Giáo án Sinh 12 tiết 29: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

2 17 0
Giáo án Sinh 12 tiết 29: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Ngoại cảnh biến đổi chậm  Các sinh vật  Như vậy, học thuyết Lamac hạn thích nghi kịp thời, không có loài nào bị chế ở những điểm nào?. đào thải.[r]

(1)TUẦN 15 TIẾT 29 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Trình bày nội dung chính học thuyết Lamac, Nêu hạn chế Lamac - Nêu nội dung chính học thuyết ĐacUyn, Thấy ưu nhược điểm học thuyết ĐacUyn 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, và đánh giá vấn đề II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 25.1,2 sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Làm nào để xác định đuợc mối quan hệ họ hàng các loài sinh vật? Tại người ta xác định quan hệ họ hàng các loài sinh vật thì người ta thường sử dụng các quan thoái hoá? 2/ Trọng tâm: 3/ Bài mới: a Mở bài: b Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học Nội dung sinh - Theo Lamac, môi trường có đồng I/ Học thuyết Lamac: không? Nội dung học thuyết: - Khi môi trường thay đổi, để tồn - Ngoại cảnh biến đổi liên tục và chậm thì sinh vật phải làm gì? chạp là nguyên nhân  Phát sinh loài từ loài tổ tiên - Theo ông, vì sinh vật có thể thích nghi trước thay đổi - Mỗi sinh vật chủ động thay đổi tập quán thường xuyên môi trường?  thích nghi với môi trường - Ông đã giải thích nào đối - Cơ quan hoạt động nhiều  Phát triển - Cơ quan ít hoạt động  tiêu với thoái hoá các quan? biến - Theo Lamac, các tính trạng hình thành đời sống cá thể có khả - Những tính trạng thích nhi hình di truyền không? thành thay đổi tập quán hoạt động - Theo ông có loài nào bị đào thải các quan có khả di truyền không? vì sao? - Ngoại cảnh biến đổi chậm  Các sinh vật  Như vậy, học thuyết Lamac hạn thích nghi kịp thời, không có loài nào bị chế điểm nào? đào thải - Phải sinh vật chủ động biến Hạn chế học thuyết Lamac: đổi để thích nghi không? - Ông cho thường biến có thể di - Theo Lamac, vai trò chọn lọc truyền  Không phân biệt biến tự nhiên nào? dị di truyền và biến dị không di truyền Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời Trong quá trình tiến hoá, sinh vật chủ các câu hỏi: động thích nghi với môi trường - ĐacUyn đã quan sát dược Lop12.net (2) gì chuyến vòng quanh giới mình và từ đó rút kết luận gì để xây dựng học thuyết tiến hoá sau này? - Đác Uyn đáng giá bai trò chọn lọc tự nhiên nào? Ông có phân biệt biến dị di truyền và không di truyền không? - Theo Đac Uyn, chọn lọc tự nhiên là gì? - Học sinh quan sát hình 25.1 cho biết nào là sựphân li tính trạng? - Loài hình thành nào? - Điều đó có ý nghĩa gì? - Như học thuyết Đac Uyn đời đã giải thích điều gì? - Thế nào là chọn lọc tự nhiên? - Thế nào là chọn lọc nhân tạo - Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo giống và khắc điểm nào? - Không thấy vai trò chọn lọc tự nhiên II/ Học thuyết ĐacUyn: Nội dung học thuyết: - Ngoại cảnh thay đổi  Phát sinh biến dị cá thể, phần nhiều các biến dị này di truyền cho hệ sau - Phần lớn các loài có xu hướng không phân hoá khả sống sót mà cònphân hoá khả sinh sản - Trước nguồn biến dị phong phú đó, tác dụng chọn lọc tự nhiên, các cá thể mang các biến dị có lợi có khả tồn và phát triển chiếm ưu thế, các cá thể mang các biến dị không có lợi bị chọn lọc tự nhiên đào thải  Hình thành đặc điểm thích nghi - Theo ĐacUyn, loài hình thành từ dạng tổ tiên ban đầu qua đường phân li tính trạng Điều này khẳng định nguồn gốc chung sinh giới  Như ĐacUyn đã giải thích thống đa dạng loài sinh vật trên trái đât * Chọn lọc tự nhiên là quá trình gồm hai mặt song song: tích luỹ dần biến dị có lợi cho sinh vật và đào thải biến dị có hại tác động điều kiện tự nhiên * Chọn lọc nhân tạo là người làm, giữ lại biến dị có lợi cho mình c Củng cố: - Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá Lamac và học thuyết tiến hoá Đac Uyn? - Đánh giá mặt tích cực và hạn chế học thuyết - So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo? d.Hướng dẫn tự học : So sánh học thuyết tiến hóa Lamac và Đacuyn - Học bài và chuẩn bị bài “Học thuyết tiến hoá tổng hợp và đại” Lop12.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan