1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 267,61 KB

Nội dung

HĐ3: Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm Hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lí Việt Nam vào bảng sau: - GV nhận xét.. - Dăn học sinh về nhà đọc thuộc[r]

(1)Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 TUẦN (13– 17/10/2013) Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU: Đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ước và hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước thiếu nhi 2.Tóm tắt ý nghĩa cảu bài: Tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước *KNS: Xác định giá trị Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định nhiệm vụ thân ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi B Dạy bài mới: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ 1: Luyện đọc GV chia đoạn - GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi -GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đ1 trả lời câu hỏi SGK - GV Hỏi: Đ 1nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đ 2, trả lời câu hỏi - ?đ2 nói lên điều gì?- GV ghi ý chính - Yêu cầu HS đọc thầm đ3 và trả lời câu hỏi SGK - GV hỏi: ý chính cảu đ nói lên điều gì? Hỏi: Nd bài này nói lên điều gì HĐ 3: Đọc diễn cảm Đoạn luyện đọc."Anh nhìn .vui tươi." - Tổ chức thi đọc đoạn văn + GV theo dõi, nx, cho điểm Củng cố, dặn dò -Hỏi:Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào? - Nhận xét tiết học - HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - 1HS đọc chú giải Câu :Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do,độc lập: “Trăng ngàn và gió núi bao la”.“Trăng đêm này soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do”,“trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.” - Trong tương lai: Dưới ánh trăng,dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện - Đó là vẻ đẹp đất nước đã tại, giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên - Cuộc sống đã vượt quá mơ ước anh.Các giàn khoan đầu khí, xa lộ nối liền các nước, khu phố đại, nhà máy…mọc lên -Cả lớp đọc thầm tìm nd chính bài - 3HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn HĐ 3: Đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc."Anh nhìn .vui tươi." Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (2) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ thực phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ - Giải bài toán có lời văn tìm thành phần cha biết phép cộng, phép trừ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Gọi HS làm bài tập tiết 30 đồng thời kiểm tra bài tập số HS - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Bài1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực tính Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai) ? GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép + HĐ 2: Bài 2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực tính - Yêu cầu HS nhận xét Hỏi: Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai) GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép trừ HĐ 3: Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu HS nêu cách tìm x mình ) x + 262 = 4848 x - 707 = 3535 x = 4848 - 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 HĐ4: Bài4: GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS trả lời Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học và dặn chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - 2HS nhận xét - HS trả lời HS thực tính 7580 - 2416 - Cả lớp làm vào -HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - Tìm x HS nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng , số bị trừ chưa biết phép trừ để giải thích cách tìm x Giải Núi Phan – xi – păng cao núi Tây Côn Lĩnh và cao là : 3143 – 2428 = 715 ( m ) Đáp số : 715 m HS : Số lớn có chữ số là 99999, Số bé có chữ số là 10000, hiệu hai số này là 89999 -1HS làm bảng phụ, lớp làm - HS tự học Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (3) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bản đồ hành chính; bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái -GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài Hỏi: Khi viết, ta cần phải viết hoa trường hợp nào? HĐ2: Tìm hiểu ví dụ - Viết sẵn trên bảng lớp: Tên người, tên địa lí: ? Tên riêng gồm tiếng ? Mỗi tiếng cần viết nào? Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết nào? HĐ3: Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ SGK - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm Hãy viết tên người, tên địa lí Việt Nam vào bảng sau: - GV nhận xét HĐ4: Luyện tập Làm BT1,2,3 -GV cho HS đọc yêu cầu BT và tự làm VBT - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dăn học sinh nhà đọc thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị cho tiết sau - 3HS lên đặt Cả lớp làm nháp - 1HS đọc kết - HS lắng nghe - HS trả lời - HS quan sát trên bảng - HS trả lời - HS đọc to trước lớp Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - Các nhóm thảo luận và viết - Dán phiếu các nhóm Tên người: Nguyễn Huệ: viết hoa chữ cái N tiếng Nguyễn,viết hoa chữ cái H tiếng Huệ Tên địa lí: Trường Sơn: viết hoa chữ cái T tiếng Trường, viết hoa chữ cái S tiếng Sơn - HS làm vào bài tập sau đó trình bày, HS khác bổ sung Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (4) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể cô và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Lời Ước trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện ( Những điều Ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người) Rèn kỹ nghe : HS chăm chú nghe lời cô kể, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện lòng tự trọng em đã nghe, đọc - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV kể chuyện lần1, kể rõ chi tiết - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ kết hợp phân lời kể tranh Hướng dẫn kể chuyện HĐ1: Kể nhóm - GV chia nhóm để kể nd - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn HĐ2: Kể trước lớp - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV gọi HS nhận xét bạn kể - GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyên - GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS HĐ3:Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV nhận xét tuyên dương các nhóm 3.Củng cố,dặn dò: Qua câu chuyện này em rút điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn HS kể lại chuyên - HS kể câu chuyện - HS nhắc lại - HS quan sát tranh minh hoạ Chú ý lắng nghe HS kể nhóm (HS nào kể) - 4HS tiếp nối kể theo nội dung tranh (Kể lượt) - 3HS tham gia thi kể - HS đọc - HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày - HS kể lại câu chuyện Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (5) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 KĨ THUẬT Khâu đột thưa (Tiết 1) I Muïc tieâu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khaâu coù theå bò duùm - Với HS khéo tay: Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II Chuaån bò: - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi trên lừa, vải khác màu - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát : + Một mảnh vải trắng màu + Len khác màu vải (sợi) + Kim khâu, chỉ, kéo, thước, phấn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1- Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2- Giảng bài : * Giới thiệu bài - Ghi bảng: Khâu đột thưa (tiết 1)  Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa Hoạt động học sinh - HS để đồ dùng lên bàn GV kiểm tra - Quan sát các mũi khâu đột thưa mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan saùt hình SGK - Đặc điểm các mũi khâu đột thưa - Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu So sánh mũi khâu mặt phải đường khâu cách giống đường khâu các mũi khâu thường mặt trái đường khâu, đột thưa với mũi khâu thường mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước lieàn keà - Nếu chia chiều dài mũi khâu trước làm phaàn baèng thì muõi khaâu sau laán lên phần mũi khâu trước Khi khâu đột thưa phải khâu mũi (sau muõi khaâu phaûi ruùt chæ moät laàn), khoâng khâu nhiềøu mũi rút lần khâu thường - Rút khái niệm khâu đột thưa Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (6) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ghi nhớ : Khâu đột thưa là cách khâu mũi để tạo thành các mũi khâu cách mặt phải sản phẩm Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và thực theo quy tắc lùi mũi, tiến mũi trên đường dấu  Hoạt động : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình khâu đột thưa - Cách vạch dấu đường khâu đột thưa giống vạch dấu đường khâu thường Vì vaäy GV yeâu caàu HS quan saùt hình SGK và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường - Quan sát các hình 2, 3, SGK để nêu các bước quy trình khâu đột thưa - Quan saùt hình SGK veà caùch vaïch daáu vaø cách thực thao tác vạch dấu đường khaâu - Đọc nội dung mục với quan sát hình 3a, 3b, 3c 3d SGK veà caùch khaâu caùc muõi khâu đột thưa - Quan saùt thao taùc khaâu cuûa GV - Thực thử thao tác khâu - Thực thao tác khâu và rút cuối đường khâu - Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai kim - GV và HS quan sát theo dõi, giúp đỡ - Nhaän xeùt * Löu yù cho HS : + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang traùi + Khâu đột thưa thực theo quy taéc “luøi 1, tieán 3” coù nghóa laø moãi muõi khâu bắt đầu cách lùi lại đường dấu mũi để xuống kim, sau đó lên kim cách điểm vừa xuống kim khoảng cách gấp lần chiều dài muõi khaâu vaø ruùt chæ + Không rút chặt quá lỏng quá + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường - Đọc mục phần ghi nhớ Cuûng coá –Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị đầy đủ tiết sau thực hành Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (7) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2013 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: HS làm bài tập VBT + GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Ghi mục bài lên bảng HĐ2: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ - GV nêu các câu hỏi để khai thác nd - Từ đó GV giới thiệu: a + b đợc gọi là biểu thức có chứa hai chữ HĐ3: Giá trị biểu thức có chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = và b = thì a + b bao nhiêu? GV: Ta nói là giá trị biểu thức a + b GV làm tương tự với a = ; và b = ; Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào? HĐ4: Luyện tập Bài1: Cho HS đọc yêu cầu và tự làm - GV chữa bài và nhận xét Bài 2: Viết vào ô trống - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Cho HS tự làm, HS làm bảng phụ 3)Củng cố, dăn dò: - Yêu cầu HS nêu ví dụ biểu thức có chứa chữ? - Nhận xét học Dặn học bài - 1HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài - HS đọc ví dụ - HS trả lời - HS theo dõi HS Nếu a = và b = thì a + b = + = - HS trả lời - HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm - HS trình bày, HS khác bổ sung a/ Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c + d là c + d = 10 + 25 = 35 b/ Nếu a = 32 , b = 20 thì giá trị biểu thức là a - b là : a - b = 32 – 20 = 12 - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ - HS lấy ví dụ Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (8) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh HS nắm cốt truyện , HS nắm đợc cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu * KNS : Tư sáng tạo: phân tích, phấn đoán.Thể tự tin Hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Rút kinh nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét, cho điểm II Dạy bài mới: Giới thiệu bài -Ghi mục bài Tìm hiểu ví dụ HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự SGK Hỏi: +Truyện có nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời tranh - Y/c HS dựa vào tranh kể lại cốt truyện BLR - GV kết luận HĐ2.Bài 2: Gọi học sinh đưọc yêu cầu - GV giới thiệu ; GV làm mẫu tranh - Y/c HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chàng trai làm gì? + Hình dáng chàng tiều phu nào? + Lưỡi rìu chàng nào? - Xây dựng đoạn truyện dựa vào câu hỏi - Tổ chức thi kể đoạn - GV nhận xét, khen 3.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điêù gì? - Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện - HS đọc phần ghi nhớ - 1HS kể lại truyện - 1HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời tranh và trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc - HS lắng nghe -3-5HS kể cốt truyện - 2HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS quan sát và đọc thầm - HS trả lời câu hỏi - 2HS kể đoạn - Kể theo nhóm, đại diện lên kể - 2HS toàn truyện Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (9) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(NĂM 938) I MỤC TIÊU : Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu nguyên nhân vì có trận Bạch Đằng - Kể lại đựơc diễn biến chính trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II ĐÔ DUNG DAY - HỌC: - Phiếu học tập học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét chung 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu người Ngô Quyền - Ngô Quyền là người đâu? - Ông là người nào? Ông là rể ai? HĐ2: Trận Bạch Đằng ? Vì có trận Bạch Đằng? ? Trận Bạch Đằng diễn đâu? Khi nào? - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Kết trận Bạch Đằng? - GV nhận xét, bổ sung HĐ3: ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng ? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? ? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn dân tộc ta? HĐ4: Trò chơi " Ô chữ" - GV nêu cách chơi, cách phân thắng thua 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ - Dăn nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 2HS trả lời HS khác nhận xét - Ngô Quyền là người Đường Lâm, Hà Tây - Ngô Quyền là người có tài, yêu nước Ông là rể Dương Đình Nghệ, người đó tập hợp quân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931 - HS trả lời * ý nghĩa : Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đó chấm dứt hoàn toàn thời kỳ nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc * Ghi nhớ : Quân Nam Hán kéo sang xâm lược nước ta đánh tan quân xâm lược Ngô Quyền lên ngôi vua đó kết thúc hòan toàn thời kỳ đô hộ phong kiến phương Bắc Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (10) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 Thứ tư, ngày 15 tháng 10 năm 2013 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên đơn Hoạt động học sinh A.Bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài SGK trang 42 - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng HĐ2: Giới thiệu t/c giao hoán phép cộng * GV treo bảng phụ * GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng ? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a GV chốt: Ta viết a +b = b + a - Em nhận xét gì các số hạng tổng? - GV nhận xét cho HS đọc lại kết luận SGK HĐ3: Luyện tập, thực hành Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống - GV cho HS làm trình bày GV nhận xét Bài 2: Đặt tính dùng tính chất giao hoán để thử lại Bài3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Bài4: Cho HS làm bảng phụ, lớp làm C Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại công thức và quy tắc t/c giao hoán phép cộng - Nhận xét học - HS lên làm, lớp đối chiếu kết - HS nhắc lại đề bài - HS đọc bảng số - 3HS thực hiện, 1HS thực cột - HS so sánh trình bày - HS đọc thành tiếng - HS nhắc lại công thức và quy tắc * Công thức : a + b = b + a * Quy tắc : Khi đổi chỗ các số hạng thỡ tổng không thay đổi - HS tự làm vào vở, trình bày - HS làm bảng phụ B Nêu kết tinh : a) 468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 B Viết số noặc chữ thớch nợp vào chỗ chấm : a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + 65 + 297 = 297 + 65 84 + = + 84 + 89 = 89 + 177 a + = + a - HS tự học Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng 10 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (11) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU: GT : Không hỏi câu 3, - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với văn kịch - Nêu ý nghĩa màn kịch : Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh sáng tạo, góp sức phục vụ sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ Đọc bài "Trung thu độc lập"và trả lời câu hỏi nội dung B Dạy bài mới:Hdẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ1 Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV gọi HS đọc phần chú giải HĐ2 Tìm hiểu màn1: * GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu các nhân vật có mặt màn * Yêu cầu 2HS ngồi trao đổi và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện diễn đâu ? + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ? + Các bạn nhỏ sáng chế gì? + Theo em sáng chế có nghĩa là gì ? + Các phát minh nói lên ước mơ gì ? + Màn nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm.- GV tổ chức cho HS đọc phân vai HĐ3 Tìm hiểu màn * GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và rõ nhân vật và to, lạ + Câu chuyện diễn đâu ? * Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học, dặn nhà đọc thuộc lời thoại bài - 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc bài theo thứ tự Các bạn sáng chế - Vật làm cho người hạnh phúc - Ba mươi vị thuốc trường sinh - Một loại ánh sánh kì diệu - Một cái máy biết bay… - Một cái máy biết dò tìm kho báu trên mặt trăng -Ước mơ người là: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ * Con người ngày đã chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo điều kì diệu; cải tạo giống đời thứ hoa to thời xưa - HS đọc theo các vai - HS quan sát và HS giới thiệu - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng 11 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (12) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU: - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Em hày nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? - Cho HS viết tên và địa gia đình em? - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động 1: Bài1: Yêu cầu HS đọc BT1 - Yêu cầu thảo luận nhóm - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Hoạt động2: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV treo đồ địa lí Việt Nam lên bảng GV nêu số VD để hướng HS làm bài - GV yêu cầu hoạt động nhóm - Các nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi + GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: - Tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết nào? - Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ tên địa danh vừa tìm - HS trình bày - HS lên viết - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu nội dung - Hoạt động theo nhóm, sau đó trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà - 2HS đọc thành tiếng - HS quan sát trả lời - 2HS đọc đề bài - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm - Các nhóm dán phiếu lên bảng Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng 12 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (13) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 ĐỊA LÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: : - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội số dân tộc sống Tây Nguyên - Mô tả nhà rông Tây Nguyên Rèn luyện kỹ quan sát - Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc Tây Nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Na.m III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên thể nội dung kiến thức đã học Tây Nguyên dạng sơ đồ - GV nhận xét cho điểm 1I.Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống + Theo em dân cư tập trung Tây Nguyên có đông không và thường người thuộc dân tộc nào? + Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại lại gọi ? *HĐ2: Nhà rông Tây Nguyên - Cho HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh ảnh và dựa vào vốn hiểu biết TL các câu hỏi *HĐ3: Trang phục, lễ hội - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung trang phục và lễ hội người dân Tây Nguyên GV cho HS hệ thống hoá kiến thức Tây Nguyên sơ đồ: Tây Nguyên Nhiều DT Trang phục, chung sống Nhà rông lễ hội III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn học bài cũ và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thể - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp lên trình bày - HS khác nhận xét bổ sung -HS thảo luận nhóm - Sau đó trình bày ý kiến - HS khác bổ sung - HS hệ thống lại sơ đồ Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng 13 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (14) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2013 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHƯA BA CHỮ ) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a/ Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ Hỏi: Muốn biết bạn câu bao nhiêu cá ta làm nào? Sau đó GV treo bảng số và hỏi số câu tìm hiểu nội dung bài toán Từ đó giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ b/ Giá trị biểu thức chứa ba chữ Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c mấy? GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b +c - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại Khi biết giá trị a, b, c muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào? Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số ta tính gì? HĐ2: Luyện tập Bài1: Viết vào chổ chấm - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài2: HS làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ Bài3, bài 4: - Giáo viên gọi HS đọc đề bài - GV cho HS làm bài GV nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS theo dõi và đọc lại mục bài - HS đọc ví dụ - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm gì? - a+b+c=2+3+4=9 - HS trả lời - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào A /Nếu a = và b = 7, c = 10 thì giá trị biểu thức : a + b + c = + + 10 = 22 B/Nếu a = , b = 5, c = thì giá trị biểu thức là a x b x c là : a x b x c = x x = 90 - HS trình bày bài làm Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng 14 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (15) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố kỹ phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết cấc đoạn văn theo trình tự thời gian KNS:-Tư sáng tạo, phân tích, phán đoán Thể tư tin Hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Phiếu học tập ; tranh minh hoạ bài "Vào nghề" III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài: Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian - GV nhận xét, cho điểm II Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn làm bài tập GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho chuyện gì ? Hãy kể tóm tắt *HĐ1: Bài1 - Gọi HS đọc yêu câu.Y/C HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho đoạn - Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến HĐ2: Bài Gọi HS đọc yêu cầu Y/C HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: Các đoạn văn xếp theo trình tự ? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì việc thể trình tự ấy? HĐ3: Bài GVcho HS đọc yêu cầu đề - Em chọn câu chuyện nào đã học để kể - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Gọi HS tham gia thi kể chuyện III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là nào? - 3HS lên bảng kể chuyện - HS theo dõi Đề bài : Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước và em đó thực ba điều ước đó Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - HS trả lời và kể tóm tắt chuyện - HS đọc thành tiếng - Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn mình - HS đọc thành tiếng HS thảo luận cặp đôi tiếp nối trả lời câu hỏi - HS kể nhóm Các gợi ý : Em gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước ? + Em thực điều ước nào? + Em nghĩ gợi thức giấc ? - HS thi kể chuyện - HS trả lời Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng 15 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (16) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU: Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích bài thơ Gà Trống và Cáo 2.Tìm đúng và viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr/ch để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ Gọi 3HS lên bảng viết: Sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao GV nhận xét, cho điểm B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Hỏi: Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì? - Gà tung tin gì Cáo bài học? - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết - Giáo viên nhận xét HĐ HS nhắc lại cách trình bày - Gọi HS trình bày lại cách viết các lời thoại HĐ 4: Viết chính tả - GV yêu cầu HS nhớ viết HĐ4: Thu và chấm , chữa bài - GV chấm số bài, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả Làm BT2a, 3a VBT: - GV nhận xét, cho điểm C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - 3HS lên viết - Cả lớp viết vào nháp * Cần ghi tên bài vào dòng - Dòng chữ viết lùi vào ô ly.Dòng viết sát vào ô lề - Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa Viết hoa tên các nhân vật bài Gà Trống và Cáo - Lời nói trực tiếp Gà Trống và Cáo thì phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép - 1HS Trình bày - HS viết vào - Từng cặp trao đổi khảo bài - Cả lớp làm vào - Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng 16 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (17) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2013 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Sử dụng tính chất kết hợp phép cộng số trường hợp đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ:Yêu cầu HS làm bài SGK trang 42 - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng HĐ2: Giới thiệu t/c kết hợp phép cộng * GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức : ( a + b ) + c và a + ( b + c ) để điền vào bảng ? Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b ) + c với giá trị biểu thức a + ( b + c ) HS trả lời GV chốt: Ta có thể viết ( a + b ) + c và a + ( b + c ) - Em nhận xét gì các số hạng tổng? HĐ3: Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - GV cho HS làm trình bày GV nhận xét Bài 2: Đặt tính dùng tính chất kết hợp để thử lại Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Bài 4: Cho HS làm bảng phụ, lớp làm - GV nhận xét, cho điểm C Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại công thức và quy tắc t/ c kết hợp phép cộng - Nhận xét học - Dặn học bài - HS lên làm, lớp đối chiếu kết - HS nhắc lại đề bài - HS đọc bảng số - HS thực hiện, HS thực cột - HS so sánh trình bày - HS nhận xét - HS nhắc lại công thức và quy tắc * Công thức :(a + b) + c = a + ( b + c ) * Quy tắc : Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba - HS làm trình bày, HS làm bảng phụ - HS tự làm, sau đó trình bày - HS làm B2 Giải Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận số tiền : 75500000+86950000 =162450000(đồng) Cả ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền :162450000 + 14500000 = 176950000(đồng) Đáp số : 176950000 đồng Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Ninh Thượng 17 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (18) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 - 2014 SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu và nhược điểm mình tuần qua - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm phương hướng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập II Các hoạt động Ổn định tổ chức Lớp trưởng nhận xét - Hs ổn định và trì nề nếp học đúng và bước đầu thực đúng theo nội quy lớp và nhà trường đề - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên lớp - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn thành viên tiến tiêu biểu * Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ GV nhận xét chung: Phương hướng tuần tới: - Phổ biến công việc chính tuần - Thực tốt công việc tuần - Tiếp tục thực nội qui nề nếp trường lớp đã đề Rút kinh nghiệm GV soạn Trường Tiểu học Ninh Thượng 18 Lop4.com Võ Thị Nhật Hà (19)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:39

w