1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 3, 4, 5

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: 1/ Rèn KN nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, t/c thương yêu, đùm b[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày dạy: Thứ hai 26/8/2013 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN TIẾT 5: A Mục tiêu : - Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp ba, nhấn giọng TN gợi cảm, gợi tả - Hiểu t/c người viết thư Thương bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn - Nắm ND phần mở đầu và phần kết thúc thư * Nhận biết ý nghĩa lòng nhân hậu sống, biết cách thể cảm thông chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn B Đồ dùng : - tranh minh hoạ SGK C Các hoạt động dạy -học : Ổn định KT bài cũ : - HS đọc bài : Truyện cổ nước mình - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn? Bài : a.GT bài : -Cho HS xem tranh b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : *)luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiép lần 1kết hợp sửa -Đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt lỗi phát âm - Gọi HS đọc nối tiép lần 2kết hợp giải -Đọc nối tiếp lần -Luyện đọc theo cặp nghĩa từ :xả thân ,quyên góp - Đọc bài -2HS đọc bài *) Tìm hiểu bài: -1HS đọc đoạn - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước -Không Lương biết Hồng đọc báo không ? vì Lương biết bạn Hồng ? TNTP - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - để chia buồn với Hồng làm gì ? Bạn Hồng đã bị mát đau thương -Ba Hồng đã hy sinh trân lũ lụt gì? vừa - Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ? -Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ ,lý tưởng cao đẹp, tự nhận mình cái chết để giành lấy sống người khác - Đặt câu với từ "hy sinh"? - Các chú đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ TQ - Đoạn cho em biết điều gì ? *)ý 1:Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý viết thư cho Hồng -Trước mát to lớn Hồng , bạn Lương nói gì với Hồng Chúng -1 HS đọc đoạn ,lớp đọc thầm ta cùng tìm hiểu đoạn - Tìm câu cho thấy bạn Lương -Hôm đọc báo TNTP,mình xúc tình cảm với bạn Hồng ? động - Tìm câu cho thấy bạn Lương -Lương khơi gợi lòng Hồng niềm tự Lop4.com (2) biết cách an ủi bạn Hồng ? - Nội dung đoạn là gì ? - HS đọc đoạn - Ở nơi Lương người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt? - Riêng Lương đẫ làm gì để giúp Hồng? - "Bỏ ống" nghĩa là gì? - Đoạn ý nói gì? hào người cha dũng cảm - Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau Lương làm cho Hồng yên tâm Bên cạnh Hồng còn có má, có các cô bác và có người bạn Lương *) ý 2: Những lời dộng viên an ủi Lương với Hồng - 1HS nhắc lại -1HS đọc đoạn - Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt Trường Lương quyên góp đồ dùng học tập - Lương giửi giúp Hồng số tiền bỏ ống năm - Bỏ ống: Dành dụm , tiết kiệm - * ý 3: Tấm lòng người đồng bào bị lũ lụt - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - YC học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc thư và TLCH - Những dòng mở đầu và kết thúc - Những dòng mở đầu nêu rõ đ2, T/G viết thư có TD gì? thư, lời chào hỏi người nhận thư - Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư * HD đọc diễn cảm: - 3HS đọc đoạn bài - YC HS theo dõi tìm giọng đọc đoạn ? Đoạn bạn đọc với giọng NTN? - Giọng trầm , buồn ? Đoạn NTN? - Giọng buồn thấp giọng ? Đoạn NTN? - Giọng trầm buồn, chia sẻ - 3HS đọc đoạn - HS đọc toàn bài - Treo bảng phụ - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn - Hướng dẫn đọc - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nội dung bài thể điều gì ? * ND: T/C Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn bạn gặp đau thương mát sống - HS nhắc lại Củng cố- dặn dò - Qua thư em hiểu bạn Lương là - .Là người bạn tốt, giàu tình cảm người NTN? - Em đã làm gì để giúp đỡ - Tự phát biểu người không may gặp hoạn nạn khó khăn? * Qua thư em HT điều gì? - NX học Lop4.com (3) TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU( TIẾP) TIẾT 11: A Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố thêm hàng và lớp - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu B Đồ dung dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn các hàng , các lớp C Các HĐ dạy- học: Ổn định KT bài cũ: Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? Bài mới: a, GT bài: Ghi đầu bài b, HDHS đọc và viết số - Đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số - Lớp viết nháp - HS lên bảng bảng phụ 342 157 413 ? Đọc lại số vừa viết? - Ba trăm bốn mươiởtiệu, trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười * Gợi ý: ta tách số thành lớp từ lớp ba ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải cách đọc số có 3cs thêm tên lớp ? Nêu cách đọc ? - Ghi bảng - Tách số lớp - Đọc từ trái sang phải HS nhắc lại c Thực hành: Bài 1( T 15): Nêu yc? - Viết và đọc số theo hàng - Viết số tương ứng vào và đọc số làm miệng - 1HS lên bảng 32.000.000 , 32.516.000, 32.516.497, 834.291.712, 308.250.705, 500.209.037 Bài 2( T15): Nêu yc? - Đọc các số sau - Làm vào vở, HS đọc bài tập 7.312.836: Bảy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu 57.602.511: Năm mươi bảy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mười 351.600.307: Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bảy 900.370.200: Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm 400.070.192: Bốn trăm triệu, không trăm bảy mưoi nghìn, trăm chín hai Bài 3( T 15): Nêu yc? - Viết số - Đọc đề - Viết số vào bảng - NX sửa sai Bài 4(T 15):Nêu yc? - Làm miệng - Số trường THCS? - 9872 - Số HS tiểu học là bao nhiêu? - 8350191 - Số GV trung học PT là bao nhiêu? - 98714 Củng cố- dặn dò: Lop4.com (4) - Hôm học bài gì? - Nêu cách đọc, viết số có nhiều cs? - NX học Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày dạy: Thứ ba 27/8/2013 TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT 12: A Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số số B Đồ dùng Phiếu bài tập C Các hoạt động dạy - học; Ổn định KT bài cũ: ? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ-> lớn - Kể tên các lớp đã học từ nhỏ-> lớn? - Lớp đv, lớp nghìn, lớp triệu gồm hàng, là hàng nào? - Các số đến lớp triệu có thể có CS? 7,8,9 CS - Nêu VD số có đến lớp triệu có CS? 250 183 " " CS? 21 318 072 " " CS? 512 870 639 3.Luyện tập: Bài 1(T16): Nêu yêu cầu ? - Làm vào SGK - Nêu cách viết số ? - Đọc bài tập ,NX sửa sai Bài 2(T16): Nêu yêu cầu? - Làm vào Tổ 1-cột 1,tổ 2cột 2,tổ 3cột - 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bẩy - 85 00 120: Tám mươi lăm triệu không nghìn trăm hai mươi - 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám - 178 320 005: Một trăm bẩy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm - 830 402 960: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi - 000 001: Một triệu không nghìn không trăm linh Bài 3(T16): Nêu yêu cầu ? - Viết các số sau -HS làm vào vở, 2HS lên bảng a 613 000 000 d 86 004 702 b 131 405 000 e 800 004 720 c 512 326 103 -NX ,sửa sai Bài 4(T16): Nêu y/c? - Nêu giá trị chữ số số sau a 715 638 giá trị cúa chữ số là 5000 - 2HS lên bảng, lớp làm vào b 571 638 giá trị chữ số5 là trăm triệu - NX ,sửa sai c 836 571 .5 là trăm -Chấm số bài ,NX 4.Củng cố -dặn dò : -NX học Lop4.com (5) CHÍNH TẢ TIẾT 5: ( NGHE – VIẾT) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ PHÂN BIỆT ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã A Mục tiêu: - Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ: " Cháu nghe bà" Biết trình bày đúng, đẹp các dùng thơ lục bát và các khổ thơ - Luyện viết đúng các âm đầu dễ lẫn lộn( ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã) B Đồ dùng: - tờ phiếu to viết ND bài tập 2a C Các hoạt động dạy- học: Ổn định KT bài cũ: - Đọc: Trước sau, phải chăng, xin lỗi, - Lớp viết nháp, 1HS lên bảng xem xét, không Bài mới; a/ GT bài: ghi đầu bài b/ HDHS nghe - viết: - Đọc bài viết - Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày - Nghe, ĐT bài thơ - Bà vừa vừa chống gậy thường? - Bài này nói lên điều gì? - Tình thương bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình - Nêu từ khó viết, dễ lẫn? - Trước, sau, làm, lưng, lối - Đọc từ khó - HS viết nháp, 1HS lên bảng - NX, sửa sai - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? Câu viết lùi vào ô Câu viết lùi vào ô - Hết khổ thơ để trống dòng viết tiếp - Đọc bài cho HS viết - HS viết bài - Đọc bài cho HS soát - Soát bài ( đổi vở) - Chấm 10 bài: NX c HDHS làm BT: Bài 2( T27): ? Nêu yêu cầu? - Làm BT vào SGK - Dán phiếu lên bảng - HS lên bảng làm BT - NX, sửa sai ? Nêu yêu cầu phần b? - Làm BT đọc BT( em đọc câu) - NX, sửa sai a/ Tre, không chịu, trúc, cháy, tre, tre, đồng chí, chiến đấu, tre b/ Triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh, vẽ cảnh, khẳng định, vì, họa sĩ, vẽ tranh, cạnh, chẳng Củng cố - dặn dò: - NX học *BTVN: viết vào từ tên các vật bắt đầu ch/ tr - từ đồ vật nhà mang hỏi ngã Lop4.com (6) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC TIẾT 5: A Mục tiêu : - Hiểu sự khác tiếng và từ :Tiếng dùng để tạo nên từ ,còn từ dùng để tạo nên câu ,tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa ,còn từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn, từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua vài trang phô tô), biết dùng từ điển để tìm hiểu từ B Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ và ND bài tập - 3tờ phiếu khổ rộng viết sẵn câu hỏi phần NX và LT -Từ điển TV C Các hoạt động dạy -học : Ổn định Ktbài cũ : - Nêu tác dụng dấu hai chấm ? - 1HS làm lại BT1 ý a ,1HS làm lại BT2 3.Dạy bài : a.GT bài : b.Phần nhận xét : - Chia nhóm , phát phiếu giao việc - 1HS đọc ND các t/c phần NX - Thảo luận nhóm 4, 3tổ cử 3HS lên bảng làm BT + Từ gồm tiếng (từ đơn ):Nhờ, bạn, lại, có, chí ,nhiều, năm, liền, Hanh, là + Từ gồm nhiều tiếng (từ phức ):giúp đỡ - Nx ,sửa sai ,học hành ,học sinh ,tiên tiến - Tiếng dùng để làm gì ? -tiếng dùng để cấu tạo từ Có thể dùng tiếng để tạo nên từ -cũng có thể phải dùng hai tiếng trở lên để tạo nên từ Đó là từ phức - Từ dùng để làm gì? * Từ dùng để: - Biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm ( tức là biểu thị ý nghĩa) - Cấu tạo câu - Thế nào là từ đơn, từ phức? - Từ đơn là từ có tiếng, từ phức là từ có tiếng trở lên c Phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm - Nối tiếp tìm từ đơn, từ phức + Từ đơn: ăn ngủ + Từ phức :ăn uống, đấu tranh d Luyện tập; Bài (T28) : Nêu y/c? - Ghi bảng - HS làm bài vào SGK, HS lên bảng - NX bổ xung - Những từ nào là từ đơn? - Từ đơn: Rất, vừa, lại - Những từ nào là từ phức? - Từ phức: Công bằng, thông minh, độ - Dùng phấn màu gạch chân từ đơn, lượng, đa tình, đa mang từ phức Lop4.com (7) Bài 2( T28): ? Nêu y/c ? - Y/C học sinh dùng từ điển Giải thích : Từ điển TV là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa từ Từ đó có thể là từ đơn từ phức - NX , tuyên dương nhóm tìm nhiều từ Bài 3( T28) - Y/ c học sinh đặt câu - HS làm việc N4 - HS đọc từ - HS viết từ - Các nhóm dán phiếu lên bảng - 1HS đọc y/c và mẫu - HS nối tiếp nói từ mình chọn và đặt câu VD: Em vui vì điểm tốt Bọn nhện thật độc ác Củng cố - dăn dò: - Thế nào là từ đơn? cho VD? - Thế nào là từ phức? Cho VD? - NX học Làm lại BT 2,3 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC TIẾT 3: A Mục tiêu: 1/ Rèn KN nói: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu, t/c thương yêu, đùm bọc lẫn người với người - Hiếu truyện, trao đổi với các bạn ND, ý nghĩa câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) 2/ Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể bạn B Đồ dung dạy học: - Một số câu chuyện viết lòng nhân hậu - Bảng phụ viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá C Các hoạt động dạy- học: Ổn định: KT bài cũ: HS kể chuyện: Nàng tiên ốc Dạy bài mới: a GT bài: - GT câu chuyện mình mang đến lớp b HDHS kể chuyện; * HDHS tìm hiểu yêu cầu đề: - HS đọc đề - Gạch chân các từ quan trọng - Nêu số biểu lòng nhân hậu? - HS nối tiếp đọc các gợi ý 1-> SGK - Tìm chuyện lòng nhân hậu đâu? Kể - Nêu nơi tìm truyện - Lớp theo dõi SGK chuyện - Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện? - Lớp ĐT gợi ý - Gợi ý: nên kể câu chuyện ngoài Lop4.com (8) SGK Nếu kể lại chuyện SGK điểm không cao bạn tự tìm truyện kể ngoài SGK - GT câu chuyện mình CB? - Cả lớp đọc thầm gợi ý - Treo bảng phụ - Trước kể, các em cần GT với bạn câu chuyện kể mình - KC phỉa có đầu có cuối - Câu chuyện quá dài kể 1- đoạn * HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS nêu - Lớp ĐT - K/c theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm về; ND, cách kể, khả hiểu truyện Củng cố- dặn dò: Nêu ý nghĩa câu chuyện Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày dạy: Thứ tư 28/8/2013 TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN TIẾT 6: A Mục tiêu : - Đọc lưu loát toán bài ,giọng đọc nhẹ nhàng ,thương cảm ,thể cảm xúc ,tâm trạng các nhân vật qua các cử và lời nói - Hiểu ND ý nghĩa truyện :Ca ngợi cạu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ * Biết cách ứng xử lịch giao tiếp, thể cảm thông chia sẻ với người gặp khó khăn B Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK (T31) C Các HĐ dạy - học : Ổn định KT bài cũ :- 2HS đọc bài : Thư thăm bạn Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK - Nêu tác dụng câu mở đầu và câu kết thúc thư ? dạy bài : a Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ b Luyện đọc và tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc nối tiép lần 1kết hợp -Đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc nối tiép lần 2kết hợp -Đọc nối tiếp lần -Luyện đọc theo cặp giải nghĩa từ :xả thân ,quyên góp - Đọc bài -2HS đọc bài * Tìm hiểu bài: - HS đọc thâm đoạn và trả lời câu - Đọc thầm ,trao đổi ,trả lời câu hỏi hỏi: - Khi trên phố, cậu bé gặp điều - trên phố Ông già ăn xin đứng Lop4.com (9) gì? trước mặt cậu - Ông già lọm khọm ,đôi mắt đỏ đọc dáng - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng hình xấu xí ,bàn tay xưng húp ,bẩn thỉu ,giọng rên rỉ cầu xin thương ntn? - Điều gì đã khiến ông lão trông -Nghèo đói đã khiến ông thảm thương thảm thương đến ? - Đoạn cho em biết điều gì ? +)ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương - Tiểu kết ,chuyển ý -1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ thái - hành động lục tìm hết túi đến túi để độ cậu với ông lão ăn xin ? tìm cái gì đó cho ông Nắm chặt tay ông lão Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông - Hành động và lời nói cậu bé -Cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót chứng tỏ t/c cậu bé ông thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp lão ntn? đỡ ông - Em hiểu nào là : Tài sản ,lẩy - Tài sản :Của cải tiền bạc bẩy? - Lẩy bảy :Run rẩy, yếu đuối, không tự chủ - Đoạn nói lên điều gì ? +)ý 2:Cậu bé xót thương ông lão ,muốn giúp đỡ - Cậu bé không có gì cho ông lão, - HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm - Ông nói :"Như là là cháu đã cho ông ông lại nói với cậu ntn? - Em hiểu cậu bé cậu bé đã cho ông rồi" lão cái gì ? - Những chi tiết nào thể điều -Cậu bé đã cho ông lão t/c, cảm thông và đó ? thái độ tôn trọng -Chi tiết: Cậu cố gắng lục tìm thứ gì đó Cậu xin lỗi chân thành và nắm chặt tay ông - Sau câu nói ông lão, cậu bé - Cậu bé đã nhận ông lão lòng biết ơn cảm thấy nhận chút gì đó ,sự đồng cảm Ông đã hiẻu lòng từ ông Theo em, cậu bé đã nhận cậu gì ông lão ăn xin ? - Đoạn 3cho em biết điều gì ? +)ý 3:Sự đồng cảm ông lão ăn xin và cậu bé c Đọc diễn cảm : -HS đọc toàn bài ,lớp theo dõi - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm tìm giọng đọc - Đọc mẫu đoạn "Tôi chẳng biết làm -Lắng nghe -Tìm giọng đọc cách nào chút gì ông lão " -Gọi 2HS đọc bài phân vai -Đọc theo cặp -2HS luyện đọc theo vai :cậu bé ,ông lão -NX ,sửa sai -NX cho điểm -2HS đọc toàn bài - Nêu nội dung chính bài ? +)Nội dung :ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin -HS nhắc lại 4.Củng cố ,dặn dò : * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Lop4.com (10) -NX học BTVN :Luyện đọc bài và tâp kẻ lại câu chuyện Cb bài : Một người chính trực TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT 13: A Mục tiêu: Củng cố KT về: - Biết đọc thành thạo số, viết số đến lớp triệu - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp B Đồ dùng dạy học: Phiếu BT C Các hoạt động dạy- học: Ổn định: KT bài cũ: Đọc bài 4( T16) Bài mới: + GT bài: ghi đầu bài + Hướng dẫn bài tập ; Bài 1(T17): ? Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, đọc BT Số Đọc số 35 627 449 GT chữ số GT chữ số (HS khá giỏi) 000 000 Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy 30 000 000 nghìn bốn trăm bốn mươi chín 123 456 789 Một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm 000 000 50 000 mươi sáu nghìn bẩy trăm tám mươi chín 82 175 263 Tám mươi hai triệu trăm bẩy mươi 000 lăm nghìn hai trăm sáu mươi ba 850 003 200 Tám trăm lăm mươi triệu không trăm linh 000 50 000 000 ba nghìn hai trăm Bài 2(T17)? Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, 2HS lên bảng a/ 763 342 b/ 706 342 c/ 50 076 342 d/ 57 634 002 Bài 3(T17): ? Nêu yêu cầu? - Đọc số liệu, TL câu hỏi - Nước nào có số dân nhiều nhất? - Ấn Độ - " " ít nhất? - Lào - Viết tên các nước có số dân theo thứ tự - Viết nháp, báo cáo Lào, Cam- pu- chia, Việt Nam, Liên từ ít -> nhiều? bang Nga, Hoa Kì, Ấn Độ Bài 4(T17):? Nêu yêu cầu? nghìn triệu = ? nghìn triệu gọi là tỉ - NX, chữa BT - Làm vào Sgk HS lên bảng Củng cố- dặn dò: - NX BTVN: bài (T18) Lop4.com (11) TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT A Mục tiêu : 1.Nắm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩa nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật ,nói lên ý nghĩa câu chuyện 2.bước đầu biết kể lại lời nói ,ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo cách : Trực tiếp và gián tiếp B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - tờ phiếu khổ to viết ND các BT phần luyện tập C Các HĐ daỵ -học : Ổn định 2.KT bài cũ : - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì ? - Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu ? - Hãy tảđặc điểm ngoại hìnhcủa ông lão chuyện : Người ăn xin Dạy bài : a Giới thiệu bài : - Những yếu tố nào tạo nên nhân - Những yếu tố: Hình dáng, tính tình, cử vật truyện ? chỉ, lời nói suy nghĩ, hành động tạo nên nhân vật - Giới thiệu bài b Tìm hiểu VD : Bài 1(T32): - Gọi HS nêu y/c? -1HS đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm -Làm bài vào nháp - Gọi HS đọc bài -2HS trả lời - Đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Những câu ghi lại lời nói cậu bé: Ông - Gọi HS đọc lại bài đừng giận cháu, cháu không có gì ông - Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người - NX ,tuyên dương HS tìm thành xấu xí biết chừng nào Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão đúng câu văn Bài 2: - Lời nói và ý nhĩ cậu bé nói lên - Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên cậu điều gì cậu bé ? bé là người nhân vật, giàu lòng thương yêu người và thông cảm với nỗi khốn khổ ông lão - Nhờ đâu mà em đánh giá tính -Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu bé cách cậu bé ? Bài 3: Treo bảng phụ ghi sẵn ND BT -Gọi HS đọc y/c và VD trên bảng - 2HS đọc -Đọc thầm và thảo luận theo cặp - Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin -Báo cáo kết cách kể đã cho có gì khác a T/g kể lại nguyên văn lời nói ông Lop4.com (12) nhau? lãovới cậu bé b.t/g kể lại lời nói ông lão lời mình -lớp nhận xét - Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ -ta cần kể lại ý nghĩ nhân vật để thấy rõ nhân vật để làm gì? tính cách nhân vật - Có cách nào để kể lại lời nói -Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ và ý nghĩ nhân vật ? nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp c Ghi nhớ : -Mở SGK (T32) ,4HS đọc ghi nhớ ,lớp ĐT - Tìm đoạn văn có lời dẫn -HS nêu trực tiếp và lời dẫn gián tiếp ? d Phần luyện tập : Bài tập 1(T32): - Gọi 1HS đọc ND -1HS đọc ND bài tập - Y/c học sinh tự làm: Dùng bút chì -Làm bài tập vào SGK gạch gạch lời dẫn trực tiếp, -1HS lên bảng làm gạch gạch lời dẫn gián tiếp +) Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi +) Lời dẫn trực tiếp : - Còn tớ ,tớ nói ông ngoại - Theo tớ, tốt bố mẹ -NX- sửa sai - Dựa vào dấu hiệu nào em nhận -Lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép - Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối : - NX , tuyên dương HS làm đúng Rằng, là và dấu hai chấm - Kết luận Bài 2(T32): - Gọi HS đọc BT - 2HS đọc bài tập - Phát giấy và bút cho nhóm -Thảo luận viết bài - Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành - cần chú ý: Phải thay đổi lời xưng hô và lời dẫn trực tiếp cần chú ý gì ? đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng dấu ngoặc kép -Nhóm nào làm xong lên dán phiếu -HS tự làm bài - Nhận xét chốt lời giải đúng -Dán phiếu, NX bổ sung +) lời dẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy miếng trầu hàng nước - Xin cụ cho biết này Bà lão bảo : - Tâu bệ hạ, Nhà vua kông tin đành nói thật : - Thưa ,đó là têm Bài 3(T33): - 1HS đọc bài tập ,lớp theo dõi SGK - Gọi 1HS đọc bài tập - Làm bài tập theo nhóm - Phát phiếu và bút cho các nhóm - Dán phiếu -NX bổ sung Lời giải : Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích Lop4.com (13) làm thợ xây không Hoè đáp Hoè thích - Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành - cần chú ý :Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu lời dẫn gián tiếp cần chú ý gì? ngoặc kép dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật Củng cố -dặn dò : -NX tiết học -BTVNlàm lại BT 2,3 và CB bài sau Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày dạy: Thứ năm 29/8/2013 TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 14: A Mục tiêu : Giúp HS : -Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên -Nêu số đặc điẻm dãy số tự nhiên B Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số lên bảng phụ C Các hoạt động dạy -học: Ổn định KT bài cũ : viết số sau : Bốn trăm năm mươi ba triệu bảytrăm mười tám nghìn trăm năm mươi tư Chín trăm triệu không trăm tám mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi ba Bài : a Giới thiệu bài : b Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự - Nêu VD: 5, 8,10, - Đọc lại các số nhiên : - Em hãy kể vài số đã học ? - Ghi bảng - Giới thiệu các số: 5, 8, 10 là số tự - Nêu nhiên - Em hãy kể thêm các số tự nhiên khác ? - HS lên bảng viết ,lớp viết nháp 0, 2, - Ghi bảng: 8,9,10,11,12 4, 6, 8, 10 - Đó có phải là số tự nhiên không? Bạn - Không nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ - 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, … tự từ bé đến lớn, bắt đàu từ số ? - Dãy số trên là các số gì ? Được - Các số dãy số trên là các số tự xếp theo thứ tự nào ? nhiên, xếp theo thứ tự từ bé -Giới thiệu : Các số tự nhiên xếp đến lớn, số theo thứ tự từ bé đến lớn ,bắt đầu từ chữ số gọi là dãy số tự nhiên - Ghi bảng : 1, 2, 3, 4, 5, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Đâu là dãy số tự nhiên? Đâu không -Dãy số 1,2,3,4,5,6 không phải là dãy phải là dãy số tự nhiên? Vì sao? số tự nhiên vì thiếu chữ số Đây là phận dãy số tự nhiên -Dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8, là dãy số tự Lop4.com (14) nhiên -Dãy số 0,1,2,3,4,5,6 không phải là dãy số tự nhiên Vì sau số có dấu chấm, thể số là số cuối cùng dãy số - Cho HS quan sát tia số trên bảng và - Quan sát giới thiệu : Đây là dãy số tự nhiên - Điểm gốc tia số ứng với số nào ? - Số - Mỗi điểm tia số ứng với gì ? - Ứng với số tự nhiên - Các số tự nhiên biểu diễn trên tia -Theo thứ tự số bé đứng trước số lớn số theo thứ tự nào ? đứng sau - Cuối tia số có dấu gì? Thể điều -Cuối tia số có dấu mũi tên thể tia gì? số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn - Yêu cầu HS vẽ tia số vào nháp -HS vẽ tia số vào nháp 1HS lên bảng -NX sửa sai c.Giới thiệu số đặc điểm dãy só tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên - Quan sát - Khi thêm vào sau số ta số - số 10 nào ? - Số là số đứng đâu dãy số tự - số là số đứng liền sau số nhiên, so với số 0? - thêm đơn vị vào thì ta số -Khi thêm đơn vị vào ta số 2, nào? Số này đứng đâu trên dãy số tự số là số liền sau số nhiên, so với 1? - Khi thêm đơn vị vào 100 thì ta -Khi thêm đơn vị vào số 100 ta số nào? Số này đứng dâu tron dãy số số 101 là số liền sau số 100 tự nhiên so với số 100? - Giới thiệu :Khi thêm đơn vị vào bất kì số nào dãy số tự nhiên ta số liền sau số đó Như -Nghe dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi và không có số tự nhiên lớn - Khi bớt đơn vị ta mấy? Số -khi bớt đơn vị ta dược 4, là số này đứng đâu dãy số tự nhiên so đứng liền trước dãy số tự nhiên với số 5? - Khi bớt ta số nào ? Số này - Khi bớt đơn vị ta ta đứng đâu dãy số tự nhiên, so với số 3, là số liền trước dãy số tự số 4? nhiên - Khi bớt đơn vị 100 ta số -Khi bớt 1ở 100ta số 99 là số đứng liền nào? Số này đứng đâu dãy số tự trước số 100 dãy số tự nhiên nhiên, so với số 100? ?Vậy bớt số tự nhiên bất kì - Khi bớt đơn vị số tự nhiên bất kì ta ta số nào ? số liền trước số đó - HS nhắc lại - Không bớt - Có bớt 1ở không ? - số không có số liền trước - Vậy dãy số tự nhiên ,số có số - Trong dãy số tự nhiên, số không có Lop4.com (15) liền trước không ? - Có số nào nhỏ dãy số tự nhiên không ? -Vậy là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên nào nhỏ 0, số không có số liền trước - và là hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị ? đơn vị? - 1000 999 đơn vị? 999 kém 1000 đơn vị ? - Vậy hai số tự nhiên liên tiếp kém bao nhiêu đơn vị? c.Thực hành : Bài 1(T19): - Nêu y/c ? - Muốn tìm số liền sau số ta làm nào ? -Nhận xét số liền trước - Không - kém là đơn vị, là đơn vị - 1000 999là đơn vị ,999 kém 1000 là đơn vị - Hai số tự nhiên liên tiếp thì kém đơn vị -HS nhắc lại - Muốn tìm số liền sau môt số ta lấy số đó cộng thêm - HS làm vào SGK ,1 HS lên bảng - Lớp nhận xét - 1HS đọc đề Bài 2(T19): Bài tập y/c gì ? - Tìm số liền trước mọt số viết vào ô trống - Muốn tìm số liền trước số ta - Ta lấy số đó trừ - HS làm bài vào SGK ,1 HS lên bảng làm nào ? -NX sửa sai - NX chữa bài tập Bài 3(T 19): - Nêu y/cầu ? - 1HS nêu - Hai số tự nhiên liên tiếp kém - Hai số tự nhiên liên tiếp kém bao nhiêu đơn vị ? đơn vị - 2HS lên bảng ,lớp làm vào a 4,5,6 b 86,87,88 c 896,897.898 -NX, sửa sai Bài 4(T19): ?Nêu y/c ? -1HS nêu Học sinh khá giỏi làm thêm phần b, c -HS làm vào ,3HS lên bảng - Chấm số bài a 909,910,911,912,913,914,915,916 b 0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22 c 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21 4.Củng cố -dặn dò :-NX học BTVN :ôn bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT TIẾT 6: A Mục tiêu: - Mở rộng vốn TN theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn TN trên B Đồ dung dạy học: Từ điển TV tờ phiếu viết sẵn bảng từ BT2, Lop4.com (16) C Các hoạt động dạy- học: Ổn định 2.KT bài cũ:? Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng làm gì? Nêu VD? Dạy bài mới: a GT bài: b HDHS làm BT: Bài 1(T33): ? Nêu yêu cầu và mẫu? - HS nêu - HDHS tìm từ từ điển, mở từ điển tìm chữ" h'', vần " iên" - Tìm tiếng bắt đầu tiếng ác mở chữ "a", tìm vần"ac" - Phát phiếu - Làm việc N4, thi đua - Đại diện nhóm báo cáo a/ Từ chứa tiếng " hiền":hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền lành, hiền thoả, hiền từ, dịu hiền b/ Từ chứa tiếng" ác": ác, ác nghiệt, độc ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác mộng, ác quỷ Giải nghĩa số từ - Nghe Bài 2(T33): ? Nêu yêu cầu? - Hs đọc, lớp ĐT - Phát phiếu - Làm BT N4 - Nhận xét chốt lời giải đúng - Đại diện nhóm báo cáo + Nhận hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, Tàn ác, ác, tàn bạo trung hậu, nhân từ Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc Bất hoà, lục đục, chia rẽ Bài 3(T33):? Nêu yêu cầu/ - Hs nêu Gợi ý: chọn từ nào ngoặc mà nghĩa nó phù hợp với nghĩa từ khác câu, điền - TL nhóm - Trình bày kết vào ô trống tạo thành câu có nghĩa hợp lí a/ Hiền lành bị ( đất) b/ Lành đất( bụt) c/ Dữ cọp d/ Thương chị em gái Bài 4(T34):? Nêu yêu cầu? Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng - Nghĩa bóng suy từ nghĩa đen - HS phát biểu - Chốt ý đúng - HS khá gỏi ? Nêu tình sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Nói đến người thân trên? 4.Củng cố- dặn dò: - NX tiết học BTVN: HTL các thành ngữ, tục ngữ BT3,4 Viết vào các tình sử dụng thành ngữ tục ngữ Lop4.com (17) Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày dạy: Thứ sáu 30/8/2013 TOÁN TIẾT 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN A Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết ban đầu - Đặc điểm hệ thập phân - Sử dụng 10 kí hiệu( chữ số) để viết số hệ thập phân - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó trong1 số cụ thể B Đồ dùng Bảng phụ C Các HĐ dạy - học: Ổn định KT bài cũ:? Thế nào là dãy số TN? ? Số TN nhỏ là số nào? Số TN lớn là số nào? Bài mới: a HDHS nhận biết đặc điểm hệ thập phân ? Ở hàng có thể viết được? CS - CS ? Cứ 10 đv hàng hợp thành đv - .1 đv hàng trên liền nó hàng trên liwnf nó? VD: 10 đv= chục 10 chục= trăm 10 trăm= nghìn ? Với 10 CS : 0, 1, 2, ta có thể viết - HS nêu số số TN nào? GV ghi bảng * KL: với 10 CS : 0, 1, 2, ta có thể viết số TN b Giá trị CS phụ thuộc vào vị trí ? Nêu VD giá trị số phụ thuộ nó số cụ thể vào vị trí nó số cụ thể? GV: viết số TN với các đặc điểm trên 315 000, 468 503 gọi là viết số TN hệ thập phân c Thực hành: Bài 1(T10):? Nêu yêu cầu? - Số gồm ? chục nghìn ? nghìn ? trăm ? - Làm vào SGK - Viết số chục ? đv ? Bài 2(T20): ? Nêu yêu cầu? - Hs làm vào 873= 800 + 70 + 738= 4000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + Bài 3(T20):?Nêu yêu cầu? - Làm vào SGK ghi GT CS số sau - Đọc BT Số 45 57 561 5824 842 769 Giá trị chữ số 5 50 500 5000 000 000 Củng cố - dặn dò: - NX học.BTVN: Làm BT VBT Lop4.com (18) TẬP LÀM VĂN TIẾT 6: VIẾT THƯ A Mục tiêu: - HS nắm ( so với lớp 3) mục đích việc viết thư, ND và kết cấu thông thường thư - Biết vận dụng KT để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin - Biết cách ứng xử lịch giao tiếp B Đồ dùng: - Bài văn mẫu -Bảng phụ viết đề văn( phần luyện tập) C Các HĐ dạy- học: Ổn định GT bài: Phần nhận xét: - Gọi HS đọc bài: Thư thăm bạn - HS đọc bài - Lương viết thư cho Hồng để làm - Lớp trả lời câu hỏi SGK gì? - Người ta viết thư để làm gì? - Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với - Để thực mục đích trên + Nêu lí do, mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình người nhận thư thư cần có Nd gì? Gợi ý: Trong thư, ngoài lời + Thông báo tình hình người viết thư chào hỏi, bạn Lương có nêu mục + Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình đích viết thư không? cảm với người nhận thư Bạn thăm hỏi tình hình GĐ và địa - Có' phương Hồng nào? Bạn - Mọi người quyên góp ủng hộ thông báo quan tâm người với ND vùng bị lũ lụt nào? ? Qua thư đã đọc, em thấy - Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư thư thường mở đầu và kết thúc Lời thưa gửi - Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn , hứa hẹn nào? người viết thư.Chữ kí và tên họ tên người viết thư * Phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ SGK lớp ĐT * Phần luyện tập a/ Tìm hiểu đề: - HS đọc đề, lớp ĐT tự xác định yêu cầu - Gạch chân TN quan trọng đề - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Một bạn trường khác - Đề bài xác định mục đích viết thư - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình để làm gì? lớp, trường em - Thư viết cho bạn cùng tuổi xưng - Xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, tớ, hô nào? mình - Cần thăm hỏi bạn gì? - Sức khoẻ , việc học hành trường mới, tình hình GĐ, sở thích bạn … - Cần kể cho bạn gì ình - Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy hình lớp, trường nay? cô giáo bạn bè, kế hoạch tới lớp, Lop4.com (19) - Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b/ HS thực hành viết thư: - hấm chữa 2-3 bài trường - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - Viết nháp ý cần viết thư - Dựa vào dàn ý trình bày bài (2HS) - Viết thư vào - HS đọc bài Củng cố- dặn dò: - NX tiết học -BTVN: HS viết bài vào nháp SINH HOẠT LỚP Sơ kết tuần A Yêu cầu : - Nhận xét các hoạt động tuần - Kế hoạch tuần B Chuẩn bị -Nội dung sơ kết C Nhận xét các hoạt động - kế hoạch tuần 1/ Nhận xét chung: a Đạo đức : - Nhìn chung các em ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bè, không có tượng vi phạm đạo đức b Học tập: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, thực tốt nếp trường, lớp - Phần lớn các em có ý thức học tập song còn số em chưa cố gắng học lớp nhà - Có ý thức giữ gìn trờng lớp đẹp - Hoàn thành bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm, nhiên chất lượng chưa cao c Lao động - Thực khá tốt d Thể dục- vệ sinh - Thể dục đều, vệ sinh chung quần áo , chân tay chưa e Các hoạt động khác - Không vi phạm an toàn giao thông -Tham gia đầy đủ các hoạt động chung lớp , đội 2/ Kế hoạch tuần - Tiếp tục trì sĩ số - Đi học đều, đúng - Thi đua học tập dành đợc nhiều điểm cao - Trong lớp trật tự, hăng hái phát biểu - Vệ sinh sẽ, múa hát theo đúng kế hoạch đội - Đảm bảo an toàn giao thông trên đường học Lop4.com (20) TUẦN Ngày soạn: 30/8/2013 Ngày dạy: Thứ hai 2/9/2013 ( Dạy thứ ba / / 2013 ) CHÀO CỜ TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC TIẾT 7: A Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chính trực, long xưởng, tham tri, chính sự, gián nghị đại phu - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng Đọc phân biệt lời các nhân vật Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì nước Tô Hiến Thành- vị quan tiếng cương trực thời xưa * Nhận biết ý nghĩa lòng chính trực, biết cách thể lòng chính trực sống B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài học SGK C Các HĐ dạy- học: 1.Ổn định KT bài cũ: 2HS đọc bài: " Người ăn xin" TLCH 2,3,4 SGK Dạy bài mới: a GT chủ điểm và bài học: - Chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? - GT bài b Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Bài chia làm đoạn? - đoạn Đoạn 2: Tô Hiến Thành Lý Cao Tông Đoạn 2: Phò Tá Tô hiến Thành Đoạn 3: Một hôm, …Trung Tá - HS đọc nối tiếp lần 1, sửa lỗi phát âm - Đọc nối tiếp đoạn truyện lượt (mỗi em đọc đoạn) - Đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp lần2 - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - 2HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT - Tô Hiến Thành làm quan triều nào? - triều Lí - Mọi người đánh giá ông là người - Ông là người tiếng chính trực - Không chịu nhận vàng bạc đút lót để nào? làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán - Đoạn kể chuyện gì? *Ý 1: Thái độ chính trực Tô Hiến Thành chuyện lập ngôi vua - HS nhắc lại - HS đọc đoạn - Tô Hiến Thanh ốm nặng thường - quan tham tri chính Vũ Tán Đường Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:44

w