TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP. KINH DOANH QUỐC TẾ[r]
(1)BÀI 5
CHIẾN LƯỢC VÀ CẤU TRÚC
TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP
KINH DOANH QUỐC TẾ
(2)v1.0013110211
Thay đổi chiến lược P&G
Vào năm 1990, tập đoàn kinh doanh hàng tiêu dùng hàng đầu Mỹ Procter & Gamble (P&G) thực chương trình tái cấu sâu rộng, với khoảng 30 nhà máy nằm rải rác khắp giới bị đóng cửa Cấu trúc tổ chức cũ cồng kềnh thay cấu trúc bao gồm đơn vị kinh doanh toàn cầu toàn quyền tự chủ sản xuất, marketing, kể công tác phát triển sản phẩm - hoạt động mà trước hồn tồn cơng ty mẹ Mỹ thực Mỗi đơn vị có nhiệm vụ hợp lý hóa sản xuất, tích tụ sản xuất
một số nhà máy lớn, xóa bỏ khác biệt sách marketing thị trường, phối hợp phát triển sản phẩm phạm vi toàn cầu với chi phí thấp Kết sang năm 2000, doanh số bán lợi nhuận P&G gia tăng mạnh mẽ
1 Chiến lược mà P&G theo đuổi trước tái cấu chiến lược gì?
2 Chiến lược mà P&G theo đuổi thực tái cấu chiến lược gì? Tại P&G chuyển sang theo đuổi chiến lược mới?
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
(3)MỤC TIÊU
• Lý giải tầm quan trọng chiến lược lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp
• Giới thiệu chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn để cạnh tranh phạm vi tồn cầu
• Xem xét vấn đề phân bổ quyền định phạm vi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
• Giới thiệu cấu trúc tổ chức mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
lựa chọn
(4)v1.0013110211
NỘI DUNG
Chiến lược kinh doanh quốc tế
Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
(5)1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh
(6)v1.0013110211
1.1 KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
• Chiến lược tổng thể Chương trình hành động tổng quát bao gồm mục tiêu dài hạn biện pháp nhằm đạt mục tiêu nhằm đưa cơng ty phát triển lên trạng thái cao
• Chiến lược quốc tế bao gồm mục tiêu dài hạn mà công ty cần đạt thống qua hoạt động kinh doanh quốc tế, sách giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động kinh doanh công ty phát triển lên trạng thái cao chất
• Bản chất sâu xa là:
Mục tiêu cao hầu hết doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận
Làm để gia tăng lợi nhuận nhằm đưa công ty phát triển lên trạng thái cao
đường để doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận
(7)1.1 KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (tiếp theo)
Giảm chi phí – DN cần giảm chi phí tạo giá trị - cụ thể giảm chi phí thực hoat động tạo giá trị marketing, phát triển sản phẩm, cung ứng đầu vào - đầu ra, sản xuất/gia cơng/lắp ráp… (Ví dụ: P&G)
HOẠT ĐỘNG TẠO GIÁ TRỊ
Cung ứng
đầu vào
Sản xuất/ gia công/
lắp ráp
Cung ứng
đầu ra Các hoạt
động hỗ trợ
Marketing & bán hàng
Dịch vụ
Mua sắm
Phát triển công nghệ
Quản trịnhân lực
Cơ sở hạ tầng tổchức DN
Giá tr ị
(8)v1.0013110211
1.1 KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (tiếp theo)
8
Tăng giá trị – Doanh nghiệp làm tăng giá trị sản phẩm mắt khách hàng góc độ chất lượng, thiết kế, vận hành, tính năng, dịch vụ khách hàng, thương hiệu… (Ví dụ: dòng xe BMW, Mercedes)
Về thực chất việc DN làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu, sở thích thị trường
để tăng giá trị sản phẩm
(9)1.2 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ ÁP LỰC THÍCH ỨNG VỚI ĐỊA PHƯƠNG • Áp lực giảm chi phí cao - ngành sản xuất mặt
hàng chuẩn hóa, mặt hàng đáp ứng nhu cầu phổ
biến Ví dụ: ngành sản xuất hóa chất, xăng dầu, xi măng, sắt thép, chíp bán dẫn, máy tính cá nhân, hình tinh thể lỏng…
(10)v1.0013110211
1.2 ÁP LỰC GIẢM CHI PHÍ VÀ ÁP LỰC THÍCH ỨNG VỚI ĐỊA PHƯƠNG
• Áp lực thích ứng với địa phương phát sinh có khác biệt thị trường Khác biệt về sở thích thị hiếu khách hàng (do yếu tố lịch sử văn hóa)
Ví dụ: xe bán tải Mỹ châu Âu, chương trình MTV Mỹ khu vực khác Trao chức sản xuất marketing cho chi nhánh thị trường nước Khác biệt về cơ sở hạ tầng tập quán tiêu dùng (chủ yếu mang tính lịch sử) Ví
dụ: điện 110-120V Mỹ, 220/240V - châu Âu, 100V - Nhật Bản Trao chức sản xuất cho chi nhánh thị trường nước
Khác biệt về kênh phân phối Ví dụ: Siêu thị Brazil, Ba Lan, Nga; bán hàng Mỹ
(hard sell) Nhật Bản (soft sell) Trao chức marketing cho chi nhánh thị trường nước
Quy định Chính phủ Ví dụ: quy định sản xuất - kinh doanh thuốc chữa bệnh Nên tổ chức sản xuất chỗ