Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 2: Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit

2 37 0
Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 2: Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Viết ptpứ và kết luận.rút c Tác dụng với oxit axit : -Giới thiệu : 1 số tác dụng với oxit ra TCHH của Obazơ Obazơ kiềm + oxit axitmuối BaO + CO2  BaCO3 axit tạo thành muối -Yêu cầu Hs[r]

(1)Tuần : Ngày : Tiết TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức - HS biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit và dẫn phương trình hóa học tương ứng với tính chất - HS hiểu sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hóa học chúng - Vận dụng tính chất hóa học oxit để giải các bài tập định tính và định lượng 2/ kỹ - Rèn luyện các kỹ làm các bài toán nồng độ dung dịch II CHUẨN BỊ : <> Gv : -Dụng cụ, hóa chất cần thiết cho việc TN <> Hs : -Đọc trước bài III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động : Ổn định (1’) Hoạt Động : KTBC -Oxit là gì ? Có loại ? -Trả lời Hoạt Động : Tính chất hóa học oxit bazơ -Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm -Nhắc lại khái niệm I.Tính chất hóa học oxit: Ô.bazơ và Ô.axit ? Tính chất hóa học oxit bazơ : -Hướng dẫn Hs làm TN sau : -Làm TN + Cho vào ống nghiệm : bột + ống : k0 có tượng a) Tác dụng với H2O : CuO màu đen gì xảy Chất lỏng + Cho vào ống nghiệm : vôi ống k0 làm quỳ đổi màu Obazơ kiềm + nước dd bazơ + ống : vôi sống tan tỏa CaO+ H2O  Ca(OH)2 sống CaO + Thêm vào ống 2–3ml H2O nhiệt, làm quỳ hóa xanh Canxi hiđroxit lắc nhẹ + Nhúng quỳ tím vào lọ -Yêu cầu Hs rút kết luận và viết  CuO k0 td với H2O CaO td với H2O ptpứ ? * Lưu ý : oxit bazơ td -Rút TCHH với H2O là : Na2O, CaO, K2O, BaO b) Tác dụng với axit : -Hướng dẫn các nhóm làm TN : Obazơ + axit  muối + nước + Cho vào ống : bột CuO màu + ống : bột CuO màu đen đen bị hòa tan tạo d2 màu CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O + Cho vào ống : bột CaO màu xanh lam Đồng (II) clorua + ống : bột CaO màu CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O trắng + Nhỏ vào ống nghiệm – 3ml trắng bị hòa tan tạo d2 Canxi clorua suốt dd HCl, lắc nhẹ  quan sát -Viết ptpứ và rút kết luận -Viết ptpứ và kết luận.rút c) Tác dụng với oxit axit : -Giới thiệu : số tác dụng với oxit TCHH Obazơ Obazơ kiềm + oxit axitmuối BaO + CO2  BaCO3 axit tạo thành muối -Yêu cầu Hs viết ptpứ Bari cacbonat  Rút kết luận -Viết ptpứ Hoạt Động : Tính chất hóa học oxit axit Giáo án hóa Trần Thị Loan Lop8.net (2) -Giới thiệu tính chất và hướng dẫn -Viết ptpứ Hs viết ptpứ -Liên hệ tính chất hóa học -Viết ptpứ oxit bazơ và viết ptpứ -Liên hệ thực tế khí CO2 làm dd -Viết ptpứ nước vôi đục  viết ptpứ -Rút kết luận gì ? -Kết luận Tính chất hóa học oxit axit : a) oxit axit + nước  axit SO2 + H2O  H2SO3 Axit sunfuarơ b) oxit axit + Obazơ kiềmM CO2 + CaO  CaCO3 Canxi cacbonat c)Oaxit+ Bkiềmmuối+ nước CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H 2O Hoạt Động : Phân loại oxit -Dựa vào tính chất hóa học người -Nghe giảng và ghi bài ta chia oxit thành loại II Khái quát phân loại oxit : 1) Oxit bazơ : là oxit tác dụng với d2 axit tạo thành muối và nước Vd : Na2O, MgO … 2) Oxit axit : là oxit tác dụng với d2 bazơ tạo thành muối và nước Vd : SO2, SO3, CO2 … 3) Oxit lưỡng tính : là oxit t/dụng với d2 bazơ và d2 axit tạo thành muối và nước Vd : Al2O3, ZnO… 4) Oxit trung tính : là oxit k0 t/dụng với axit, bazơ và nước Vd : CO, NO … Hoạt Động : CỦNG CỐ <>BT : Cho các oxit sau : <>BT : K2O, Fe2O3, SO3 , P2O5 * Tác dụng với H2O : K2O , SO3 , P2O5 a) Gọi tên, phân loại các oxit trên K2O + H2O  2KOH SO3 + H2O  H2SO4 b) Trong các oxit trên, chất nào P2O5 + 3H2O  H3PO4 tác dụng với : * Tác dụng với H2SO4 loãng : K2O , Fe2O3 + nước K2O + H2SO4  K2SO4 + H2O + dd H2SO4 loãng Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O + dd NaOH * Tác dụng với NaOH : SO3 , P2O5 -Viết các ptpứ ? SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O P2O5 + 6NaOH  2Na3PO4 + 3H2O Hoạt Động : DẶN DÒ -Làm BT SGK -Học bài và đọc trước bài Giáo án hóa Trần Thị Loan Lop8.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan