Giáo án dạy Ngữ văn 8 tuần 2

4 20 0
Giáo án dạy Ngữ văn 8 tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.[r]

(1)Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”) Nguyên Hồng A MỤC TIÊU: - Giúp học sinh đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn chú bé Hồng mẹ đáng thương biểu qua ngòi bút hồi kí Tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm tác giả - Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm, tính cách, lời nói nhân vật Phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn tả tâm trạng, cảm xúc lời văn thống thiết Củng cố thêm hiểu biết thể loại truyện hồi kí B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn giáo án, tư liệu tham khảo, chân dung nhà văn Học sinh: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp II Bài cũ: - Nêu nội dung văn “Tôi học” Một thành công việc thể cảm xúc, tâm trạng tác giả là biện pháp so sánh tìm số câu có so sánh văn III Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc I Tiếp xúc văn bản: mục * phần chú thích, sách giáo Tác giả, tác phẩm: khoa - Nguyên Hồng (1918-1982): tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng, ? Hãy trình bày đôi nét bật tác giả quê Nam Định Là nhà văn lớn nước ta Tác Nguyên Hồng và vài nét tác phẩm giả nhiều tiểu thuyết tiếng: Bỉ vỏ,…và nhiều tập thơ “Những ngày thơ ấu” tiếng khác Học sinh →Trình bày - Những ngày thơ ấu (1938-1940) gồm chương, chương kể kỉ niệm Đoạn trích thuộc chương Giáo viên: Nhận xét và chốt ý Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: Đọc Giọng đọc chậm, tình cảm, tha thiết, chú Tìm hiểu từ khó ý đến các từ ngữ thể tâm trạng nhân Thể loại và bố cục vật - Là tiểu thuyết tự thuật kết hợp nhuần nhuyễn các loại văn ? Theo em văn viết theo thể tự sự, biểu cảm, miêu tả.- Văn gồm phần: loại nào? ? Văn có thể chia làm phần? + Cuộc nói chuyện với bà cô + Gặp gỡ mẹ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết II Phân tích: - Cho học sinh đọc lại Nhân vật bà cô: phần - Cảnh ngộ chú bé Hồng: - Em hãy cho biết hoàn + Bố chết chưa đầy năm cảnh, cảnh ngộ chú + Mẹ phải tha hương cầu thực bé Hồng? (Dựa vào phần + Người nhà hắt hỉu dẫn đầu đoạn trích) - Bà cô xuất và diễn biến nói chuyện: + Bà cô “cười hỏi” chú bé Hồng nhận ý nghĩ cay độccủa bà cô nên càng - Hình ảnh bà cô xuất thương mẹ và diễn biến + Bà cô mở giọng ngào, dụ dỗ, thử lòng cậu bé: mẹ làm ăn phát tài, cho cuojc đối thoại bà cô tiền tàu xe Hồng cúi đầu im lặng, khóc không thành tiếng với cậu bé Hồng sao? Bà cô lạnh lùng, cay độc tố cáo hạng người sống lạnh lùng, tàn nhẫn, vô Hs trả lời; Gv nhận xét, cảm trước tình máu mủ Chú bé Hồng tội nghiệp, đáng thương, căm tức hủ tục đã đày đọa người bổ sung IV Củng cố: Nhân vật bà cô và hoàn cảnh chú bé Hồng V Dặn dò: Soạn phần còn lại **************************************** Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”) Nguyên Hồng Lop8.net (2) A MỤC TIÊU: - Giúp học sinh đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn chú bé Hồng mẹ đáng thương biểu qua ngòi bút hồi kí Tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm tác giả - Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm, tính cách, lời nói nhân vật Phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn tả tâm trạng, cảm xúc lời văn thống thiết Củng cố thêm hiểu biết thể loại truyện hồi kí B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn giáo án, tư liệu tham khảo, chân dung nhà văn Học sinh: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp II Bài cũ: III Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần - Thái độ, tâm trạng bé Hồng nghe Tình cảm chú bé Hồng mẹ: cử và thái độ bà cô nào? Vì a Khi đối thoại với bà cô: sao? Trước câu hỏi cô, toan trả lời có→ cúi đầu không đáp→ nhận giả dối và tìm kiếm câu trả lời ? Sau nhận giả dối bé Hồng đã làm gì? ? Tâm trạng bé Hồng nghe câu - Từ chối cách dứt khoát với lí hợp lí: hỏi bà cô? Từ ngữ? “không…” ? Chi tiết: “Cười dài tiếng khóc” có ý nghĩa gì? - Khoé mắt cay cay, lòng thắt lại, nước mắt ròng ròng Em thử phân tích và nhận xét? rớt xuống→ thương mẹ, tủi thân, đau xót, xúc động Học sinh: Thể mạnh mẽ cường độ, trương độ cảm trào dâng không kìm nén xúc nhân vật - Cười dài tiếng khóc”→ nhỏ bé mà kiên cường, ? Sau câu chuyện mẹ bà cô kể với vẻ mặt tươi đau xót mà tự hào, dạt dào niềm tin yêu với mẹ - Cổ họng nghẹn lại→ nỗi uất ức càng nặng càng sâu cười, tâm trạng Hồng nào? Qua chi tiết thể qua hình ảnh so sánh “Giá như…mới thôi” nào? b Khi lòng mẹ: - Hình ảnh bé Hồng thoáng thấy bóng mẹ - Gọi mẹ: cuống quýt, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi→ miêu tả nào? Qua đó thể điều gì bé? khát khao gặp mẹ ? Ở đây tác giả đưa giả thiết nhằm thể rõ so sánh tác giả thể hai dòng cảm xúc: hi tâm trạng khát khao bé Hồng là gì? Tác giả dùng vọng cùng-tuyệt vọng cùng, cùng hạnh phúcnghệ thuật gì?Tác dụng nghệ thuật? cùng đau khổ Học sinh: Nếu quay…sa mạc - Được mẹ xốc lên xe ngồi với mẹ→ oà khóc Những giọt nước mắt đầy hỡn dỗi mà hạnh phúc, tức tưởi mà ? Cử hành động bé Hồng gặp mẹ mãn nguyện nào? Tại bé lại khóc? Qua văn em hãy nhận xét nhân vật Hồng? Là cậu bé giàu tính cảm và giàu lòng tự trọng Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết * Nhan đề văn bản: - Giáo viên: Vì tác giả lại đặt tên cho - Sung sướng cực độ sau nhiều ngày không gặp mẹ đoạn trích này là “Trong lòng mẹ”? - Quên hết xung quanh - Được mẹ vỗ về, ôm ấp, che chở… - Khái niệm hồi kí và tác * Thể loại hồi kí: phẩm này? - Nhớ lại, ghi chép Nhân vật tôi vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc Tính chất trữ tình, biểu cảm (giọng điệu, lời văn) - Em có nhận xét gì tình - Tình và nội dung câu chuyện chủ yếu để dẫn đến niềm vui truyện? sướng hồng lòng mẹ - Cảm xúc cảu chú bé Hồng thể - Cảm xúc Hồng: xót xa, tủi nhục căm giận sâu sắc, nào? liệt, tình yêu thương nồng nàn, thắm thiết III Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang 21 IV Củng cố: Vì “Trong lòng mẹ” lại gọi là hồi kí tự thuật Trình bày nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật V Dặn dò: Chuẩn bị bài và học bài cũ Chuẩn bị bài “ trường từ vựng” ************************************ Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU: Lop8.net (3) - Kiến thức: Nắm khái niệm trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá - Kĩ năng: Lập trường từ vựng và khả dụng nói, viết - Tích hợp: Phần văn qua bài “Trong lòng mẹ” và tập làm văn “Bố cục văn bản” B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tư liệu tham khảo Học sinh: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp II Bài cũ: - Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Lập sơ đồ từ ngữ nghĩa rộng và hẹp cho các từ sau: Phương tiện, xe đạp điện, xe đạp đua, xe mô tô,… - Giới thiệu bài III Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết Cho học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa, trang 21 I/ Thế nào là trường từ vựng ? Các từ in đậm dùng để đối tượng người, động vật Ví dụ hay thực vật? Nhận xét Học sinh→ - Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng ? Nét nghĩa chung các từ trên gì? phận thể người ? Nếu tập hợp các nhóm từ thành nhóm ta có Trường từ vựng là tập hợp tất các từ có nét trường từ vựng, theo em trường từ vựng là gì? chung nghĩa Bài tập nhanh * Lưu ý: Cho các từ: cao, thấp, lùn, béo, ốm, thuộc trường từ a tính hệ thống trường từ vựng vựng người là gì? →Hình dáng người b đặc điểm ngữ pháp các từ cùng trường ? Trường từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa từ c tính phức tạp cảu trường từ vựng d quan hệ trường từ vựng với các biejn pháp tu từ khác chỗ nào? - Là từ có ít nét chung nghĩa đó có Kết luận thể khác từ loại - Có quan hệ cao thấp và phạm vi nghĩa các từ phải Ghi nhớ Sách giáo khoa cùng loại Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập Bài 1: Người ruột thịt: mẹ, cô, thầy, em, con, cậu, mợ Bài 2: a Dụng cụ bắt thủy sản e Tính cách Giáo viên: Hướng dẫn b Dụng cụ để đựng g dụng cụ để viết Học sinh: Hoạt động c Hoạt động chân nhóm d Trạng thái tâm lí người Giáo viên: Yêu cầu Bài 3: Thuộc trường từ vựng: Thái độ nhóm lên bảng Nhóm Bài 4: Khưu giác: mũi, miệng, thơm, thính Thính giác: tai, nghe, điếc khác bổ sung Giáo viên Bài 5: - Lưới: nhận xét + Dụng cụ đánh bắt thủy sản: lưới, câu, vó + Vòng vây: lưới trời, giăng lưới bắt kẻ gian + Dụng cụ sinh hoạt: lưới sắt, túi lưới - Lạnh: + Nhiệt độ: lạnh cóng, giá lạnh + Thái độ: lạnh lùng, lạnh nhạt - Phòng thủ: + Chiến đấu: tiến công, phòng thủ, phòng ngự + Thái độ ứng xử: giữ gìn, thủ thế, phòng thủ IV Củng cố: Thế nào là trường từ vựng V Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài: Bố cục văn ****************************************** Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách xếp các nội dung văn bản, đặc biệt là phần thân bài cho mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc Lop8.net (4) B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo Học sinh: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp II Bài cũ: - Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? - Giới thiệu bài III Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết I/ Bố cục văn Giáo viên: Cho học sinh đọc văn trang 24 Văn “Người thầy đạo cao đức trọng ? Văn chia làm phần? (3 phần) Nhận xét ? Nội dung phần? Văn chia làm phần: Học sinh trả lời - Phần 1: Giới thiệu Chu Văn An - Phần 2: Công lao, phẩm chất, tính cách Chu Văn An ? Nếu bớt các phần văn có - Phần 3: Tình cảm người ông không? Đảo ngược vị trí các phần không? Nhận →Gắn bó chặt chẽ Phần trước làm tiền đề cho phần sau xét mối quan hệ các phần? ? Nội dung phần văn có nhiệm vụ Các phần tập trung làm rõ chủ đề Kết luận gì? ? Qua tìm hiểu ví dụ em có thể rút kết luận Bố cục: gồm phần có quan hệ chặt chẽ tập trung làm nào bố cục văn bản? rõ chủ đề Học sinh: Thảo luận cá nhân (2 phút) Học sinh trình bày Giáo viên kết luận II/ Cách xếp nội dung thân bài văn Giáo viên: Trong văn phần trọng tâm và Văn “Tôi học” tác giả xếp theo trình phức tạp là thân bài tự thới gian hồi tưởng ? Phần thân bài văn “Tôi học” xác Diễn biến tâm lí bé Hồng định dựa trên sở nào? - Tình cảm và tâm trạng em: thương mẹ →căm Giáo viên: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi thứ ghét cùng hủ tục lạc hậu →căm ghét bà cô sách giáo khoa - Niềm vui hồn nhiên em lòng mẹ Giáo viên: Khi miêu tả người, động vật, sinh vật, em Miêu tả người, sinh vật,… - Không gian: xa→gần, thấp→cao có thể miêu tả theo trình tự nào? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Thời gian: quá khứ, Cách xếp sách giáp khoa ? Kết văn “Chu Văn An” Bố cục: phần: Mở bài; Thân bài; Kết luận ? Cách xếp nội dung phần thân bài Thân bài: Chu Văn An là người tài cao, Chu văn có gì cần lưu ý? Văn An là người đức trọng, học trò kính trọng Học sinh: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa * Kết luận: ghi nhớ SGK trang25 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Giáo viên: Hướng dẫn học sinh II Luyện tập: làm bài tập sách giáo khoa Bài tập 1: cách trình bày ý các đoạn văn: Học sinh: Làm bài tập theo nhóm a Chủ đề: đoạn 1: trình bày theo thứ tự không gain: xa-gần-tận nơi- xa dần Giáo viên: Kiểm tra và nhận xét b Chủ đề: câu 1: TBTTT không gian: Ba vì- xung quanh Ba vì; Thời gian: chiều, lúc hoàng hôn c Chủ đề: đoạn 1: luận xếp theo tầm quan trọng nó luận điểm cần chứng minh Bài tập 2: Phương hướng xếp: - Thương mẹ và căm ghét các cổ tục bà cô bịa chuyện để nói xấu mẹ - Vui sướng lòng mẹ (theo diễn biến tâm trạng chú bé Hồng) Bài tập 3: chưa hợp lí đổi vị trí: giải thích nghĩa chứng minh tinh đúng đắn câu tục ngữ IV Củng cố: Tầm quan trọngcủa bố cục tìm hiểu văn bản; cách xếp nội dung phần thân bài V Dặn dò: Học bài và làm bài tập Chuẩn bị bài Lop8.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan