Giáo án phụ đạo môn Toán cho học sinh yếu - Tuần 22 (tiết 2)

2 12 0
Giáo án phụ đạo môn Toán cho học sinh yếu - Tuần 22 (tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biết áp dụng định lý Pytago vào tính độ dài cạnh chưa biết trong tam giác vuông II- Đồ dùng dạy học 1.. Học sinh: SGK, thước thăng III- Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp IV- Tổ chức dạy [r]

(1)Ngày soạn:11/01/2010 Ngày giảng: 13/01/2010, Lớp 7A,B TUẦN 22 ( Tiết 2) I- Mục tiêu - HS phát biểu nội dung định lý Pytago thuận và đảo Biết áp dụng định lý Pytago vào tính độ dài cạnh chưa biết tam giác vuông II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ Học sinh: SGK, thước thăng III- Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức - Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ - Không Bài Bµi tËp 1( Bài tập 53 SGK-Tr131) b, 𝑥 = a, 𝑥2 = 52 + 122( định lý Pitago) c, 𝑥 = 20 𝑥 = 169 2 d, 𝑥 = 𝑥 = 13 𝑥 = 13 Bài tập 2( Bài tập 57 SGK-Tr131) Lời giải bạn Tâm là sai Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn với tổng bình phương hai cạnh còn lại 2 + 15 = 64 + 225 = 289 17 = 289 2 ⇒8 + 15 = 17 ⇒ Vậy ∆𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông Bài tập 3( Bài tập 87 SBT-Tr108) 𝐴𝐵 ⊥ 𝐵𝐷 O; 𝑂𝐴 = 𝑂𝐶; GT 𝑂𝐵 = 𝑂𝐷 𝐴𝐶 = 12𝑐𝑚;𝐵𝐷 = 16𝑐𝑚 KL Tính: AB, BC, CD, DA CM: Lop7.net (2) ∆ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐴𝑂𝐵 có: 2 𝐴𝐵 = 𝐴𝑂 + 𝑂𝐵 ( định lý Pitago) 𝐴𝐶 12𝑐𝑚 𝑂𝐴 = 𝑂𝐶 = = = 6𝑐𝑚 2 𝐵𝐷 16𝑐𝑚 𝑂𝐵 = 𝑂𝐷 = = = 8𝑐𝑚 2 2 ⇒𝐴𝐵 = + 𝐴𝐵 = 100 ⇒𝐴𝐵 = 10( 𝑐𝑚) Tính tương tự: ⇒𝐵𝐶 = 𝐶𝐷 = 𝐷𝐴 = 𝐴𝐵 = 10𝑐𝑚 Bài tập 4( Bài tập 62 SGK-Tr13) 2 2 𝑂𝐴 = + = ⇒𝑂𝐴 = < 2 𝑂𝐵 = + = 52⇒𝑂𝐵 = 52 < 2 2 𝑂𝐶 = + = 10 ⇒10 > 2 𝑂𝐷 = + = 73⇒𝑂𝐷 = 73 < Vậy Cún đến các vị trí A, B, D không đến vị trí C Lop7.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:36