Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 28 - Trường THCS Bù Gia Mập

13 8 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 28 - Trường THCS Bù Gia Mập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Thuế máu” là chương đầu tiên của “ Bản án chế độ thực dân pháp” .Ở chương này, tác giả tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa các thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp [r]

(1)Trường THCS Bù Gia Mập Tổ Xã Hội Giáo Án Ngữ Văn ************************************************************************************* Tuần 28 Ngày soạn: /03/2012 Tiết 105,106 Ngày dạy: /03/ 2012 V¨n b¶n thuÕ m¸u (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) ( NguyÔn Ái Quèc) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu chất giả dối ,tàn bạo chính quyền thục dân Pháp - Thấy rõ tính chiến đấu ,lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng văn chính luận Nguyễn Aí Quốc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG : 1.Kiến thức : -Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp và số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn -Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn chính luận Nguyễn Ái Quốc 2.Kĩ : -Đọc – hiểu văn chính luận đại, nhận và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén văn chính luận -Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 3/ Thái độ :Giáo dục HS - Biết đồng cảm với số phận bí thảm người dân các xứ thuộc địa, căm ghét chiến tranh phi nghĩa III CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án , tranh ảnh HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : ? Hãy nêu mục đích phép học? Cách học? Tác dụng cách học đó ? Liên hệ thân? Em thấy Nguyễn Thiếp là người nào Bài : a Giới thiệu bài : Những năm 20 kĩ XX là thời kì hoạt động sôi người niên yêu nước, người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nguyễn Ái Quốc Trong hoạt đông cách mạng có sáng tác văn chương nhằm vạch trần mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh “ Thuế máu” là chương đầu tiên “ Bản án chế độ thực dân pháp” Ở chương này, tác giả tập trung vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa các thủ đoạn tàn bạo chính quyền thực dân Pháp việc dùng người dân nước thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh thảm khốc Lợi dụng xương máu người nghèo khổ đó là tội ác ghê tởm thực dân, đế quốc Lop8.net (2) b Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Ái Quốc ? -Hs : -Nguyễn Ái Quốc (18901969) là tên gọi chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì hoạt động cách mạng trước 1945, ? Đoạn trích thuế máu đời - Hs : T¸c phÈm ®­îc viÕt b»ng hoàn cảnh nào? Mục đích chính trị ch÷ Ph¸p, xuÊt b¶n n¨m 1925, gåm tác phẩm này? 12 chương và phần phụ lục - Đoạn trích nằm chương I *Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục Gv: nêu yêu cầu đọc: giọng mỉa mai, châm biếm, đau xót, - H/s đọc nối tiếp đồng cảm, căm hờn phẫn nộ Gv: đọc mẫu Gọi h/s đọc tiếp GV: C¸c em theo dâi vµo chó thÝch sgk trang 90, 91 vµ nhÊn m¹nh mét -Hs đọc sè tõ: ? Em có suy nghĩ gì cách tác -Hs trình bày theo hiểu biết giả đặt tên cho vb là Thuế máu ? + Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí Song thuế máu là thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng bóc lột xương máu, mạng sống người - Gợi lên dã man, tàn bạo, quá trình bóc lột đến cùng kiệt sức lao động, mồ hôi xương máu chủ nghĩa thực dân và bi thảm người dân ?Vb có bố cục phần , nêu nội dung phần ? -Hs : phần : ? Em có nhận xét gì cách đặt -Tờn phần: Gợi cho người đọc thấy tªn phÇn cña v¨n b¶n (Nguyªn tàn bạo chính nh©n- sù viÖc - kÕt qu¶) quyền thực dân và nỗi khổ GV: Bè côc v¨n b¶n cßn gîi lªn người dân thuộc địa theo quá trình bọn thực dân đế trỡnh tự thời gian : trước – và Lop8.net Nội dung cần ghi I T×m hiÓu chung T¸c gi¶ Tác phẩm : -“Bản án chế độ thực dân Pháp” viết tiếng Pháp, tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục “Gửi niên VN” - Đoạn trích “Thuế máu” là chương I tác phẩm - Mục đích: Tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp các nước thuộc địa Á - Phi, nói lên tình cảnh khốn cùng người dân thuộc địa ,thể ý chí chiến đấu dành độc lập tự cho các dân tộc bị áp NAQ II Đọc, chú thích, bố cục Đọc 2.Chú thích *Tìm hiểu cách đặt tên chương - ThuÕ m¸u lµ c¸ch gäi cña NguyÔn ¸i Quèc, thuÕ m¸u gîi lªn sè phËn th¶m thương cña người dân thuộc địa -Trình tự và cách đặt tên các phần chương gîi lªn qu¸ tr×nh lõa bịp , bóc lột đến cùng kiệt thuế m¸u cña bän thùc d©n cai trÞ … 3.ThÓ lo¹i: Phãng sù - chÝnh luËn.(NghÞ luËn) Bố cục : phần - Chiến tranh và người xứ - Chế độ lính tình nguyện - Kết hi sinh ->một bố cục độc đáo, chặt chẽ II Ph©n tÝch Chiến tranh và người xứ a Thái độ các quan cai trị -Trước chiÕn tranh, hä bÞ xem lµ giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập súc vật (3) quốc đã lừa bịp bóc lột đến cùng sau chiến tranh kiệt người dân thuộc địa bố  Mạch lạc cho văn bản, gây ấn cục độc đáo, chặt chẽ tượng, làm người đọc dễ dàng hình *Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s dung vấn đề để hiểu và hành động tìm hiểu văn - Gọi hs đọc đoạn đầu ? So sánh thái độ các quan cai trị thực dân người dân thuộc địa thời điểm trước chiến tranh và sau chiến tranh xảy ra? - Sö dông tranh ¶nh sgk -Hs đọc - Trước chiến tranh , họ bị xem là giống người hạ đẳng , bị đối xử đánh đập súc vật Bän thùc d©n gäi lµ An-nam-mÝt bÈn thØu, chØ biÕt kéo xe và ăn đòn - Khi chiến tranh bùng nổ , họ đựơc các quan cai trị tâng bốc, vỗ nào là “ yêu” , “ bạn hiền” , “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự ”, phong cho danh hiÖu cao quÝ ? Điều đó thể điều gì? ->Điều đó nói lên thủ đoạn lừa bịp bØ æi cña chÝnh quyÒn thùc d©n -Hs :Nghệ thuật đối lập tương ? Qua các chi tiết trên, tác giả đã phản, từ ngữ mỉa mai chiến tranh dùng nghệ thuật gì? vui tươi, bạn hiền, yêu, chiến sĩ bảo vệ tự ->Đó là thái độ xem thờng, khinh miÖt -Khi chiÕn tranh bïng næ, lËp tøc hä ®ược c¸c quan cai trÞ t¨ng tèc, vç vÒ, phong cho danh hiÖu cao quÝ ->Đó là thái độ đề cao tâng bốc -> Đối lập, từ ngữ hoa mĩ, giọng mæa mai, chaâm bieám => Thñ ®o¹n lõa bÞp bỉ ổi cña chính quyền thực dân để biến họ thµnh vËt hi sinh ? Vì người xứ từ địa vị hèn hạ thành đứa - Vì thực dân pháp muốn che giấu yêu , người bạn hiền , chiến dã tâm lợi dụng xương máu họ chiến tranh cho quyền sĩ bảo vệ công lí ? lợi nước pháp Đó chính là thủ đoạn chính quyền thực dân ?Các cụm từ đặt dấu ngoặc kép đây dùng với dụng ý gì? ? T¹i l¹i nãi r»ng:"Cuéc chiÕn tranh vui tươi"? (Vui tươi là tính tứ mang tính mỉa mai đả kích.Đây là chiến tranh thÕ giíi lÇn thø I: thùc d©n bành trướng lực và vơ vét tài s¶n cña nh©n d©n  Cuéc chiÕn tranh nµy th× chØ vui vÎ víi nh÷ng kÎ thùc d©n cßn nh©n d©n lµ cuéc chiÕn tranh ®Çy ®au khæ.) ?Sè phËn th¶m thương cña người dân thuộc địa các chiến tranh phi nghÜa ®ược miªu t¶ ntn ? - Mỉa mai , châm biếm giả dối , thâm độc chế độ thực dân -Hs : phát biểu theo hiểu biết -Hs : Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, ®i ph¬i th©y trªn c¸c b·i chiÕn trường châu Âu, bỏ xác Lop8.net b Số phận người dân thuộc địa: *Người trận : - Xa lìa gia đình, quê hương đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền - Vật hy sinh vì lợi ích, danh dự cho kẻ cầm quyền *Người hậu phương (4) nh÷ng miÒn hoang vu , anh dòng đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới vòng nguyệt ? Giọng điệu đoạn này quế, lấy xương mình chạm lên gậy, vạn người nµo? ? NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy luËn cø kh«ng bao giê cßn tr«ng thÊy mÆt trời trên quê hương c¸c luËn ®iÓm? -Hs phát - Người dân làm công việc phục vụ chiến tranh bị bệnh tật, chết đau đớn - Kết quả: Trong số 70 vạn người thì vạn người không nhìn thấy mặt trờiquê hương -> Tõ ng÷ mØa mai, ch©m biÕm, giäng v¨n giÔu cît Èn đó là xót xa trước cái chÕt thương t©m, v« nghÜa cña người dân thuộc địa =>Chøng cø s¾c s¶o, phong phó GV: Đó là mâu thuẫn lời ca ngợi và hứa hẹn to tát, hào nhoáng và cái giá thật đắt mà hàng vạn dân thuộc địa phải trả chiến tranh vui tươi Họ phải xa lìa vợ con, rời bỏ công việc để đổ máu và mạng nơi chiến trường xa xôi, vì cái vinh quang hão huyền mà họ không hưởng Họ phải kiÖt søc, kh¹c tõng miÕng phæi c¸c nhµ m¸y, xÝ nghiÖp s¶n xuÊt phôc vô chiÕn tranh §ã chÝnh lµ luận hùng hồn để lật mặt nạ giả nhân giả nghĩa nhà cầm quyền thực dân chiến tranh đế quốc ? ViÖc nªu sè cuèi ®o¹n v¨n cã t¸c dông g× -Hơn 10% số người xứ thiệt ->Con số cụ thể  Tố cáo mạnh mạng trên các chiến trường Châu mẽ tội ác bọn thực dân Âu đã góp phần tố cáo thực dân và g©y lßng c¨m thï, phÉn né quảng đại các dân tộc thuộc địa Tiết 106 KiÓm tra bµi cò : ? Nêu nội dung chính phần I? Phân tích thái độ quan cai trị và số phận người dân xứ trước và sau chiÕn tranh x¶y ra? -Hs :Trước chiến tranh xảy ra, chính quyền thực dân khinh bỉ, miệt thị và hành hạ người dân xứ chiến tranh xảy chúng đã tâng bốc, dụ dỗ, vỗ họ để đẩy họ vào chiến, làm bia đỡ đạn cho chúng trên các chiến trường -GV: Bọn chúng đã thực kế hoạch đó ntn? Số phận người dân xứ chúng ta theo dõi tiÕp phÇn II vµ III cña v¨n b¶n *Gọi hs đọc đoạn ? Em hãy giải thích từ “ tình nguyện” có nghĩa là gì ? - G/v gi¶ng: T×nh nuyÖn lµ tù gi¸c, lµ kh«ng b¾t buéc, phÊn khëi, s½n sµng vËy mµ ë ®©y l¹i hiểu theo nghĩa ngược lại: ? Hãy nêu rõ các thủ đoạn , mánh khoé bắt lính thực dân ? -Tù gi¸c, tù nguyÖn, kh«ng b¾t buéc -Hs :+Thoạt tiên tóm người nghèo, khoẻ +Sau đó đến nhà giàu, không muốn lính phải xì tiền +Sẵn sàng trói, xích nhốt người ta súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man có người chống đối Lop8.net II Chế độ lính tình nguyện a-C¸c thñ ®o¹n m¸nh khoÐ b¾t lÝnh cña bän thùc d©n -TiÕn hµnh nh÷ng cuéc lïng sôc lín, v©y b¾t nhèt vµo tr¹i lÝnh - Lợi dụng việc bắt lính để dọa nạt,xoay xở, kiếm tiền(đối với nhµ giµu) - §µn ¸p d· man nÕu cã sù chèng đối (5) ? Tại tác giả gọi đó là Những -Hs : Ăn tiền công khai từ việc vụ nhũng lạm trắng tuyển quân trợn? -Tự làm tiền ? Từ đó thấy thực trạng bắt lính -Các thủ đoạn mánh khoé bắt lính tình nguyện nào? bọn thực dân thực tế là hội làm giàu trên tính mạng người xứ, là hội củng cố địa vị thăng quan tiến chức, tỏ lòng trung ? Khi tiÕn hµnh thñ ®o¹n b¾t lÝnh thành bọn thực dân đã gặp phải -Hs : Những người nghốo khổ phản ứng gì từ phía người lính bị chịu chết khụng cũn kờu -Những người giàu thì xì tiền b¾t? ra…họ tìm hội để trốn thoát -Thậm chí làm cho mình nhiễm ? Người dân thuộc địa có thực bệnh nặng để trốn "tình nguyện" hiến dâng xương lớnh m¸u nh­ lêi lÏ bÞp bîm cña bän -Hs : Kh«ng hÒ cã sù t×nh nguyÖn cÇm quyÒn kh«ng? hiÕn d©ng x¬ng m¸u nh lêi lÏ bÞp bîm cña bän cÇm quyÒn -Hs :Rêu rao lòng tự nguyện ? Chóng d· dïng nh÷ng lêi lÏ đầu quân người dân thuộc bÞp bîm nµo? địa(“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng cánh tay”…) -Nhưng thật thì họ “bị xích tay”, “bị nhốt”…nhiều biểu tình, bạo động nổ ? Ở đây diễn đối lập -Hs :Vạch trần thủ đoạn lường gạt thật với lời nói , đối lập tàn nhẫn chính quyền thực dân này có ý nghĩa gì ? người xứ ? §äc phÇn -Hs đọc ? Khi chiÕn tranh kÕt thóc, chÝnh -Hs : -Khi chiÕn tranh chÊm døt th× quyền thực dân đã đối xử với các lời tuyên bố các ngài cầm người dân thuộc địa ntn? quyÒn còng tù im bÆt -Đối với ngời dân địa, hy sinh ch¼ng hÒ mang lîi Ých g× cho hä -ChÝnh quyÒn thùc d©n l¹i bãc lét, đánh đập họ , đối xử với họ thô bỉ súc vật -BØ æi h¬n chÝnh quyÒn thùc d©n còn đâu độc dân tộc để vơ vét cho ®Çy tói Lop8.net ->Thực chất là dùng vũ lực bắt lính không có “tình nguyện” nào b Phản ứng người bị bắt lính -> Phản ứng gay gắt, dội - Họ tìm cách, hội để trốn tho¸t - Tù huû ho¹i b¶n th©n m×nh b¨ng nh c.Lêi lÏ bÞp bîm cña bän cÇm quyÒn => Hình ảnh đối lập ->Thủ đoạn lõa g¹t => Vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dân chính quyền thực dân KÕt qu¶ cña sù hi sinh a)Cách đối xử chính quyền thực dân người lính sau chiến tranh: -Cướp bóc ,đối xử bất công ,tàn nhẫn với người sống sót sau chiến -Cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại sống thân và giống nòi , -> Hµng lo¹t c¸c c©u nghi vÊn: Bé mặt vô nhân đạo , tráo trở, tàn nhẫn Bản chất lừa dối, nham hiểm, độc ác, phi nh©n tÝnh cña thùc d©n Ph¸p (6) ? Em có nhận xét gì cách đối -Hs : Bên ngoài thể quan xữ chính quyền thực dân đối tâm thực chất là lừa dối, với người dân thuộc địa? nham hiểm, độc ác thực dân Ph¸p §ã lµ lêi kÕt ¸n ®anh thÐp ? NghÖ thuËt næi bËt ®­îc sö dông ë ®o¹n v¨n nµy lµ g×? T¸c -Hs phát dụng cách dùng đó? ? Nhận xét thái độ tác giả - Mỉa mai, châm biếm, tố cáo ®­îc béc lé nh­ thÕ nµo? liệt chế độ thực dân Pháp *Hoạt động : HD tổng kết ViÖt Nam ? Kết cấu phần chương “Thuế -Hs : +Tố cáo tội ác chính máu” theo trình tự thời gian: quyền thực dân Pháp trơ trẽn, tàn trước, và sau chiến tranh bạo, giả nhân giả nghĩa có tác dụng gì? +Miêu tả cụ thể sinh động số phận ? Văn "Thuế máu" đã thể thảm thương người dõn cỏc hiÖn mét c¸ch viÕt nghÖ thuËt xứ thuộc địa độc đáo NAQ trên các phương diện nào? ? Những yếu tố NT đó làm nên -Hs nêu nội dung gì tác phẩm? Củng cố: III Tæng kÕt 1.NT :- T­ liÖu phong phó, x¸c thùc nhiÒu h×nh ¶nh cã gi¸ trÞ biểu cảm - Giäng ®iÖu ®anh thÐp -Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo ,giọng điệu mỉa mai chua chát 2.Ý nghĩa văn : VB có ý nghĩa « án » tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo bọn thục dân đẩy người dân thuộc đị vào các lò lửa chiến tranh - Gi¸o viªn cho Hs trình bày sơ đồ câm lập luận tác giả * Sơ đồ quá trình lập luận phần I ChiÕn tranh vµ “ng ười b¶n xø” Trước chiÕn tranh  (Họ là giống hạ đẳng bị đối xử súc vật ) Trong chiÕn (Họ vỗ ,tâng bốc thành vật hi sinh) Kết quả: Trong số 70 vạn người thì Gv cho bài tập cung cố ? Nguyên nhân chính việc các quan cai trị thay đổi thái độ người dân thuộc địa? (Vì chính quyền thực dân muốn biến ngời dân thuộc địa thành bia đỡ đạn cho chúng cuéc chiÕn tranh phi nghÜa) Dặn dò: - Häc thuéc ghi nhí, n¾m ®­îc néi dung, nghÖ thuËt cña v¨n b¶n - Nắm bút pháp trào phúng, tính chiến đấu phong cách sáng tác Nguyễn ái Quốc - So¹n bµi * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Lop8.net (7) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ===============**=============== Tuần 28 Ngày soạn: /03/2012 Tiết 107 Ngày dạy: /03/2012 HỘI THOẠI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : -Hiểu khái niệm vai xã hội hội thoại -Biết xác định thái độ đúng đắn quan hệ giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG 1.KiÕn thøc: Vai xã hội hội thoại 2.KÜ n¨ng : Xác định các vai xã hội hội thoại 3.Thái độ : BiÕt vËn dông bµi häc giao tiÕp III CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : 1.GV: Gi¸o viªn so¹n gi¶ng, b¶ng phô , tìm thêm các ví dụ thích hợp HS : Học sinh đọc, làm bài IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : ? Hoạt động nói có kiểu hoạt động nói nào? Cách thực hoạt động nói đó thÕ nµo? Cho vÝ dô? + Häc sinh tr¶ lêi Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung Gi¸o viªn nhËn xÐt  chèt  cho ®iÓm Bài : a Giới thiệu bài : Trong sống hàng ngày, người nào có mối quan hệ xã hội rộng, hẹp, thân, sơ … khác nhau; mối quan hệ thường là vô cùng phức tạp và tinh tế Một người có thể có địa vị cao xã hội nhà lại là cái, là em gia đình Một người là bố mẹ gia đình đến quan là bạn bè đồng nghiệp… Những “vị trí” xã hội, quan, gia đình … gọi là “vai” người họ tham gia hội thoại VD: Khi c¸c em nãi chuyÖn víi thÇy c« gi¸o th× “vai” cña c¸c em lµ “con c¸i”, cßn c¸c em nãi chuyÖn víi th× “vai” cña c¸c em lµ “b¹n bÌ” Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần ghi Hoạt động : Hướng dẫn tỡm hiểu bài Gi¸o viªn treo b¶ng phô -Gọi học sinh đọc ví dụ ? Theo em hội thoại trên có đối tượng tham gia? ? Quan hệ các nhân vật tham gia hội thoại đoạn -Hs đọc -Hs : -Có hai đối tượng tham gia hội thoại +Người cô là vai trên +Hồng là vai -> Quan hệ các nhân vật là quan Lop8.net I Vai x· héi héi tho¹i Ví dụ:Ví dụ Sgk +Nhận xét: -Có hai đối tượng tham gia hội thoại +Người cô là vai trên +Hồng là vai -> Quan hệ các nhân vật là quan hệ gia tộc (8) trích trên là quan hệ gì? Ai vai trên, là vai dưới? ? Cách xử người cô có gì đáng chê trách? GV: Với quan hệ gia tộc người cô đã xử không đúng với thái độ chân thành, thiện chí tình cảm ruột thịt Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực người lớn với trẻ em ? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình mình để giữ thái độ lễ phép Giải thích vì Hồng phải làm vậy? ? H·y t×m lêi mêi thÝch hîp bữa ăn gia đình em có thÕ hÖ ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c lêi mêi trªn ->§ã chÝnh lµ c¸c vai gia đình ? VËy vai x· héi lµ g×? G.V: Xét trường hợp sau: ? Nếu nhờ người mở cửa sổ - Khi tham gia héi tho¹i cÇn xác định đúng vai mình để chän c¸ch nãi cho phï hîp ? Vậy vai xã hội xác định b»ng nh÷ng quan hÖ x· héi nµo ? Ở trường lớp nói chuyện với thầy cô giáo thì vai em là vai nào? →Quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng ? Khi tham gia hội thoại, người tham gia héi tho¹i cÇn l­u ý ®iÒu g×? ? Dựa vào đâu ta xác định vai xã hội? hệ ruét thÞt (gia tộc.) -Hs : -Cách đối xử người cô thiếu thiện chí ->Không phù hợp với quan hệ ruột thịt, không thể thái độ đúng mực người trên người -Hai đối tượng hai vị trí khác tham gia hội thoại - Cách đối xử người cô là thiếu thiÖn chÝ, võa kh«ng phï hîp víi quan hÖ ruét thÞt, võa kh«ng thÓ hiÖn thái độ đúng mực người trên người + Hồng kìm nén bất bình vì biết mình là bề phải tôn trọng bề trên ->Xác định đúng vai : vai => Trên-dưới -Hs : Nhân vật Hồng : +Tôi cúi đầu không đáp +Tôi im lặng cúi xuống đất +Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không tiếng -Hs nªu + Ch¸u mêi «ng bµ ¨n c¬m +Ch¸u mêi «ng bµ x¬i c¬m ¹ +(1)  (2) thay ¨n b»ng x¬i  Thể kính trọng lễ độ - Người lớn: Bác có thể mở giúp ch¸u c¸i cöa sæ kh«ng ¹? -Người tuổi: Bạn có tí kh«ng? -Dưới tuổi: Em mở giúp anh cái cửa sæ Hs : Vai với thầy cô giáo -Häc sinh rút bài học -Cử chỉ, cách xưng hô, tình thái từ Lop8.net - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác cuéc tho¹i - Khi chóng ta ê vÞ trÝ kh¸c héi tho¹i th× c¸c c©u héi tho¹i còng kh¸c + Quan hệ trên dưới, ngang + Quan hÖ th©n- s¬ -Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng nhiều chiều -Ví dụ : Vị khách du lịch hỏi đứa bé: - Cho chú hỏi đường này dẫn đến đâu cháu? - Dạ, hết đường này là đến quốc lộ 1A ạ! -> Quan hệ thân- sơ (9) ? Vậy vị khách du lịch và đứa bé thuộc kiểu quan hệ gì? a.Quan hệ trên ( gia đình) b- Quan hệ ngang hàng (bạn bè) c- Quan hệ chức vụ xã hội d Quan hệ thân- sơ G: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ(SGK) Hoạt động : HD hs luyện tập ? Xác định yêu cầu bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào điều đã biết bµi hÞch, nh÷ng chi tiÕt cho thÊy TQT nghiªm kh¾c chØ lçi lÇm tướng sỹ, chê trách và khuyên bảo tướng sỹ chân thµnh Gv: Hs đọc đoạn trích và yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Gv: yêu cầu học sinh làm việc phút - Gv: yêu cầu học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại - Đưa bảng phụ đối chiếu *Gv: Gọi học sinh đọc bài tập tr.95 Giáo viên hướng dẫn: Cuộc nói chuyÖn gi÷a c« gi¸o chñ nhiÖm vµ häc sinh - Gv: yêu cầu học sinh làm việc phút - Gv: yêu cầu học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại kèm -Học sinh đọc ghi nhớ Bài tập 2: -Hs thực theo yêu cầu Gv >làm việc theo nhóm và trình bày kết hết thời gian -Häc sinh viÕt, gi¸o viªn kiÓm tra II.Luyện tập 1.Bài tập 1(94) -Thái độ nghiêm khắc: Nay các nhìn chủ nhục… mê tiếng hát -Thái độ khoan dung: +Nay ta bảo thật các ngươi…có không +Nay ta chọn…kẻ nghịch thù 2.Bài tập 2: a Xét địa vị xã hội: Ông giáo có địa vị cao người nông dân lão Hạc xét tuổi tác lão Hạc có vị trí cao b.Ông giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn thân mật (thể kính trọng người già, tôi: quan hệ bình đẳng) c.Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể tôn trọng) đồng thời xưng hô gộp chúng mình là cách nói xuề xoà (nói đùa thế) thể thân tình -> Nhưng qua cách nói lão Hạc ta thấy cẫn có nỗi buồn, giữ khoảng cách cười thì cười đưa đà, cười giọng thoái thác chuyện lại ăn khoai, uống nước chè với ông giáo Những chi tiết này phù hợp với tâm trạng lúc và tính khí khái lão Hạc 3.Bài tập 3: Củng cố -Gi¸o viªn kh¸i qu¸t néi dung bµi Dặn dò - GV yêu cầu Hs nhà : Tìm đoạn truyện đó nhà văn đã sử dụng hội thoại các nhân vật và xác định : Lop8.net (10) -Vai xã hội các nhân vật tham gia hội thoại -Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật đã lựa chọn để thực vai giao tiếp mình - Häc vµ lµm bµi tËp -So¹n tiÕt 108 * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ===============**=============== Tuần 28 Ngày soạn: /03/2012 Tiết 108 Ngày dạy: /032012 TÌM YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : -Bổ sung ,nâng cao hiểu biết văn nghị luận -Nắm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG : 1.Kiến thức : -Lập luận là phương thức chính văn nghị luận -Biểu cảm là yếu hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lai động, truyền cảm bài văn nghị luận 2.Kĩ : -Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng nó bài văn nghị luận -Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lý, có hiệu và phù hợp với lô-gích lập luận bài văn nghị luận 3.Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn luyện kĩ vận dụng III CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : 1.GV : Gi¸o viªn so¹n gi¶ng, b¶ng phô 2.HS : Học sinh học bài cũ đọc, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : Bài : a Giới thiệu bài :Các em đã học số bài văn nghị luận : Chiếu dời đô ,Hichj tướng sĩ ,Bàn luận phép học ,Thuế máu , Em hãy cho biết nào là văn nghị ? (Dùng lí lẽ ,lập luận để giải vấn đề nào đó nhằm thuyết phục người đọc ).Vậy văn nghị luận có cần yếu tố biểu cảm không ? Chúng ta tìm hiểu điều này trongbaif học hôm Lop8.net (11) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần ghi * Hoạt động : HD tìm hiểu yếu tố BC văn NL - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? H·y t×m nh÷ng tõ ng÷ biÓu lé t×nh c¶m vµ nh÷ng c©u c¶m th¸n v¨n b¶n trªn?(Häc sinh yÕu) I YÕu tè biÓu c¶m v¨n nghÞ luËn -Hs đọc văn 1.Bµi v¨n : Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn - Hs t×m Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, Nhận xét tâm cướp, không, thà, định không chịu, phải đứng lên, là, thì, có, dùng, còng ph¶i - Hỡi đồng bào Chiến sỹ toàn quốc! - Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! - Hìi anh em binh sü, tù vÖ, d©n qu©n! Th¾ng lîi ta! - Việt nam độc lập và thống muôn n¨m! - Kh¸ng chiÕn th¾ng lîi mu«n n¨m ? Cùng là văn kêu gọi chiến đấu ,em hãy so sánh văn trên với văn “ Hịch tướng sĩ “ mặt sử dụng từ ngữ và cách đặt câu có tính chất biểu cảm ? - Gièng: cã nhiÒu tõ ng÷ vµ c©u v¨n cã gi¸ trÞ biÓu c¶m - Cả hai văn đề dùng nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm -Hs :Vì các tác phẩm này viết không nhằm mục đích bieur cảm mà nhằm mục đích nghị luận ( nêu quan điểm ,ý kiến để bàn luận phải trái ,đúng sai ,nêu suynghix và nên sống ?VËy nh÷ng v¨n b¶n nghÞ nào ) luận đó, yếu tố biểu cảm có vai -Hs : Văn nghị luận nhằm mục đích nghị trò nào? nó đóng vai trò luận Văn nghị luận: nhằm mục đích nghị chủ đạo không? luận ( nêu quan điểm, ý kiến, để bàn luận) - YÕu tè biÓu c¶m: phô trî cho qu¸ tr×nh nghÞ luËn - C©u v¨n cã yÕu tè biÓu c¶m hay h¬n-> g©y - GV cho HS theo dõi bẳng đối tình cảm hứng thú cho người đọc chiÓu môc 1c (SGK)? Cã thÓ thÊy nh÷ng c©u ë cét hay h¬n -Hs : Câu văn cột (2) hay vì: cột (1) cét v× sao?( -Vì có từ không có yếu tố biểu cảm, câu văn đúng ngữ biểu cảm (từ ngữ in nghiêng mà chưa hay Cột (2) có yếu tố biểu cảm không đúng mà còn hay, gợi tình cảm SGK) người nghe ? VËy qua ®©y, h·y cho biÕt t¸c dông cña yÕu tè biÓu c¶m -Hs : -Làm cho bài văn nghị luận có sức thuyết phục v¨n nghÞ luËn? →Biểu cảm là yếu tố có khả Gây hứng thú cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt ? Mặc dù có yếu tố biểu cảm hai văn trên xem là văn nghị luận Ví ? Lop8.net - YÕu tè biÓu c¶m gióp cho v¨n nghÞ luËn cã hiÖu qu¶ thuyết phục lớn, tác động m¹nh mÏ tíi t×nh c¶m cña người đọc(người nghe ) (12) ? ThiÕu yÕu tè biÓu c¶m søc thuyÕt phôc cña bµi v¨n nghÞ luËn sÏ lµm gi¶m ®i nh­ng cã ph¸i cø cã yÕu tè biÓu c¶m, bÊt kể yếu tố đó nào là sức thuyÕt phôc cña bµi v¨n nghÞ luËn sÏ m¹nh mÎ lªn kh«ng? * Th¶o luËn nhãm : nh÷ng c©u hái môc 2a, b, c ? Làm nào để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? ? Chỉ có dung cảm thôi đã đủ chưa? Để viết câu văn hay người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa? ?VD : “Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” là văn nghị luận có sức thuyết phục cao, tác động mạnh mẽ tới tình cảm người Để làm điều này, người viết cần phải có phẩm chất gì? sâu sắc nghĩa là có khả nhiều việc làm nên cái hay cho văn -Hs : Kh«ng phải Yêu cầu cần thiết viÖc ®­a yÕu tè biÓu c¶m vµo bµi v¨n nghÞ luËn: -Hs thảo luận nhóm đưa ý kiến +Người làm văn cần suy nghĩ luận điểm và lập luận hay còn phải thật súc động trước điều mình nói tới Còn phải thật xúc động +Người viết cần có thêm phẩm chất văn chương (biết diễn tả cảm xúc cách nghị luận) - Cả hai tác giả có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc Điều quan trọng bài văn viết không sáng suốt, mạch lạc, chặt chẽ trí tuệ mà còn lòng nhiệt tình, tha thiết tâm hồn, cảm xúc mãnh liệt, chân thực lòng mình Gv: Thực tế cho thấy, người đọc khẳng định đó là bài nghị luận hay nó không làm đầu óc mình sáng tỏ mà còn làm cho trái tim mình rung động Do đó, biểu cảm là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận ?Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm văn nghị luận càng tăng Ý kiến có đúng không? Vì sao? ? Để làm bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao người viết phải lưu ý điều gì? * Hoạt động : HD luyện tập ? H·y chØ yÕu tè biÓu c¶m phÇn I ''ThuÕ m¸u'' ? T¸c gi¶ sö dông nh÷ng biÖn pháp gì để biểu cảm ? Tác dụng biểu cảm đó là gì * Yếu tố biểu cảm đã tạo hiệu tiếng cười châm biếm sâu - Kh«ng v× dïng nhiÒu: gi¶m bít sù chÆt chÏ m¹ch nghÞ luËn, lµm bµi viÕt xa rêi, l¹c thÓ lo¹i ( Biết chọn và sử dụng từ ngữ biểu cảm, câu biểu cảm đúng lúc, đúng chỗ ) - HS đọc yêu cầu bài tập -Hs : Tác giả sử dụng NT châm biếm, mỉa mai qua việc dùng từ ngữ, dùng hình ảnh “ tên da đen bẩn thỉu, yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” -> Tác dụng: thể thái độ khinh bỉ sâu sắc Lop8.net * Đề bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó từ ngữ, câu văn có sức biểu cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn II.Luyện tập 1.Bài tập 1(97) - C¸c yÕu tè biÓu c¶m, biÖn ph¸p biÓu c¶m vµ t¸c dông biÓu c¶m (phÇn I_ ThuÕ m¸u) + Mét lµ ''nh¹i'': c¸c tõ ''tªn da ®en bÈn thØu'', ''con yªu'', ''b¹n hiÒn'', ''chiÕn sÜ b¶o vÖ c«ng lÝ vµ tù do'' Trước thị khinh miệt, sau thì đề cao bịt bợm  phơi bày giäng ®iÖu dèi tr¸ cña thùc d©n + Hai lµ dïng h×nh ¶nh mØa mai b»ng giäng ®iÖu tuyªn truyÒn cña thùc d©n: xuèng tận đáy biển để bảo vệ Tố Quèc cña c¸c loµi thuû qu¸i, bá x¸c  ng«n ng÷ mÜ (13) giọng điệu tuyên truyền bọn thực miÒu kh«ng che ®Ëy ®­îc thùc tÕ phò phµng dân và chế nhạo, cười cợt ->Tác giả đã tỏ thái độ khinh - Học sinh đọc Bµi tËp Trong đoạn văn không phân tích điều bØ s©u s¾c ? Hs nêu yêu cầu bài tập ? Những cảm xúc gì đã lẽ thiệt cho học trò để họ thấy tác hại việc Bµi tËp biểu qua đoạn văn? Tác giả học tủ và học vẹt Người thầy còn bộc bạch - C¶m xóc : nçi khæ t©m cña đó làm nào để đoạn nỗi buồn và xuống cấp lối học văn và người dạy tiếng mẹ đẻ, nỗi văn đó không có sức thuyết làm văn Hs mà ông thật lòng quý buån thÊy h/s cã quan niÖm häc “tñ” mến phục lí trí mà còn gợi cảm? ->Cho hs làm bài -> Gv chữa Dễ dàng thấy tình cảm - C¸ch biÓu hiÖn : ë ba mÆt : nhiều đoạn văn đã biểu rõ tõ ng÷, c©u v¨n vµ giäng ®iÖu bài mặt: từ ngữ, câu văn và giọng điệu cña lêi v¨n lời văn Củng cố: Trình bày yếu tố biểu cảm văn nghị luận Dặn dò -Đọc lại văn Thuế máu ,tìm các yếu tố biểu cảm và tìm hiểu tác dụng chúng -Học bài và hoàn thành lại các bài tập - Soạn bài * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ===============**=============== cay Lop8.net (14)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan