1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tinh chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

9 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Giaựo aựn hoựa hoùc 9 Tit 3 TUN : 2 Ngy son : 8 - 8 - 2013 TIT : 3 Ngy dy : CHNG : 1 CC LOI HP CHT Vễ C BI : 1 - TNH CHT HO HC CA OXIT KHI QUT V S PHN LOI OXIT. I - MC TIấU : 1. Kin thc: - Bit c tớnh cht hoỏ hc ca oxit. + Oxớt baz tỏc dng c vi nc, dung dch axit, oxit axit. + Oxớt axit tỏc dng c vi nc, dung dch baz, oxit baz 2. K nng: - Quan sỏt thớ nghim v rỳt ra tớnh cht hoỏ hc ca oxit baz v oxit axit. - Vit c phng trỡnh hoỏ hc minh ho tớnh cht hoỏ hc ca mt oxit. - Phõn bit c mt s oxit c th. II - CHUN B : - Phng phỏp: thớ nghim, m thoi, trc quan - dựng dy hc: Bng ph Mt b thớ nghim trờn bn giỏo viờn v 6 b thớ nghim ca HS, mi b gm * Dng c: + 1 khay nha + Cc thu tinh + ng nghim * Hoỏ cht: CuO, CaO, H 2 O, dung dch HCl, dung dch Ca(OH) 2 III - TIN TRèNH BI GING : n dnh t chc ( 1 phỳt ) - chng 4 "Oxi - khụng khớ" (lp 8) ó s lc cp n hai loi oxit chớnh l oxit baz v oxit axit - chỳng cú nhng tớnh cht hoỏ hc no? Chỳng ta s cựng nhau nghiờn cu bi " Tớnh cht " Hot ng ca thy. Hot ng ca trũ. Ni dung. Hot ng 1: ( 5phỳt ) Kim tra bi -Hóy gi tờn v phõn loi cỏc hp cht sau : Na 2 O , SO 2 , HNO 3 ,CaCl 2 ,Ca(HCO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , CO 2 , CaO , NaOH , HCl - Oxit axit : SO 2 Lu hunh ioxit CO 2 Cacbon ioxit -Oxit baz : CaO Canxi oxit ,Na 2 O Natri oxit -Baz tan trong nc (kim) :NaOH Natri hiroxit -Baz khụng tan trong nc : Fe(OH) 3 St (III) hiroxit -Mui axit : Ca(HCO 3 ) 2 Caxi hirocacbonat -Mui trung tớnh : CaCl 2 Canxi clorua -Axit cú oxi : HNO 3 Axit nitric -Axit khụng cú oxi : HCl Axit Giaựo aựn hoựa hoùc 9 Tit 3 chng 4 "Oxi - khụng khớ" (lp 8) ó s lc cp n hai loi oxit chớnh l oxit baz v oxit axit - chỳng cú nhng tớnh cht hoỏ hc no? Chỳng ta s cựng nhau nghiờn cu bi " Tớnh cht " Chỳng ta ó hc s lc v 2 loi oxit chớnh l oxit baz v oxit axit. Vy chỳng cú tớnh cht hoỏ hc nh th no? Hot ng 2: ( 23 phỳt ) Tớnh cht hoỏ hc ca oxit - Oxit baz cú nhng tớnh cht hoỏ hc no? - Qua thụng tin hóy cho bit oxi baz tỏc dng c vi nhng cht no? - Oxit baz tỏc dng c vi nc s to ra dung dch gỡ? - BaO + H 2 O > ? - GV treo bng ph CaO + H 2 O > ? K 2 O + H 2 O > ? - GV gi i din 1 nhúm lờn vit phng trỡnh v gi tờn sn phm - Quan sỏt CuO, HCl v nhn xột - GV hng dn cỏc nhúm lm thớ nghim (chỳ ý tớnh an ton v tit kim) - Khi nh t t dung dch HCl vo CuO s cú hin tng gỡ? - Mu xnh lam l mu ca dung dch no? c tờn? - GV gi 1 em i din cho nhúm lờn vit phng trỡnh - Treo bng ph, tng t phn ng trờn hóy hon thnh PTHH theo s sao Fe 2 O 3 + HCl > ? - GV gi 2 HS i din nhúm lờn vit phng trỡnh clohiric - Oxit l hp cht 2 nguyờn t trong ú cú 1 nguyờn t l oxi - Cú 2 loi oxit: + Oxit baz: Na 2 O + Oxit axit: P 2 O 5 - Tỏc dng c vi nc vi axit vi oxit axit - Dung dch baz (kim) - BaO + H 2 O Ba(OH) 2 - Cỏc nhúm tho lun - CaO + H 2 O Ca(OH) 2 canxi hiroxit - K 2 O + H 2 O 2KOH kali hiroxit - CuO mu en - Dung dch HCl khụng mu - CuO b ho tan dung dch mu xanh lam to thnh - Mu xanh lam l mu ca dung dch CuCl 2 (ng II clorua) - CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O - Cỏc nhúm tho lun Fe 2 O 3 +6HCl 2FeCl 3 + H 2 O. - Mui v H 2 O I. Tớnh cht hoỏ hc ca oxit? 1. Oxit baz cú nhng tớnh cht hoỏ hc no? a) Tỏc dng vi nc Oxit baz tỏc dng vi H 2 O to thnh dung dch baz (kim) BaO(r)+H 2 O(l)Ba(OH) 2 (dd) Dung dch bari hiroxit b) Tỏc dng vi axit: Oxit baz tỏc dng vi axit to thnh mui v nc CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O (r) (l) (dd) (l) Giaùo aùn hoùa hoïc 9 Tiết 3 Vậy oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra những sản phẩm gì? - Thông báo một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit tạo thành muối? BaO + CO 2 > ? - Treo bảng phụ, HS làm bài tập tương tự CaO + CO 2 > ? CaO + SO 3 > ? *Chú ý: CuO + CO 2  k o xảy ra phản ứng - Tất cả các oxit bazơ đều tác dụng được hết với tất cả oxit axit không? - Oxit axit có những tính chất hoá học nào? - Hãy cho biết những hợp chất nào thuộc loại oxit axit? - Oxit axit tác dụng được với những chất nào? - Khi cho P 2 O 5 + H 2 O tạo ra sản phẩm gì? - đọc tên sản phâm - Tương tự 1 số oxit axit khác cũng tác dụng được với H 2 O  axit - Treo bảng phụ: SO 3 + H 2 O > ? SO 2 + H 2 O > ? Viết PTHH - đọc tên sản phẩm - Vậy oxit axit tác dụng với H 2 O tạo ra sản phẩm gì? - Khi thổi khí cacbon đioxit vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì? CO 2 + Ca(OH) 2 > ? Vậy chất nào sinh ra làm nước vôi bị đục? - Tương tự: SO 2 + Ca(OH) 2 > ? Vậy oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành sản phẩm gì? - Từ tính chất (c) của oxit bazơ ở trên, các em hãy cho biết oxit axit có tác dụng được với axit bazơ không? Nếu có cho ra sản phẩm gì? Hoạt động 3: (5 phút ) Khái quát về sự phân loại oxit - BaO + CO 2  BaCO 3 - Thảo luận theo nhóm: CaO + CO 2  CaCO 3 CaO + SO 3  CaSO 4 - Trả lời - SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 - Tác dụng với nước, với dung dịch axit, oxit bazơ - P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên giải - viết PTHH SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 Axit sunfuric SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 Axit sunfurơ - Axit - Nước vôi đục CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 ↓ + H 2 O - CaCO 3 không tan SO 2 +Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O - Cho ra muối và H 2 O - Có tác dụng - tạo thành muối - Oxit bazơ + dung dịch axit tạo c) Tác dụng và oxit axit Một số oxit bazơ tác dụng với được với oxit axit tạo thành muối BaO(r) + CO 2 (k)  BaCO 3 (r) 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với H 2 O Oxit axit tác dụng với H 2 O tạo thành dung dịch axit P 2 O 5 (r)+3H 2 O(l)2H 3 PO 4 (dd) b) Tác dụng với dung dịch bazơ Oxit axit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối và nuớc CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 +H 2 O (k) (dd) (r) (l) c) Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối CaO + CO 2  CaCO 3 Giaùo aùn hoùa hoïc 9 Tiết 3 Qua các phần đã học hãy rút ra tính chất chung của từng oxit? - Oxit lưỡng tính tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ (ZnO, Al 2 O 3 ) tạo thành sản phẩm gì? - Oxit trung tính? Hoạt động 4: ( 7 phút ) Cho HS thảo luận nhóm bài tập 1, 2 trang 6 SGK, sau đó ghi câu trả lời vào bảng phụ Nhóm 1, 2, 3,4 làm bài tập 1 Nhóm 5, 6,7,8 làm bài tập 2 thành muối và H 2 O - Oxit axit + dung dịch bazơ tan thành muối và H 2 O - Oxit lưỡng tính + dung dịch bazơ tạo thành muối và H 2 O - Oxit trung tính còn được gọi là axit không tạo muối Thảo luận nhóm -BT 1/ 6 a) CaO (r) + H 2 O (l) → Ca(OH) 2(r) SO 3(k) + H 2 O (l) → H 2 SO 4(dd) b) CaO (r) + 2HCl (dd) → CaCl 2(dd) + H 2 O (l) Fe 2 O 3(r) +6HCl (dd) → 2FeCl 3(dd) + 3H 2 O (l) . c)SO 3(k +2NaOH (dd) → Na 2 SO 4(dd) + H 2 O (l) -BT 2/ 6 + H 2 O tác dụng với CO 2 và K 2 O + KOH tác dụng với CO 2 + K 2 O tác dụng với CO 2 II. Khái quát về sự phân loại oxit: Có 4 loại oxit - Oxit bazơ - Oxit axit - Oxit lưỡng tính - Oxit trung tính IV - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: ( 4 phút ) -Hướng dẫn bài tập 4 , 6 SGK/ 6 + Bài tập 4/6 : Dựa vào tính chất hoá học của axit để làm .Chú ý câu c và d tuỳ chọn dd axit hoặc bazơ sao cho phù hợp + Bài tập 6/6 : Cần chú ý so sánh tỉ lệ số mol của hai chất tham gia . Chất tham gia hết mới được sử dụng tính toán trong PTHH - Về nhà làm vào vở các bài tập 3 ,4 , 5 , 6 / 6 SGK - Học bài chú ý xác định mỗi loại oxit có những tính chất hoá học nào ? Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học và rút ra kết luận chung cho mỗi tính chất. - Xem trước bài 2 " MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG " + So sánh tính chất hoá học của canxi oxit với tính chất chung của oxit bazơ. + So sánh hoạt động của lò nung vôi thủ công với lò nung vôi công nghiệp. Giáo án hóa học 9 Tiết 3 TUẦN : 2 Ngày soạn : 10 - 8 - 2011 TIẾT : 3 Ngày dạy : CHƯƠNG : 1 CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ BÀI : 1 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết được tính chất hoá học của oxit. + Oxít bazơ tác dụng được với nước, dung dòch axit, oxit axit. + Oxít axit tác dụng được với nước, dung dòch bazơ, oxit bazơ 2. Kó năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit. - Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. II - CHUẨN BỊ : - Phương pháp: thí nghiệm, đàm thoại, trực quan - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Một bộ thí nghiệm trên bàn giáo viên và 6 bộ thí nghiệm của HS, mỗi bộ gồm * Dụng cụ: + 1 khay nhựa + Cốc thuỷ tinh + Ống nghiệm * Hoá chất: CuO, CaO, H 2 O, dung dòch HCl, dung dòch Ca(OH) 2 III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ổn dònh tổ chức ( 1 phút ) - Ở chương 4 "Oxi - không khí" (lớp 8) đã sơ lược đề cập đến hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit - chúng có những tính chất hoá học nào? Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài " Tính chất ……" Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. Hoạt động 1: ( 5phút ) Kiểm tra bài -Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất sau : Na 2 O , SO 2 , HNO 3 ,CaCl 2 ,Ca(HCO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , CO 2 , CaO , NaOH , HCl - Oxit axit : SO 2 Lưu huỳnh đioxit CO 2 Cacbon đioxit -Oxit bazơ : CaO Canxi oxit ,Na 2 O Natri oxit -Bazơ tan trong nước (kiềm) :NaOH Natri hiđroxit -Bazơ không tan trong nước : Giáo án hóa học 9 Tiết 3 Ở chương 4 "Oxi - không khí" (lớp 8) đã sơ lược đề cập đến hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit - chúng có những tính chất hoá học nào? Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài " Tính chất ……" Chúng ta đã học sơ lược về 2 loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit. Vậy chúng có tính chất hoá học như thế nào? Hoạt động 2: ( 23 phút ) Tính chất hoá học của oxit - Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? - Qua thông tin hãy cho biết oxi bazơ tác dụng được với những chất nào? - Oxit bazơ tác dụng được với nước sẽ tạo ra dung dòch gì? - BaO + H 2 O > ? - GV treo bảng phụ CaO + H 2 O > ? K 2 O + H 2 O > ? - GV gọi đại diện 1 nhóm lên viết phương trình và gọi tên sản phẩm - Quan sát CuO, HCl và nhận xét - GV hướng dẫn các nhóm làm thí Fe(OH) 3 Sắt (III) hiđroxit -Muối axit : Ca(HCO 3 ) 2 Caxi hiđrocacbonat -Muối trung tính : CaCl 2 Canxi clorua -Axit có oxi : HNO 3 Axit nitric -Axit không có oxi : HCl Axit clohiđric - Oxit là hợp chất 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi - Có 2 loại oxit: + Oxit bazơ: Na 2 O + Oxit axit: P 2 O 5 - Tác dụng được với nước với axit với oxit axit - Dung dòch bazơ (kiềm) - BaO + H 2 O  Ba(OH) 2 - Các nhóm thảo luận - CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 canxi hiđroxit - K 2 O + H 2 O  2KOH kali hiđroxit - CuO màu đen - Dung dòch HCl không màu I. Tính chất hoá học của oxit? 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với nước Oxit bazơ tác dụng với H 2 O tạo thành dung dòch bazơ (kiềm) BaO(r)+H 2 O(l)Ba(OH) 2 (dd) Dung dòch bari hiđroxit b) Tác dụng với axit: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo Giáo án hóa học 9 Tiết 3 nghiệm (chú ý tính an toàn và tiết kiệm) - Khi nhỏ từ từ dung dòch HCl vào CuO sẽ có hiện tượng gì? - Màu xạnh lam là màu của dung dòch nào? Đọc tên? - GV gọi 1 em đại diện cho nhóm lên viết phương trình - Treo bảng phụ, tương tự phản ứng trên hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ sao Fe 2 O 3 + HCl > ? - GV gọi 2 HS đại diện nhóm lên viết phương trình Vậy oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra những sản phẩm gì? - Thông báo một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit tạo thành muối? BaO + CO 2 > ? - Treo bảng phụ, HS làm bài tập tương tự CaO + CO 2 > ? CaO + SO 3 > ? *Chú ý: CuO + CO 2  k o xảy ra phản ứng - Tất cả các oxit bazơ đều tác dụng được hết với tất cả oxit axit không? - Oxit axit có những tính chất hoá học nào? - Hãy cho biết những hợp chất nào thuộc loại oxit axit? - Oxit axit tác dụng được với những chất nào? - Khi cho P 2 O 5 + H 2 O tạo ra sản phẩm gì? - đọc tên sản phâm - Tương tự 1 số oxit axit khác cũng tác dụng được với H 2 O  axit - Treo bảng phụ: SO 3 + H 2 O > ? SO 2 + H 2 O > ? - CuO bò hoà tan  dung dòch màu xanh lam tạo thành - Màu xanh lam là màu của dung dòch CuCl 2 (đồng II clorua) - CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O - Các nhóm thảo luận Fe 2 O 3 +6HCl 2FeCl 3 + H 2 O. - Muối và H 2 O - BaO + CO 2  BaCO 3 - Thảo luận theo nhóm: CaO + CO 2  CaCO 3 CaO + SO 3  CaSO 4 - Trả lời - SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 - Tác dụng với nước, với dung dòch axit, oxit bazơ - P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên giải - viết PTHH SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 Axit sunfuric SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 Axit sunfurơ thành muối và nước CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O (r) (l) (dd) (l) c) Tác dụng và oxit axit Một số oxit bazơ tác dụng với được với oxit axit tạo thành muối BaO(r) + CO 2 (k)  BaCO 3 (r) 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với H 2 O Oxit axit tác dụng với H 2 O tạo thành dung dòch axit P 2 O 5 (r)+3H 2 O(l)2H 3 PO 4 (dd) Giáo án hóa học 9 Tiết 3 Viết PTHH - đọc tên sản phẩm - Vậy oxit axit tác dụng với H 2 O tạo ra sản phẩm gì? - Khi thổi khí cacbon đioxit vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì? CO 2 + Ca(OH) 2 > ? Vậy chất nào sinh ra làm nước vôi bò đục? - Tương tự: SO 2 + Ca(OH) 2 > ? Vậy oxit axit tác dụng với dung dòch kiềm tạo thành sản phẩm gì? - Từ tính chất (c) của oxit bazơ ở trên, các em hãy cho biết oxit axit có tác dụng được với axit bazơ không? Nếu có cho ra sản phẩm gì? Hoạt động 3: (5 phút ) Khái quát về sự phân loại oxit Qua các phần đã học hãy rút ra tính chất chung của từng oxit? - Oxit lưỡng tính tác dụng được với dung dòch axit và dung dòch bazơ (ZnO, Al 2 O 3 ) tạo thành sản phẩm gì? - Oxit trung tính? Hoạt động 4: ( 7 phút ) Cho HS thảo luận nhóm bài tập 1, 2 trang 6 SGK, sau đó ghi câu trả lời vào bảng phụ Nhóm 1, 2, 3,4 làm bài tập 1 Nhóm 5, 6,7,8 làm bài tập 2 - Axit - Nước vôi đục CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 ↓ + H 2 O - CaCO 3 không tan SO 2 +Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O - Cho ra muối và H 2 O - Có tác dụng - tạo thành muối - Oxit bazơ + dung dòch axit tạo thành muối và H 2 O - Oxit axit + dung dòch bazơ tan thành muối và H 2 O - Oxit lưỡng tính + dung dòch bazơ tạo thành muối và H 2 O - Oxit trung tính còn được gọi là axit không tạo muối Thảo luận nhóm -BT 1/ 6 a) CaO (r) + H 2 O (l) → Ca(OH) 2(r) SO 3(k) + H 2 O (l) → H 2 SO 4(dd) b) CaO (r) + 2HCl (dd) → CaCl 2(dd) + H 2 O (l) Fe 2 O 3(r) +6HCl (dd) → 2FeCl 3(dd) + 3H 2 O (l) . c)SO 3(k +2NaOH (dd) → Na 2 SO 4(dd) + H 2 O (l) -BT 2/ 6 + H 2 O tác dụng với CO 2 và K 2 O + KOH tác dụng với CO 2 + K 2 O tác dụng với CO 2 b) Tác dụng với dung dòch bazơ Oxit axit tác dụng được với dung dòch bazơ tạo thành muối và nùc CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 +H 2 O (k) (dd) (r) (l) c) Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối CaO + CO 2  CaCO 3 II. Khái quát về sự phân loại oxit: Có 4 loại oxit - Oxit bazơ - Oxit axit - Oxit lưỡng tính - Oxit trung tính Giáo án hóa học 9 Tiết 3 IV - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: ( 4 phút ) -Hướng dẫn bài tập 4 , 6 SGK/ 6 + Bài tập 4/6 : Dựa vào tính chất hoá học của axit để làm .Chú ý câu c và d tuỳ chọn dd axit hoặc bazơ sao cho phù hợp + Bài tập 6/6 : Cần chú ý so sánh tỉ lệ số mol của hai chất tham gia . Chất tham gia hết mới được sử dụng tính toán trong PTHH - Về nhà làm vào vở các bài tập 3 ,4 , 5 , 6 / 6 SGK - Học bài chú ý xác đònh mỗi loại oxit có những tính chất hoá học nào ? Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học và rút ra kết luận chung cho mỗi tính chất. - Xem trước bài 2 " MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG " + So sánh tính chất hoá học của canxi oxit với tính chất chung của oxit bazơ. + So sánh hoạt động của lò nung vôi thủ công với lò nung vôi công nghiệp. . + CO 2  CaCO 3 II. Khái quát về sự phân loại oxit: Có 4 loại oxit - Oxit bazơ - Oxit axit - Oxit lưỡng tính - Oxit trung tính Giáo án hóa học 9 Tiết 3 IV - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: ( 4 phút. nghiệp. Giáo án hóa học 9 Tiết 3 TUẦN : 2 Ngày soạn : 10 - 8 - 2011 TIẾT : 3 Ngày dạy : CHƯƠNG : 1 CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ BÀI : 1 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. I. CO 2 + K 2 O tác dụng với CO 2 II. Khái quát về sự phân loại oxit: Có 4 loại oxit - Oxit bazơ - Oxit axit - Oxit lưỡng tính - Oxit trung tính IV - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: ( 4 phút ) -Hướng dẫn

Ngày đăng: 09/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w