1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 20, 21

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 203,11 KB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc – tìm hiểu chú thích - Gọi hs đọc văn bản-chú thích - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu[r]

(1)Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn HỌC KỲ II Tuần 20-21 : Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN LĐSX Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN V & TLV Tiết 75 + 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn :10 /1 / 2009 Ngày dạy : 12 /1 / 200 Tiết: 73 Văn : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN LĐSX A Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Hiểu sơ lược nào là tục ngữ - Hiểu nội dung , số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, lập luận) - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ bài học - Thuộc lòng câu tuch ngữ văn - Có ý thức học tập, yêu thích môn B Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (1’)  Kiểm tra chuẩn bị hs III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) Tục ngữ là thể loại văn học dân gian, nó ví là kho báu kinhn nghiệm và trí tuệ dân gian, là “trí khôn dân gian vô tận” Tục ngữ là thể loại triết lí đồng thời là “Cây đời xanh tươi” Tục ngữ có nhiều chủ đề : Tiết học hôm các em làm quen với chủ đề là thiên nhiên và lao động sản xuất 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc – tìm hiểu chú thích - Gọi hs đọc văn bản-chú thích - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi :  Em hiểu nào tục ngữ ? Nội dung I Đọc văn – Chú thích - Hs đọc Đọc văn Đọc chú thích - Hs tìm hiểu thông tin, * Khái niệm tục ngữ thảo luận, thống ý (chú thích sgk tr3) kiến + là câu nói diễn đạt ý trọn vặn, có đặc Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (2) Trường THCS Ba Vinh 27’ Giáo án Ngữ Văn điểm ngắn gọn hàm xúc, kết cấu bền vững + Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lđsx, người, xã hội Có câu tục ngữ có nghĩa đen có câu có thêm nghĩa bóng - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhấn mạnh lại khái - Hs rút kết luận và ghi niệm tục ngữ và các khía nhớ kiến thức cạnh, hình thức, nội dung, sử dụng - Gv lấy các vd : lạt mềm, - Hs lắng nghe buộc chặt để minh họa cho hs và có thể nói thêm khác tục ngữ và thành ngữ, tục ngữ và ca dao Hoạt động : Hướng dẫn hs phân tích nội ding các câu tục ngữ - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, sgk,thảo luận trả lời các câu thảo luận, thống ý hỏi : kiến - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung  Văn này gồm câu + Tục ngữ thiên nhiên tục ngữ, thuộc đề tài các câu 1,2,3,4 nào ? và bao gồm + Tục ngữ lao động sản xuất các câu 5,6,7,8 câu nào ?  Nhóm tục ngữ đề tài + Hiện tượng thời gian thiên nhiên rút kinh câu nghiệm từ + Hiện tượng thời tiết : Câu (nắng, mưa) tượng nào ? Câu ( Bão) Câu ( lụt ) - gv chốt lại - Hs rút kết luận và ghi nhớ kiến thức a) “Đêm tháng năm … ngày tháng 10 … ” - Quan sát câu tục ngữ cho - Hs tìm hiểu thông tin, biết : kết hợp với quan sát, thảo luận, thống ý kiến cho biết : II Phân tích - Nói các đề tài thiên nhiên, lđsx … Những câu tục ngữ thiên nhiên a) “Đêm tháng năm … Ngày tháng mười … ” Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (3) Trường THCS Ba Vinh  Vế thứ nói gì ?  Vế thứ nói gì ?  Cả câu nói gì ? Giáo án Ngữ Văn + Đêm tháng ngắn + Ngày thàng 10 ngắn + Tháng đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn + Cách nói quá : Chưa nằm đã sáng Chưa cười đã tối  Nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm tháng năm và ngày tháng 10  Ngoài việc sử dụng phép đối xứng vế câu để làm bật trái ngược tính chất đêm và ngày, mùa hạ và mùa đông thì dân gian còn sử dụng cách nói gì ?  Tác dụng ? + Gây ấn tượng độc đá, khó quên  Bài học này vận - Đại diện hs trả lời, các dụng nào ? hs khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại - Hs rút kết luận và ghi  Giúp người có ý nhớ kiến thức thức chủ động để nhìn nhận sử dụng thời gian, công việc, sức lao động phù hợp vào thời điểm khác năm b) Mau thì nắng, vắng thì mưa - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung  Vế thứ : Mau + Mau : dày, nhiều + Sao : trên bầu trời thi nắng nghĩa là gì ? đêm  Đêm dày báo hiệu ngày hôm sau trời nắng  Còn nghĩa vế thứ + Vắng : ít không có  Đêm không báo “vắng thì mưa”? hiệu ngày hôm sau mưa  Kinh nghiệm đúc + Trông đoán thời tiết kết từ tượng này là gì? mưa hay nắng  Trong thực tế đời sống + Nắm thời tiết để kinh nghiệm này áp chủ động công việc dụng nào ? hôm sau ( sản xuất, lại) - Gv chốt lại - Hs rút kết luận và ghi nhớ kiến thức => Trông đoán thời tiết mưa hay nắng  dự đoán thời tiết xếp công việc Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (4) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn c) Ráng mỡ gà có nhà - Đại diện hs trả lời, các thì giữ hs khác nhận xét, bổ sung  Ráng mở gà nghĩa là gì? + Sắc vàng màu mỡ gà xuất phía chân trời  Có nhà thì giữ nghĩa là + Trông coi nhà cửa gì? mình  Kinh nghiệm đúc rút từ + Ráng vàng xuất tượng này là gì ? phái chân trời, là - Gv vùng sâu vùng xa có bão phương tiện thông tin hạn chế thì kinh nghiệm đoán bảo nhân dân còn tác dụng - Gv chốt lại - Hs rút kết luận và ghi  Ráng vàng xuất nhớ kiến thức phái chân trời, là điềm có bão Biết dự đoán bão có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu …  Còn có câu nào + Tháng heo mây, đoán bảo ? chuồn chuồn bay thì bão d) Tháng kiến bò, - Đại diện hs trả lời, các lo lại lụt hs khác nhận xét, bổ sung  Vế thứ có nghĩa là + Kiến nhiều vào tháng gì? âm lịch  Nghĩa vế thứ là + Lo còn lụt gì?  Kinh nghiệm nào + Thấy kiến tháng rút từ tượng : Kiến nhiều thì tháng còn bò tháng này? lụt  Dân gian đã trông kiến + Quan sát tỉ mĩ từ đoán lụt, điều này cho thấy biểu nhỏ đặc điểm nào kinh tự nhiên , từ đó rút nghiệm dân gian ? nhận xét to lớn chính xác - Gv chốt lại - Hs rút kết luận và ghi  Dự đoán để đề phòng nhớ kiến thức lũ lụt - Gv bổ sung thêm : Kiến là - Hs lắng nghe và ghi nhớ loại côn trùng nhạy cảm với thay đổi khí hậu, thời tiết, nhờ thể có tế bào cảm biến chuyên biệt - Khi trời có đợt mưa to, kéo dài hay lụt thì kiến kéo hàng đàn để tránh Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (5) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn mưa lụt Lợi dụng đất mềm để làm tổ Nạn lụt thường xuyên xảy nước ta dẫn đến ý thức dự đoán phòng chống  Em còn biết dị nào + Tháng kiến đàn, đại 2) Tục ngữ lao động câu tục ngữ này ? hàn đồng thủy sản xuất a) Tấc đất, tấc vàng - Đại diện hs trả lời, các  đất đai coi hs khác nhận xét, bổ vàng, quý vàng sung  Giải nghĩa vế tất đất ? + Tấc : Đơn vị cũ đo chiều dài khoảng 2,4m2(BB) , 3,3m2(TB) + Đất : đất đai, trồng trọt , chăn nuôi  Tấc đất : mảnh đất nhỏ  Giải nghĩa vế tất vàng ? + Vàng : Kim loại quý thường đo cân tiểu li  Tấc vàng : Một lượng vàng lớn  Bài học thực tế từ kinh + Giá trị đất đai niệm này là gì ? đời sống lao động sản xuất người (đất + Phê phán: lãng phí đai là cải, cần sử + Đề cao giá trị đất dụng có hiệu nhất)  Hiện tượng bán đất + là tượng kiếm lời diễn có nằm ý kinh doanh, đó nghĩa câu tục ngữ này không nằm ý nghĩa, không ? câu tục ngữ này b) Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh - Đại diện hs trả lời, các điền hs khác nhận xét, bổ sung  Câu tục ngữ này có + Thứ nuôi cá, thứ nghĩa là gì ? nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng  Kinh nghiệm lao động + Nuôi cá có lãi sản xuất rút đây đến làm vườn và là gì ? trồng lúa  Thứ tự các nghề công - Gv: Kinh nghiệm này - Hs lắng nghe và ghi nhớ việc đem lại lợi ích cho không phải áp dụng nơi kinh tế, phải biết khai nào đúng ? Nơi nào thác tốt điều kiện để tạo làm tốt nghề thì trật tự đó cải vật chất đúng tùy vào điều kiện Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (6) Trường THCS Ba Vinh 4’ 2’ Giáo án Ngữ Văn - Đại diện hs trả lời, các c) Nhất nước, nhì phân, hs khác nhận xét, bổ sung tam cần, tứ giống  Câu tục ngữ này nói tới + Các yếu tố nghề vấn đề gì ? trồng lúa (khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố đất nước mà phần lớn dân số sống nghề nông) - Gv nói thêm mối quan - Hs lắng nghe và ghi nhớ  Khẳng định thứ tự hệ các yếu tố : quan trọng các yếu tố nghề trồng lúa *Một lượt tát, bát cơm *Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì nước nhân dân ta phân … - Đại diện hs trả lời, các d) Nhất thì, nhì thục hs khác nhận xét, bổ sung + Thì : Thời vụ thích hợp  Nghĩa của thì và thục cho việc trồng trọt loại cây là gì ? + Thục : Đất canh tác đã hợp với trồng trọt + Khẳng định tầm quan  Nghĩa câu tục ngữ trọng thời vụ và đất  Khẳng định tầm quan đai đã khai phá, trọng thời vụ và đất canh này là gì ? chăm bón nghề tác nghề trồng trồng trọt trọt Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết III Tổng kết - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, Ghi nhớ sgk sgk, thảo luận trả lời các thảo luận, thống ý câu hỏi kiến  Em hãy số đặc - Đại diện hs trả lời, các điểm cách thức diễn đạt hs khác nhận xét, bổ sung câu tục ngữ đã học ? - Gv nhấn mạnh các ý : + Hình thức ngắn gọn … + Vần … + Các đối xứng hình thức lẫn nội dung + Hình ảnh cụ thể sinh động dẫn đến thông tin nhanh, dễ - Hs rút kết luận và ghi nói, dễ nghe, dễ nhớ nhớ kiến thức - Gv chốt lại Hoạt động 4: Hướng dẫn hs nhà luyện tập IV Luyện tập - Yêu cầu hs nhà sưu tầm - Hs lắng nghe yêu cầu thêm số câu tục ngữ có gv và nhà sưu tầm nội dung phản ảnh kinh nghiệm nhân dân ta các tượng mưa, nắng, bão, lụt Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (7) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn 3) Củng cố : (2’) - Gv nhấn mạnh lại các nội dung : + Khái niệm tục ngữ + Tục ngữ thiên nhiên + Tục ngữ lao động sản xuất 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò : (1’) - Học thuộc các câu tục ngữ , khái niệm - Học nội dung bài học - Thực phần luyện tập vào - Đọc thêm sgk tr 5,6 - Xem trước bài chương trình địa phương IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :10 /1 / 2009 Ngày dạy :14 /1 / 2009 Tiết : 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập Làm Văn) A Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc , xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn B Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Gv nhấn mạnh phần nội dung thực - Gv nêu yêu cầu thực - Hs lắng nghe và ghi nhớ 25’ Hoạt động 2: Xác định đối tượng sưu tầm Nội dung I Nội dung thực Sgk tr6 II Đối tượng sưu tầm Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (8) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn - Gv yêu cầu hs nhắc lại các - Đại diện hs trả lời, các Tục ngữ, ca dao, dân ca khái niệm ca dao, dân ca, hs khác nhận xét, bổ sung nói điạ phương tục ngữ ? + Ca dao dân ca thuộc thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm ngừơi + Tục ngữ là câu nói ngắn gọn diễn đạt ý trọn vẹn, có đặc điểm ngắn gọn, hàm súc, thể kinh nghiệm nhân dân  “Câu ca dao” nghĩa là gì? + Câu nói có vần, nhịp thể nội tâm người  Đơn vị sưu tầm ? + Mỗi câu ca dao là đối tượng sưu tầm 5’ 8’  Thế nào là ca dao, tục + Những câu ca dao, tục ngữ lưu hành điạ phương ? ngữ ông bà cha mẹ , người sử dụng hàng ngày địa phương  Thế nào lf ca dao, tục ngữ + Những câu ca dao tục nói địa phương ? ngữ mang đặc sắc riêng điạ phương - Gv lấy vd : Bao núi Ấn hết tranh Sông trà anh đành xa em Hoạt động 3: Nguồn sưu tầm  Ta sưu tầm đơn vị tục - Đại diện hs trả lời, các ngữ, ca dao đâu ? hs khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại - Hs ghi nhớ Hoạt động 4: Phương pháp thực - Gv cho hs đọc thông tin - Hs đọc sgk - Gv giảng giải cho hs - Hs lắng nghe và ghi nhớ III Nguồn sưu tầm - Hỏi người địa phương - Sách báo địa phương IV Phương pháp thực Sgk tr 3) Củng cố : (3’) - Yêu cầu hs nhắc lại số câu ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học 5) Dặn dò : (1’) - Gv giao nhiệm vụ cho hs nhà tiếp tục sưu tầm từ 20 câu trở lên - Xem trước bài : Tìm hiểu chung văn nghị luận IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (9) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn :10 / 1/ 2009 Ngày dạy :15 / / 2009 Tiết : 75 + 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống - Hiểu đặc điểm chung văn nghị luận B Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk , bảng phụ… - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (1’)  Kiểm tra chuẩn bị hs III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 20’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hỏi đáp nhu cầu nghị luận - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi sgk tr7 :  Em hãy nêu câu hỏi - Hs ghi vào giấy tương tự ? vd: - Gv kiểm tra việc nêu câu hỏi + Tại phải học ngoại hs ngữ ? + Làm nào để thành trò giỏi ngoan ? + Tại phải chống tệ nạn ma tuý ?  Gặp các vấn đề và câu hỏi - Không, câu trả lời phải là đó, em có thể trả lời các văn nghị luận kiểu văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì ? - Yêu cầu hs lấy vd minh hoạ Vd: Con người không thể thiếu tình bạn Vậy “bạn” là gì ? Không thể kể người cụ thể mà giải vấn đề Cũng nói hút thuốc là có hại, kể chuyện người hút thuốc lad bị ho lao, điều đó không thuyết phục, vì có nhiều Nội dung I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận Nhu cầu nghị luận : Trong sống ngày gặp nhiều câu hỏi kiểu : + Vì em học ? + Làm nào để thành trò giỏi ngoan … => Để trả lời các câu hỏi chúng ta phải dùng lí lẽ, quan điểm, chủ kiến … để bài tỏ  ngị luận Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (10) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn người hút thuốc Cái hại không thấy trước mắt, cho nên phải phân tích, cung cấp số liệu … thì người ta hiểu và - Gv : Văn nghị luận dùng lí lẽ tin để phát biểu các nhận định, - Hs lắng nghe tư tưởng, quan điểm, suy nghĩ, thái độ trước các vấn đề đặc Làm văn nghị luận trước hết cần phải có khái niệm, quan điểm, chủ kiến, sử dụng tốt các thao tác phân tích , tổng hợp, quy nạp …. > phải tư trừu tượng  Để trả lời câu hỏi ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền + Bình luận TT hình, em thường gặp + Hỏi đáp PL + Sức khoẻ cộng đồng kiểu văn nào?  Hãy kể tên vài kiểu + Cách mua trái cây ngon văn mà em biết ? - Gv cho hs đọc bài nghị - ý kiến nêu luận báo cho lớp nghe họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí … 22’ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs văn nghị luận - Gọi hs đọc văn “Chống nạn thất học” sgk tr7,8 - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi : tìm hiểu chung đặc điểm 2) Thế nào là văn nghị luận : - Hs đọc a) Xét văn “Chống nạn thất học” (BH) sgktr7,8 - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống ý kiến - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung  BH viết bày này nhằm mục + Bác Hồ muốn nói người đích gì ? Việt Nam phải biết chữ, có * Mục đích : Bác Hồ kiến thức mà xây dựng nước muốn nói người Việt Nam phải biết chữ, có kiến thức nhà mà xây dựng nước nhà  Văn nói tới ? hướng + Mọi người dân VN tới ?  Để thực mục đích bài + Thực dân Pháp thực * Bác Hồ đã nêu lên viết nêu ý kiến nào ? chính sách “Ngu dân” để cai ý kiến : trị dân ta Hầu hết người Vn + Thực dân Pháp thực mù chữ Những cách thức chính sách “Ngu dân” thực cách thất học để cai trị dân ta + Hầu hết người Vn mù chữ + Những cách thức thực  Những ý kiến diễn + Luận điểm BH nêu là: cách thất học đath thành luận điểm Một công việc * Những luận điểm mà Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 10 (11) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn nào? Tìm câu văn phải thực tốt lúc này là mang luận điểm? nâng cao dân trí, Mọi người VN phải biết quyền lợi … , viết chữ quốc ngữ + Tác giả đã thuyết phục người đọc lí lẽ : Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng , điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà, điều kiện thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ + Không, phải đưa  Tác giả có thực mục luận điểm, lí lẽ mang đích mình văn kể tính thuyết phục để người chuỵện, miêu tả, biểu cảm đọc người nghe hiểu, nhận không? Vì sao? thức đúng vai trò việc học chữ quốc ngữ + Hs đọc  Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên lí lẽ nào? Vì dân ta phải biết đọc, biết viết? Việc chống nạn mù chữ có thể thực không? - Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhấn mạnh lại Bác Hồ đưa : + Một công việc phải thực tốt lúc này là nâng cao dân trí + Mọi người VN phải biết quyền lợi … , viết chữ quốc ngữ * Tác giả đã thuyết phục người đọc lí lẽ : + Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà + Những điều kiện thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ - Hs rút kết luận và ghi nhớ kiến thức * Ghi nhớ sgk tr 42’ Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập III Luyện tập - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, thảo Bài tập : Đọc bài văn trả sgk, thảo luận trả lời các câu luận, thống ý kiến lời các câu hỏi sgk hỏi : - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung + Đây là bài văn nghị luận,  Đây có phải là văn phần thân bài có kể số thói quen xấu nghị luận không ? Vì ? Gv : Nhan đề bài nghị luận là thực chất là văn nghị ý kiến, luận điểm luận Mở bài, kết bài là nghị luận, thân bài trình bày thói quen + Cần tạo thói xấu cần loại bỏ  Tác giả đề xuất ý kiến gì? quen tốt đời sống xã hội  Những dòng câu văn nào + Phần mở bài có câu với thể ý kiến đó ? từ là, phần kết bài có câu nói việc có thói quen tốt là khó, thói quen xấu là dễ Dẫn tới kết luận là phải xem lại mình để phấn đấu cho nếp sống văn minh + Tác giả không giải  Để thuyết phục tác giả đã thích dùng lí lẽ mà còn đưa nêu lí lẽ, dẫn chững dẫn chững sinh Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 11 (12) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn nào ? động : Gạt tàn thuốc là bừa bãi, Vứt vỏ chuối đường, rác ùn lên mương nhỏ, ném chai, cốc vỡ đường… + Bài viết này nhằm để giải  Bài nghị luận này có nhằm vấn đề giao giải vấn đề có tiếp đời thường thực tế hay không ? + Hs trả lời theo ý mình  Em có tán thành ý kiến bài viết hay không? Vì ?  Em hãy tìm bố cục bài văn trên : + MB? + TB? + KB? + MB: giới thiệu thói quen tốt, xấu + TB: trình bày thói quen xấu cần loại bỏ + KB: Đề xuất hướng phấn đấu tự giác người để có nếp sống đẹp - Hs lắng nghe và ghi nhớ - Gv hướng dẫn và yêu cầu hs nhà làm các bài tập còn lại 3) Củng cố : (1’) - Gv nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ sgk 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò :(1’) - Học bài cũ, làm các bài tập còn lại vào - Soạn bài “ Tục ngữ người và xh” IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trang Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net 12 (13)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w