1Bài1.TÍNHCHẤTHOÁHỌCCỦAOXIT.KHÁIQUÁTVỀSỰPHÂNLOẠIOXIT 2 Bài1.TÍNHCHẤTHOÁHỌCCỦAOXIT.KHÁIQUÁTVỀSỰPHÂNLOẠIOXIT1.Oxit bazơ: -Tác dụng với nước: CaO + H 2 O → Ca(OH) Na 2 O + H 2 O → 2NaOH Oxit bazơ tan + H 2 O → dd bazơ (kiềm) - Tác dụng với axit: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Oxit bazơ + axit → muối + nước. - Tác dụng với oxit axit: BaO + CO 2 → BaCO 3 CaO + SO 2 → CaSO 3 Oxit bazơ tan + oxit axit → muối Oxit bazơ tan Na 2 O,CaO, BaO, K 2 O, Li 2 O 2. Oxit axit: - Tác dụng với nước: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O Oxit axit + nước → dd axit (Trừ SiO 2 ) Vd: P 2 O 5 , CO 2 , SO 2 , N 2 O 5 , SO 3 - Tác dụng với dd bazơ : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O Oxit axit + dd bazơ → muối + nước - Tác dụng với oxit bazơ: CO 2 + Na 2 O→ Na 2 CO 3 SO 2 + K 2 O → K 2 SO 3 Oxit axit + oxit bazơ tan → muối 3 Bài1. Cho các oxit: CaO, Fe 2 O 3 , SO 3 . Oxit nào t.dụng: a) H 2 O b) HCl c) NaOH Viết các PTHH: Bài1.TÍNHCHẤTHOÁHỌCCỦAOXIT.KHÁIQUÁTVỀSỰPHÂNLOẠIOXIT : H 2 O + CaO ; H 2 O + SO 3 : HCl + CaO ; HCl + CaO : NaOH + SO 3 Bài 2. Những cặp chất có thể tác dụng được với nhau: H 2 O, KOH, K 2 O, CO 2 - H 2 O + K 2 O - H 2 O + CO 2 - K 2 O + CO 2 - KOH + CO 2 4 Bài 3.Chọn những chất thích hợp sau để điền vào những chỗ trống: Canxit oxit Lưu huỳnh đi oxit Cacbon đi oxit Lưu huỳnh tri oxit Kẽm oxit a) Axit sunfuric + ………… --- > kẽm sunfat + nước b) Natri hidroxit + ………… --- > natri sunfat + nước c) Nước + ………… --- > axit sunfurơ d) Nước + ………… --- > canxi hidroxit e) Canxi oxit + ………… --- > canxi cacbonat a) H 2 SO 4 + ZnO → ZnSO 4 + H 2 O b) 2NaOH + SO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O c) H 2 O + SO 2 → H 2 SO 3 d) H 2 O + CaO → Ca(OH) 2 e) CaO + CO 2 → CaCO 3 Các phương trình hoá học: 5 Bài 4. Chọn một trong các oxit sau: để tác dụng được với: a) Nước, tạo dd axit: b) Nước, tạo dd bazơ: c) Dd axit tạo thành muối và nước: d) Dd bazơ tạo thành muối và nước: Viết phương trình hoá học: CO 2 SO 2 Na 2 O CaO CuO + H 2 O → H 2 CO 3 + H 2 O → 2NaOH + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O Bài 5. Có hỗn hợp: O 2 , CO 2 . Làm thế nào thu được O 2 tinh khiết từ hỗn hợp trên ? Viết PTHH ? - Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ca(OH) 2 , khó CO 2 bị giữ lại: Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O - Khí thoát ra ngoài là O 2 6 Bài 6. 1,6 g CuO + 100 g dd H 2 SO 4 20%. a) Viết PTHH. b) Tính C% các chất có trong dd sau khi p.ứ. kết thúc ? a. PTHH: CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O b. nCuO = m / M = 1,6 / 64 = 0,02 (mol) Ta có: 100 g dd H 2 SO 4 20% => mH 2 SO 4 = 20g = > nH 2 SO 4 = 20 / 98 ≈ 0,2 (mol) nCuO < nH 2 SO 4 => nH 2 SO 4 dư = 0,2 – 0,02 = 0,18 mol Các chất trong dd sau khi p.ư. kết thúc gồm: CuSO 4 và H 2 SO 4 dư. m dd sau phản ứng = 1,6 + 100 = 101,6 (g) mCuSO 4 = n . M = 0,02 . 160 = 3,2 (g) C%CuSO 4 = = = 3,15 (%) dd ct m m 100. 6,101 100.2,3 mH 2 SO 4 dư = n . M = 0,18 . 98 = 17,64 (g) C%H 2 SO 4 dư = = = 17,4 (%) dd ct m m 100. 6,101 100.64,17 CHƯƠNG1 : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài : Tínhchấthóahọcoxitkháiquátphânloạioxit I.TÍNH CHẤTHÓAHỌCCỦAOXIT II.KHÁI QUÁTVỀSỰPHÂNLOẠI 1.Oxit bazo có tínhchấthóahọc ? 2.Oxit axit có tínhchấthóahọc Bµi 1: TÝnh chÊt hãa häc cña OxitTínhchấthóahọccủaoxitKháiquátvềsựphânloạioxit. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm được tínhchấthóahọccủaoxit. - Biết cách phânloạioxit. 2. Kĩ năng: - Viết PTHH vềtínhchấthóahọccủaoxit. - Phânloại được oxit để áp dụng làm bài tập. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét thí nghiệm. 3. Thái độ: - Thông qua thí nghiệm, hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, đèn cồn, môi sắt, lọ đựng khí, cốc thủy tinh. - Hóa chất: CaO, CuO, dd HCl, P đỏ, nước, Oxi thu sẵn, Ca(OH) 2 , CaCO 3 . III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Vào bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh I.Tính chấthóahọccủa oxit: 1.Oxit bazơ có những tínhchấthóahọc nào? a) Tác dụng với nước: -Thí nghiệm: -Nhận xét: CaO (r) + H 2 O (l) → Ca(OH) 2(dd) -Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). Ở lớp 8 các em đã được làm quen với oxit. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn vềoxit. -Gv tiến hành thí nghiệm: Cho CaO phản ứng với nước (tôi vôi). Chú ý phải cho nhiều nước để tạo dung dịch do Ca(OH) 2 có một phần ít tan. -Yêu cầu hs quan sát và nhận xét. -Hs ghi đề bài lên bảng. -Hs quan sát. -Hs nhận xét: CaO tan ra tạo thành dd. b) Tác dụng với axit: -Thí nghiệm: -Hiện tượng: Bột CuO tan, tạo dd xanh. -Nhận xét: PTHH: CuO (r) + 2HCl (dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (l) -Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. c) Tác dụng với oxit axit: BaO (r) + CO 2(k) → BaCO 3(r) →Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 2.Oxit axit có -Dung dịch tạo thành là canxihidroxit Ca(OH) 2 thuộc loại bazơ. -Hướng dẫn hs viết PTHH. -Chú ý: Không phải oxit bazơ nào cũng phản ứng với H 2 O. Một số oxit bazơ tham gia phản ứng: CaO, Na 2 O, BaO. -Gv giới thiệu dụng cụ, hóachất làm thí nghiệm. -Gv làm thí nghiệm đồng thời nêu cách tiến hành. Yêu cầu hs quan sát và nhận xét kết quả thí nghiệm. Hướng dẫn hs viết PTHH và cân bằng p/ứ. -Gv kết luận rồi yêu cầu hs đọc kết luận trong sách. -Một số oxit bazơ: CaO, Na 2 O, BaO…tác dụng được với oxit axit tạo thành muối. -Gv viết PT minh họa. Gọi hs viết PTHH của CaO với CO 2 . →Yêu cầu hs nhắc lại toàn bộ tínhchấtcủaoxit bazơ. -Gv nhận xét rồi kết luận lại. -Hs lên bảng viết PTHH. -Hs lên bảng viết. -Hs viết chý ý vào vở. -Hs quan sát. -Hs nhận xét. -Hs viết PTHH vào vở. -Hs ghi vở. -Hs ghi vở. -Hs lên bảng viết. -Hs nhắc lại. những tínhchấthóahọc nào? a) Tác dụng với H 2 O: -Thí nghiệm: -Hiện tượng: -Nhận xét: P 2 O 5(r) + 3H 2 O (l) → 2H 3 PO 4(dd) -Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. b) Tác dụng với bazơ: -Thí nghiệm: -Hiện tượng: -Nhận xét: -Kết luận: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. c) Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối. II. Kháiquátvềsưphânloại oxit: 1.Oxit bazơ: -Bây giờ chúng ta tìm hiểu tiếp tínhchấthóahọccủaoxit axit. -Gv làm thí nghiệm biểu diễn: Đốt P ngoài không khí rồi đưa nhanh vào lọ đựng oxi, sau đó cho nước vào lọ, thử bằng giấy quì. -Yêu cầu hs nhận xét. -Viết GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóahọc lớp 9 - Bài 1: TÍNHCHẤTHÓAHỌCCỦA OXIT, KHÁIQUÁTVỀSỰPHÂNLOẠIOXIT1. Định nghĩa: Oxit là hợp chấtcủa hai nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxi. 2. Công thức phân tử tổng quát: M x O y Trong đó: x,y là số nguyên tử của M và O. M và O có hoá trị tương ứng là n và II, ta có: a.x = II.y Thí dụ: Na 2 O, CO 2 3. Phân loại: a) Theo thành phần nguyên tố: - Oxit axit (anhidrit axit) thường là oxitcủa phi kim và tương ứng với một axit Thí dụ : SO 3 , N 2 O 5 . GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ngoại lệ: Mn 2 O 7 cũng là oxit axit tương ứng axit pemanganic HMnO 4 - Oxit bazơ thường là oxitcủa kim loại và tương ứng với một bazơ Thí dụ: FeO, CaO. b) Theo tínhchấthoáhọccủa axit: - Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. - Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. - Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit đều tạo thành muối và nước. Thí dụ: Al 2 O 3 GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop - Oxit trung tính là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước; còn được gọi là oxit không tạo muối. Thí dụ: CO, NO. 4. Tên gọi: Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm theo hoá trị) + oxit Thí dụ: MgO: magiê oxit. CO : cacbon oxit. Gọi kèm theo hoá trị nếu kim loại, phi kim có nhiều hoá trị: CuO: đồng (II) oxit. SO 2 : lưu huỳnh (IV) oxit. Hay Tên oxit axit = Tên nguyên t ố + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Các tiền tố chỉ số nguyên tử: 1 là mono, 2 là đi, 3 là tri, 4 là tetra, 5 là penta (Nếu chỉ có một nguyên tử thì giản ước tiền tố mono) Thí dụ: CO 2 : cacbon đioxit SO 3 : lưu huỳnh trioxit P 2 O 5 : điphôtpho pentaoxit 5. Tínhchấthoáhọccủaoxit a) Tác dụng với nước - Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm): BaO + H 2 O →? Ba(OH) 2 - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit: P 2 O 5 + 3H 2 O →? 2H 3 PO 4 GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Chỉ những oxit nào tương ứng với axit, bazơ tan mới tham gia phản ứng này. b) Tác dụng axit Oxit bazơ tác dụng axit tạo thành muối và nước: CuO + HCl →? CuCl 2 + H 2 O c) Tác dụng với bazơ Oxit axit tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước: CO 2 + 2NaOH →? Na 2 CO 3 + H 2 O (1) CO 2 + NaOH →? NaHCO 3 (2) Tuỳ theo số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng (1) và (2) d) Oxit bazơ tác dụng oxit axit tạo muối: GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop CaO + CO 2 →? CaCO 3 Chỉ những oxit bazơ tạo muối và oxit axit tương ứng axit tan mới tham gia loạiphản ứng này. e) Một số tínhchất riêng: 3CO + Fe 2 O 3 0t 2Fe + 3CO 2 CuO + H 2 0t Cu + H 2 O Oxit lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit đều tạo thành muối và nước: Al 2 O 3 + 6HCl →? 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH →? 2NaAlO 2 + H 2 O Giaựo aựn hoựa hoùc 9 Tieỏt 1 TUN : 1 Ngy son : 6 - 8 - 2013 TIT : 1 ễN TP Ngy dy : I - MCTIấU : 1. Kin thc: - H thng hoỏ nhng kin thc c bn v cỏc cht nh: oxit, axit, baz, mui, dung dch, nng phn trm, nng mol - Giỳp HS nm c s phõn bit cỏc cht, cỏch gi tờn cỏc cht 2. K nng: - Rốn luyn k nng vit CTHH. 3. Thỏi : - Giỏo dc HS tớnh cn thn khi vit CTHH. II- CHUN B : - Phng phỏp: m thoi gi m, t vn - dựng dy hc + Bng ph CTHH cú ghi cỏc hp cht vụ c + Bng tớnh tan ca cỏc hp cht vụ c III- TIN TRèNH BI GING : n nh t chc ( 1 phỳt ) - Chng trỡnh lp 8 chỳng ta ó tỡm hiu c nhiu kin thc c bn. phc v tt cho vic hc hoỏ chng trỡnh lp 9. Tit hc hụm nay chỳng ta ụn li cỏc kin thc c bn ú Hot ng ca thy. Hot ng ca trũ . Ni dung. Hot ng 1: (25 phỳt ) Oxit - Axit - Baz - Mui Treo bng ph CTHH ca cỏc hp cht vụ c CaO, HCl, SO 3 , Fe(OH) 3 , P 2 O 5 , H 2 SO 4 , BaO, NaOH, CuO, K 2 O, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , Na 2 O, Fe 2 O 3 , SO 2 , CO 2 - Cho HS hot ng nhúm tr li cỏc cõu hi sau : - Trong cỏc CTHH ca cỏc hp cht trờn, CTHH no l CTHH ca oxit? - Vy oxit l hp cht nh th no? - Oxit c chia lm my loi chớnh, ú l nhng loi no? Cho vớ d - Ti sao gi l oxit axit? Trong cỏc hp cht trờn cht no c xp vo loi hp cht oxit axit? - Cho HS hot ng nhúm tr li cỏc cõu hi sau : - Ti sao gi l oxit baz? Cỏc hp cht trờn cht no c xp vo loi hp cht oxit baz? - GV treo bng ph. CTHH ca cỏc cht HCl, CaCl 2 , H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 3 , , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al 2 O 3 , - HS nhn xột - tr li CaO, SO 3 , P 2 O 5 , BaO, CuO, K 2 O, Na 2 O, Fe 2 O 3 , SO 2 , CO 2 - HS tr li: hp cht 2 nguyờn t trong ú cú 1 nguyờn t oxi - Tr li: Chia lm 2 loi oxit axit v oxit baz - Tr li: oxit axit (oxit phi kim) tng ng vi axit cỏc oxit axit l SO 2 , P 2 O 5 , CO 2 , SO 3 - Tr li: oxit baz (oxit kim loi) tng ng vi baz - CaO, BaO, CuO, K 2 O I. OXIT hp cht 2 nguyờn t trong ú cú 1 nguyờn t oxi 1.Oxit axit: - Thng l oxit ca phi kim v tng ng vi mt axit VD: SO 3 , P 2 O 5 , SO 2 , CO 2 , 2. Oxit baz: - L oxit ca kim loi v tng ng vi mt baz - CaO, BaO, CuO, K 2 O II . Axit : Giaùo aùn hoùa hoïc 9 Tieát 1 NaHSO 4 - Cho HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau : - Trong các CTHH trên, CTHH nào là CTHH của axit? - Axit là hợp chất như thế nào? -Trong các axit trên thành phần nào là gốc axit? - Axit được chia làm mấy loại, đó là những loại nào? - Các axit trên axit nào là axit có oxi? Gọi tên - Axit nào là axit không có oxi ? gọi tên - GV treo bảng phụ. CTHH của các chất HCl, NaOH, CaCl 2 , Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 HNO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 3 , , Al 2 (SO 4 ) 3 . - Cho HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau : - Hãy cho biết CTHH của những hợp chất là bazơ? - Hợp chất bazơ là hợp chất có phân tử như thế nào? - Bazơ chia làm mấy loại, đó là những loại nào? Cho VD - gọi tên - GV treo bảng phụ. CTHH của các chất KOH, Na 2 CO 3 Fe(OH) 3 , NaHCO 3 Cu(OH) 2 , BaSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 Mg(OH) 2 , KOH, Fe(OH) 3 , MgCl 2 , NaCl, Fe(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 - Cho HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau : - Trong các CTHH trên CTHH nào là CTHH của muối? - Muối là hợp chất mà phân tử, - HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 3 - Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. - Cl; =SO 3 ; ≡PO 4 ; -NO 3 ; =SO 4 ; =S - Axit có oxi và axit không có oxi - H 2 SO 3 : Axit sunfurơ H 2 SO 4 : Axit sunfuric HNO 3 : Axit nitric H 3 PO 4 : Axit photphic HCl: Axit clohidric H 2 S: Axit sunfuhiđric - NaOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 - Trả lời: Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxi (-OH) - Trả lời: 2 loại: + Bazơ tan trong nước (kiềm) NaOH + Bazơ không tan trong nước: Fe(OH) 2 - Na 2 CO 3 , NaHCO 3, BaSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , MgCl 2 , NaCl - Kim loại và gốc axit - HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 3 - Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử