểu cảm và tình cảm cần - Tình cảm : cảm nghĩ, vui buồn, yêu thể bài làm ? ? Đề văn biểu cảm có cấu trúc nào ? Nguyễn Hữu Phúc Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (8) Ngữ văn - Đề văn BC nêu đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể bài làm ? Đối tượng biểu cảm các đề nào ? ? Em hãy rút kết luận đề văn biểu cảm ? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ghi nhớ ? Để làm bài văn biểu cảm, phải trải qua bước ? Đó là bước nào ? bước : + Tìm hiểu đề, tìm ý, + Lập dàn bài, + Viết bài, + Sửa bài ? Tìm hiểu đề là làm gì ? ? Xác định đối tượng và tình cảm cần thể đề văn trên ? ? Lập dàn bài là làm gì ? Sắp xếp các ý thành bố cục phần hợp lí (MB, TB, KB) ? Phần mở bài chúng ta cần làm gì ? ? Cần triển khai vấn đề gì phần TB ? ? Phần kết bài nói lên điều gì ? ? Diển đạt ý thành văn nào ? ? Sửa bài là làm gì ? ? Em rút kết luận gì đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm ? HS trả lời, gv nhận xét, chốt ghi nhớ Hoạt động : (15’) HD luyện tập Gv yêu cầu hs đọc bài văn ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì ? Đối Nguyễn Hữu Phúc Naêm hoïc 2011-2012 - Cấu trúc đề : phần (đối tượng, tình cảm) - Đối tượng : phong phú (con người, vật sống xung quanh ta) Các bước làm bài văn biểu cảm : Đề bài : Cảm nghĩ nụ cười mẹ * Tìm hiểu đề và tìm ý : - Xác định đối tượng BC, tình cảm cần thể hiện.( ĐT : nụ cười mẹ, TC : cảm nghĩ) * Lập dàn bài : Sắp xếp các ý thành bố cục phần hợp lí - MB : Nêu cảm xúc đối với nụ cười mẹ : nụ cười ấm lòng - TB : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ + Nụ cười vui, thương yêu + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi + Những vắng nụ cười mẹ - KB : Lòng yêu thương và kính trọng mẹ * Viết bài : Đối tượng nói đến, nội dung muốn biểu câu, đoạn * Sửa bài : Sửa lỗi chính tả, dấu câu Ghi nhớ : (SGK) II- Luyện tập : Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết quê hương An Giang - Nhan đề : An Giang quê tôi - Đề bài : Cảm nghĩ quê hương An Trường THCS Lê Thế Hiếu Lop7.net (9) Ngữ văn với đối tượng nào ? ? Đặt cho bài văn nhan đề và đề văn thích hợp - Nhan đề : An Giang quê tôi +An Giang quê hương tôi - Đề bài : + Tình yêu An Giang + Cảm nghĩ quê hương An Giang ? Hãy nêu lên dàn ý bài Naêm hoïc 2011-2012 Giang Dàn ý : - MB : Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang - TB : Biểu tình yêu mến quê hương + TY quê từ tuổi thơ + TY quê hương chiến đấu và gương yêu nước - KB : TY quê hương đối nhận thức người trải, trưởng thành Phương thức biểu cảm bài văn - Biểu cảm trực tiếp ? Hãy phương thức biểu cảm bài văn ? BC trực tiếp : - Các câu : + Tuổi thơ tôi đã hằn sâu kí ức + Tôi da diết mong gặp lại + Tôi thèm được, + Tôi tha thiết muốn biết, + Tôi muốn tìm lại, + Ôi quê mẹ nơi nào đẹp - Các điệp khúc : tôi yêu, tôi nhớ E- TỔNG KÊT, RÚT KINH NGHIỆM : + Củng cố phần kiến thức, kỹ : (2’) ? Để làm bài văn biểu cảm phải trải qua các bước nào ? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học :(3’) - Xác định yêu cầu đề bài Nắm các bước làm bài văn biểu cảm - Chuẩn bị bài : tiết 25, văn Bánh trôi nươc + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ + Giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ + Đọc và trả lờ các câu hỏi Sgk + Đánh giá buổi học : Nguyễn Hữu Phúc Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (10) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 + Rút kinh nghiệm :  Ngày soạn : 05/10/2011 Ngày giảng : 06/10/2011 TIẾT 25 : BÁNH TRÔI NƯỚC -Hồ Xuân Hương- HDĐT : SAU PHÚT CHIA LI (Trích Chinh phụ ngâm khúc) - Đặng Trần CônĐoàn Thị Điểm A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I- Chuẩn : Kiến thức : Giúp hs - Nắm nét chính tác giả, vẽ đẹp và thân phận người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.Và sầu khổ vì chia li xa cách ,tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi - Bước đầu cảm nhận nét độc đáo thơ Nôm Hồ Xuân Hương ; tính đa nghĩa, tính hình tượng bài - Cấu trúc thể thơ song thất lục bát dịch Chinh phụ ngâm khúc Kỹ : - Đọc thơ song thất lục bát, củng cố thêm thơ thất ngôn tứ tuyệt - Phân tích bài thơ Nôm Đường luật Thái độ : - Trân trọng, đồng cảm với thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến II- Nâng cao, mở rộng : B- CHUẨN BỊ : + Thầy : SGK, SGV, giáo án + Trò : SGK, đọc và trả lời các câu hỏi C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH Phương pháp : phân tích, thảo luận KTDH : Động não, hoạt đọng nhóm, đặt câu hỏi D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : + Ổn định : (1’) + Kiểm tra bài cũ : (4’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca Côn Sơn và cho biết giá trị nội dung bài ? + Tiến trình lên lớp : Giới thiệu bài : Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm, Hồ Xuân Hương đã để lại cho văn học Việt Nam bài thơ Nôm tiếng Trong số đó có bài thơ Bánh trôi nước Để thấy nét độc đáo thơ HXH, hôm thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Bánh trôi nước Và thấy nnổi sầu chia li người chinh phụ qua bài đọc thêm Sau phút chia li Nguyễn Hữu Phúc 10 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (11) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Triển khai : Hoạt động thầy và trò GV gọi HS đọc chú thích SGK trang 95 và trả lời câu hỏi ? Giới thiệu vài nét tác giả Hồ Xuân Hương ? ? Nêu hiẻu biết em tác phẩm GV hướng dẫn đọc: Ngắt nhịp: 2/2/3 4/3 Gọi hs giải thích từ rắn nát ? Bài thơ viết theo thể nào? - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật ): gồm câu ,mỗi câu chữ,hiệp vần chữ cuối 1,2,3 HS đọc câu thơ đầu ? Với nghĩa thứ (nghĩa tả thực) bánh trôi miêu tả NTN - Hình dáng ? - Màu sắc ? ? Bẩy ba chìm có nghĩa là gì? Nội dung kiến thức I- Tìm hiểu tác giả-tác phẩm; Tác giả: - Hồ Xuân Hương quê làng Quỳnh Đôi,huyện Huỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.Bà mệnh danh là bà chúa thơ Nôm Tác phẩm : Bài thơ làm theo lối vịnh vật ( miêu tả giống vật qua đó gửi gắm tâm tư tưởng ) II- Đọc – Chú thích: Đọc: Chú thích: III- Tìm hiểu văn bản: Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật ) Phân tích: a) Hình ảnh bánh trôi nước Thân em………tròn Bẩy nổi…………………non - Bánh có màu trắng bột, bánh nặn thành viên tròn = > Hình dáng, màu sắc bánh đơn giản, mộc mạc, không pha tạp - Bẩy ba chìm : Khi đun nước sôi để luộc bánh chín thì nổi, bánh chưa chín thì chìm xuống Rắn nát tay kẻ nặn = > Việc nhào bột nặn bánh, khéo vụng, rắn nát NTN phụ thuộc vào bàn tay, mắt người làm bánh Mà em giữ lòng son = > Nhân đường bên bánh - Cách miêu tả chính xác, sinh động thú vị ? Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả Bài thơ hiểu theo hai nghĩa: Bánh trôi nước là bánh làm từ bột nếp,được nhào nặn và viên tròn,có nhân đừơng phên,được Nguyễn Hữu Phúc 11 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (12) Ngữ văn luộc chín cách cho vào nồi nước đun sôi Phẩm chất thân phận người phụ nữ ? Thông qua hình ảnh bành trôi cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ XHPK nào? - Hình thức : xinh đẹp - Phẩm chất : trắng dù gặp cảnh ngộ nào giữ son sắt,thủy chung tình nghĩa,mặc dù thân phận chìm nỗi bấp bênh giữ đời Nghĩa sau định giá trị cho bài thơ - Với nét nghĩa thứ hai thuộc nội dung phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân phận người phụ nữ xã hội cũ - Hồ Xuân Hương thể thái độ vừa trân trọng vẻ xinh đẹp,phẩm chất trắng,son sắt thủy chung vừa cảm thương cho thân phận chìm bấp bênh,bị lệ thuộc vào xã hội cũ ? Trong nghĩa trên nghĩa nào định giá trị bài thơ - Nghĩa nói than phận người phụ nữ định giá trị bài thơ ? Em hãy rút giá trị nghệt thuật và nội dung bài thơ? Naêm hoïc 2011-2012 b) Hình ảnh người phụ nữ: - … vừa trắng lại vừa tròn = > Tự hào sắc đẹp, trắng tinh khiết người gái - Bảy ba chìm : Thân phận chìm , bấp bênh - Rắn; nát mặc tay kẻ nặn : Thân phận phụ thuộc, đàn ông định đoạt *NT : - Đối lập (trắng và tròn, và chìm )để nói lên bất công xã hội người phụ nữ IV- Tổng kết: Nghệ thuật: - Ẩn dụ, tượng trưng - Ngôn ngữ bình dị Nội dung: (Ghi nhớ SGK) Hướng dẫn đọc thêm : SAU PHÚT CHIA LI Nguyễn Hữu Phúc 12 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (13) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Nêu vài nết chính hai tác giả Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm? Nội dung kiến thức I- Tìm hiểu tác giả - tác phẩm: Tác giả: - Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục sống vào khoảng đầu kỉ XVIII - Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên ? Trình bày hiểu biết em tác Tác phẩm: Cả nguyên tác và diễn phẩm nôm là kiệt tác lịch sử VHVN Hoạt động 2: HD đọc và chú thích II- Đọc và chú thích: GV HD đọc: Giọng chậm chậm, Đọc: đêud, buồn buồn, ngắt nhịp câu đầu: ¾( 3/2/2 ) Câu 6: 2/2/2 Câu 8: 4/4 Gọi HS đọc GV hướng dẫn HS giải thích các Chú thích: từ khó Hoạt động 3: HD tìm hiểu văn III- Tìm hiểu văn bản: ? Đoạn trích diễn Nôm theo Thể thơ: Song thất lục bát ( Hai câu tiếp thể nào? đến hai câu 6-8 ) ? Đoạn trích chia làm Bố cục: phần P Bốn câu đầu đoạn?Mỗi đoạn câu Ba đoạn, đoạn câu P Bốn câu khổ thứ hai P Bốn câu cuối Phân tích: ? Bốn câu đầu nêu lên nội dung gì a) Bốn câu đầu ? Nỗi sầu đó gợi tả - Nỗi sầu chia li người vợ - Bằng phép đối “chàng thì – thiếp thì nào?Đoạn trích dùng nghệ thuật gì về” tác giả cho thấy thực trạng chia để gợi tả ? Hình ảnh “tuôn màu mây biếc,trải li Chàng vào cõi vất vả, thiếp thì vò võ cô đơn ngàn núi xanh” có tác dụng gì - Sự ngăn cách đã là thật khắc - Hình ảnh “mây biếc, núi ngàn” là các nghiệt,và nỗi sầu chia li nặng nề hình ảnh góp phần gợi lên cái độ mênh mông tưởng đã phủ lên màu biếc cái tầm vũ trụ nỗi sầu chia li trời mây,trải vào màu xanh núi ngàn Bốn câu khổ thứ hai ? Nỗi sầu đó tiếp tục gợi tả và - Gợi tả thêm nỗi sầu chia li - NT: Phép đối + điệp ngữ và đảo vị trí hai nâng lên nào câu tiếp địa danh Hàm Dương,Tiêu Tương => diễn tả theo? Ở khổ trên có địa danh Hàm ngăn cách muôn trùng - Sự chia sẻ thể xác , tình cảm Dương ,Tiêu Tương để có ý niệm tâm hồn gắn bó thiết tha cực độ độ xa cách 13 Nguyễn Hữu Phúc Trường THCS Lê Thế Hiếu Lop7.net (14) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Nỗi sầu chia li còn có oái oăm, nghịch chướng, gắn bó mà không gắn bó lại phải chia li Bốn câu cuối ? Sự xa cách này bây - Sự xa cách đã hoàn toàn hút vào ngàn dâu “những ngàn dâu” ? Màu xanh ngàn dâu có tác dụng gì - Màu xanh độ xanh xanh lại xanh ngắt câu thơ đây không liên quan đến màu xanh hi vọng ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì đoạn trích này? ? Em hãy cho biết nội dung đoạn trích? HS trả lời, GV chốt ghi nhớ - Nỗi sầu chia li tăng trưởng đến cực độ thể phép đối,điệp ngữ,điệp ý - Màu xanh ngàn dâu gợi tả trời đất cao rộng, thăm thẳm mênh mông, nơi gửi gấm, lan tỏa vào nỗi sầu chi li - Chữ “sầu” trở thành khối sầu, núi sầu đồng thời nhấn rõ nỗi sầu cao độ người chinh phụ IV- Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng phép đối, điệp ngữ, đảo vị trí Nội dung: Ghi nhớ SGK trang 93 E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM : + Củng cố phần kiến thức, kỹ (2’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước Bài thơ hiểu theo nghĩa ? Nghĩa nào là nghĩa chính ? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học : (3’) - Học thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước và đoạn trích Sau phút chia li - Nắm nét chính các tác giả - Các biên pháp nghệ thuật và nội dung - Chuẩn bị bài : Qua đèo Ngang + Tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm + Trả lời các câu hỏi SGK phần đọc hiểu + Thể thơ, các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng + Đánh giá buổi học : + Rút kinh nghiệm : Nguyễn Hữu Phúc 14 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (15) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Ngày soạn : 10/10/2011 Ngày giảng : 11/10/2011 Tiết 26 : QUAN HỆ TỪ A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I- Chuẩn : Kiến thức :Giúp HS - Nắm nào là quan hệ từ, các loại quan hệ từ - Sử dụng quan hệ từ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp và tạo lập văn Kỹ : - Nhận biết quan hệ từ câu, phân tích tác dụng quan hệ từ Thái độ : - Có ý thức sử dụng quan hệ từ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp II- Nâng cao, mở rộng : B- CHUẨN BỊ : + Thầy : SGK, SGV, giáo án, phiếu học tập, Máy chiếu và máy tinhs phòng nghe nhìn + Trò : SGK, đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi C- MPHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH - Phương pháp : Phân tích, thảo luận - KTDH : Động não, hoạt động nhóm D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : + Ổn định : (1’) + Kiểm tra bài cũ : (4’) ? Cách sử dụng từ Hán Việt ? Cho ví dụ + Triển khai bài : Giới thiệu : Trong giao tiếp hàng ngày viết văn, chúng ta thường sử dụng nhiều QHT Vậy QHT là gì ? Bao gồm các loại nào ? Tiết hôm thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu Quan hệ từ Triển khai Nguyễn Hữu Phúc 15 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (16) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (10’) HD hs tìm hiểu nào là QHT GV gọi HS đọc mục SGK trang 96 và trả lời câu hỏi ? Xác định quan hệ từ ví dụ a b c Bởi nên d mà ? Nêu ý nghĩa các quan hệ từ trên ?Qua đây em rút kết luận nào là quan hệ từ? Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ ….giữa các phận các câu hay câu với câu đoạn văn GV chốt ghi nhớ, gọi HS đọc Gọi HS cho thêm ví dụ Ví dụ : - Mắt cô đen láy Hoạt động 2:(13’) HD HS cách sử dụng QHT Gọi hs đọc ví dụ GV dùng hình thức trắc nghiệm để xác định trường hợp bắt buộc(+) và không bắt buộc(-) dùng quan hệ từ ? Trong các trường hợp mục II.1 SGK trang 97.Trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ trường hợp nào không bắt buộc dùng quan hệ từ ? Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm GV khái quát * Khi nói viết có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Ví dụ : -Việc làm nhà * Bên cạnh đó có trường hợp không 16 Nguyễn Hữu Phúc Lop7.net Nội dung cần đạt I Thế nào là quan hệ từ ? Ví dụ : a b c Bởi nên d mà - Của:quan hệ sở hữu - Như: quan hệ so sánh - Bởi… nên :quan hệ nhân - Mà : quan hệ tương phản Ghi nhớ: (SGK) II Sử dụng quan hệ từ Ví dụ *Câu 1: Trắc nghiệm a ( - ), b ( + ), c ( - ) , d ( + ), e ( - ) ,g ( + ), h ( + ), i ( - ) * Câu 2: - Nếu……… thì - Vì………….nên - Tuy……….nhưng - Hễ…………thì - Sở dĩ……….vì * Câu 3: Đặt câu - Nếu trời mưa thì đường trơn - Vì ốm nên em không học - Tuy đường xa Hoa học đúng - Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ quan Trường THCS Lê Thế Hiếu (17) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 bắt buộc dùng quan hệ từ Ví dụ : - Khuôn mặt ( ) cô giáo * Có số trường hợp quan hệ từ dùng thành cặp Ví dụ : Vì ………nên ? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết cách sử dụng QHT HS trả lời, GV chốt ghi nhớ, gọi HS đọc Hoạt động 3:(12’) HD luyện tập Đọc BT 1- Nêu yêu cầu BT ? Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống ? Trong các câu BT câu nào đúng, câu nào sai HS tự làm BT 2.Ghi nhớ: (SGK) III Luyện tập 1.Bài tập 1: Quan hệ từ văn “cổng trường mở ra” : như, là, và, cứ, Bài tập 2: Điền quan hệ từ: Với, và, với, với, nếu…….thì, và Bài tập 3: Chọn câu đúng sai a ( - ), b ( + ), c ( - ), d ( + ), e ( - ), g ( + ), h ( - ), I ( + ), k ( + ), l ( + ) Bài tập 4: Bài tập 5: - Nó gầy khoẻ ( tỏ ý khen ) - Nó khoẻ gầy ( tỏ ý chê ) ? Phân biệt ý nghĩa câu có quan hệ từ sau E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM : + Củng cố phần kiến thức-kỹ : (2’) ? Thế nào là quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ ? Cho ví dụ + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học (3’) - Nắm nào là quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ - Tìm thêm các ví dụ, hoàn thành các bài tập - Soạn bài : Luyện tập cách làm văn biểu cảm + Các bước làm bài văn biểu cảm Áp dụng cho đề bài SGK + Viết đọan mở bài và kết bài đề bài Loài cây em yêu + Đánh giá buổi học : + Rút kinh nghiệm : Nguyễn Hữu Phúc 17 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (18) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Ngày soạn: 11/10/2011 Ngày giảng: 12/10/2011 Tiết 27-28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIẺU CẢM A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I- Chuẩn: Kiến thức: Giúp HS nắm : - Đặc điểm thể loại biểu cảm - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ làm bài văn biểu cảm Thái độ: - Đọc kĩ đề và thực đúng các bước làm bài văn biểu cảm II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ: + Thấy: - SGK + SGV + giáo án - hệ thống câu hỏi + Trò: Đọc trả lời câu hỏi, chuẩn bị đoạn văn nhà C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH - Phân tích, đặt câu hỏi - Động não D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định : (1’) + Kiểm tra bài cũ : (4’) ? Em hãy trình bày các bước làm bài văn biểu cảm? + Triển khai bài mới: Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã cùng tìm hiểu Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Để củng cố và định hướng cho các em cách làm bài văn biểu cảm, tiết học hôm thầy trò chúng ta tiến hành luyện tập cách làm văn biểu cảm Triển khai: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (45’) Ôn lại các bước làm BVBC ? Hãy nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm? - Bước: + Tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn bài + Viết bài + Sửa bài GV kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS Sau đó giúp HS tìm hiểu đề,lập dàn bài Nguyễn Hữu Phúc Nội dung kiến thức I Đề bài Cho đề bài : Loài cây em yêu 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: 18 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (19) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 ? Xác định đối tượng và tình cảm cần thể bài văn? GV qui định lớp viết câu dừa để tập trung ? Em viết gì câu dừa ( phẩm chất ,biểu cụ thể ) GV hướng dẫn HS lập dàn bài theo gợi ý SGK Yêu cầu học sinh viết đoạn ngắn phần Mở bài và Kết bài Hoạt động 2: (45’) Thực hành Yêu cầu học sinh viết bài văn biểu cảm theo đề bài trên và gọi hs lên bảng đọc, gọi hs nhận xét góp ý - Đối tượng: loài cây - Tình cảm: yêu Cây phượng: - ĐT: Cây phượng; TC: yêu - Dễ sống ( đất cằn cõi , ít màu mỡ ) - Cây cho bóng mát, tán lá rộng - Hoa đẹp ,nở vào mùa hè - Gắn bó với lứa tuổi học trò, với mái trường Lập dàn bài: a Mở bài : nêu loài cây và lí mà em thích loài cây đó b Thân bài : - Các đặc điểm gợi cảm cây - Loài cây…… sống người - Loài cây…… sống vủa em c Kết bài : tình cảm em cây Viết đoạn văn II Thực hành trên lớp E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần kiến thức, kỹ năng: (1’) ? Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (4’) - Nắm các bước làm bài văn BC và cách làm bài văn BC - Chuẩn bị bài mới: Qua đèo Ngang + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Đọc và trả lời các câu hỏi SGK + Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm: Nguyễn Hữu Phúc 19 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (20) Ngữ văn Naêm hoïc 2011-2012 Ngày soạn: 13 /10/2011 Ngày giảng: 14/10/2011 Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG -Bà Huyện Thanh Quan- A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn: Kiến thức: Giúp HS - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể qua bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn Kỹ năng: - Đọc cảm nhận, phân tích bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật Thái độ: - Yêu mến các danh lam thắng cảng đất nước - Giữ gìn, bảo vệ các danh lam thắng cảnh II- Nâng cao, mở rộng: Phân tích thêm cấu tạo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật B- CHUẨN BỊ + Thầy: SGK, SGV, Giáo án, Máy tính và máy chiếu phòng nghe nhìn + Trò: SGK, đòc và trả lời các câu hỏi SGK C-PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thuyết trình + KTDH: Thảo luận nhóm, Động não D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’) + Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Đọc thuộc long bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Cho biết giá trị nội dung bài thơ? + Triển khai bài mới: Giới thiệu bài mới: Gv chiếu lên màn hình ảnh Đèo Ngang và giới thiệu: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là địa danh trên đất nước ta Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh Đèo Ngang như: Cao Bá Quát có bài Đăng Hoành Sơn, Nguyễn Khuyến có bài Quá Hành Sơn, Thượng Hiền có bài Hành Sơn xuân vọng…Nhưng tựu trung, nhiều người biết và yêu thích là bài Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Triển khai: Nguyễn Hữu Phúc 20 Lop7.net Trường THCS Lê Thế Hiếu (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:23

Xem thêm:

w