1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 19: Đại cương về phương trình (tiết 2)

2 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiểm tra bài cũ 3’ GV: Các em hãy cho vài ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn.. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên.[r]

(1)Trường THPT Tân Châu Giáo viên: Lương Thanh Dũng Ngày soạn: – 10 – 2010 Tiết PPCT: 19 Tuần 10 Ngày dạy: 20/10/2010 Lớp dạy: 10E1, 10E5 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Biết phương trình ẩn, nghiệm pt ẩn Điều kiện phương trình - Phương trình nhiều ẩn Phương trình tham số - Hai phương trình tương đương, phương trình hệ Kĩ năng, kĩ xảo: - Tìm điều kiện phương trình - Vận dụng hai pt tương đương để giải phương trình Thái độ, tình cảm: Tham gia phát ý kiến xây dựng bài học II Phương pháp – phương tiện Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10 Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10 Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải vấn đề III Tiến trình Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (3’) GV: Các em hãy cho vài ví dụ phương trình ẩn, phương trình hai ẩn Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (7’) - Cho hs đọc định nghĩa phương trình ẩn và chú ý phần SGK trang 53 - Gọi hs cho ví dụ phương trình ẩn - Nếu ta thay -2 vào pt đã cho, thì -2 gọi là gì pt đã cho ? Hoạt động (12’) x 1  x  (1) Nếu ta thay x  vào - Cho pt: x2 vế trái pt (1) dẫn đến điều gì? - Vế phải có nghĩa nào ? - Vậy ta cần phải làm gì trước tiến hành giải phương trình - Gọi hs lên bảng tìm điều kiện phương trình đã cho H3 - Xem SGK - x   - Thay -2 vào ta được: 2     điều này là đúng nên -2 là nghiệm pt đã cho - Vế trái pt vô nghĩa - Vế phải pt có nghĩa khi: x    x  - Ta cần phải tìm điều kiện ẩn x để các vế pt đã cho có nghĩa x - H3 a)  x  2 x Điều kiện:  x   x   x3 b) x 1 Đại số 10 Trang Lop10.com (2) Trường THPT Tân Châu Giáo viên: Lương Thanh Dũng  x2 1   x  1 Điều kiện:    x  3 x   Hoạt động (5’) - Cho các phương trình có nhiều ẩn: x  y  x  xy  1 - Thay x  2, y  vào pt (1) ta được: 3.2  2.1   2.2.1    Vậy  x, y   2,1 là nghiệm pt (1) x  xy  z  z  xz  y   - Gọi hs lên bảng thay x  2, y  vào pt (1) - Tương tự ta có  x, y, z   1,1,  là nghiệm pt (2) - Giới thiệu vài pt có chứa tham số:  m  1 x   x2  2x  m  Hoạt động (10’) - Ở câu a H4, ta đặt đk và quy đồng x  pt Ở câu b H4 ta phần tích pt cách dùng đẳng thức Gọi hs trả lời câu a, b H4 - Cho hs xem định nghĩa hai pt tương đương SGK trang 55 và xem ví dụ - Cho hs xem định lí các phép biến đổi tương đương và giải thích phần chú ý SGK trang 56 - Gọi hs trả lời H5 - Kiểm tra bài làm hs - Theo dõi và ghi nhớ - Hai pt câu a có tập nghiệm Hai pt câu b có tập nghiệm không - Xem SGK và x 1 rút gọn, nên phép biến đổi đó không là phép biến đổi tương đương - Sai lầm ta cộng hai vế biểu thức  Củng cố và dặn dò (6’) - Nhắc lại các phép biến đổi tương đương - HD hs nhà: + Khi giải pt thì bước đầu tiên ta làm gì ? + Giải bài 1, 2, ( HS TB), 4( HS K – G) SGK trang 57 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đại số 10 Trang Lop10.com (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:09

Xem thêm:

w