I. Mục đích yêu cầu. 1, Kiến thức: - Trẻ biết được các đặc điểm của gà trống, gà mái: có đầu, mình và đuôi. - Trẻ biết được gà là thuộc nhóm gia cầm có 2 chân, cánh, có mỏ, nuôi trong gia đình. - Trẻ biết được thức ăn và sự sinh sản của gà, gàmái đẻ trứng và nuôi con. - Trẻ biết chơi các trò chơi. 2, Kỹ năng. - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét. - Rèn cho trẻ so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của gà trống, gà mái. - Rèn cho trẻ kỹ năng chơi đúng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi trọn vẹn, diển đạt câu rỏ ràng. 3, Thái độ. - Trẻ biết được lợi ích của con gà, cho thịt, cho trứng là loại thức ăn ngon và chóng lớn - Biết chăm sóc gà, cho gà ăn nhưng không chơi gần chuồng gà, phân gà rất bẩn dể gây bệnh tật. II. Chuẩn bị. - Máy vi tính, máy chiếu. - Con gà trống, gà mái. - Các nguyên vật liệu: mo cau, giấy, đất nặn, quả cà để gắn thành con gà. - Hình gà trống, gàmái để trẻ gián các chi tiết còn thiếu. III. Phương pháp: 1/ Phương pháp chủ đạo: Quan sát, đàm thoại, luyện tập 2/ Phương pháp hổ trợ: Hát, trò chơi, đồng dao, chuyện V. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô - Cho cả lớp hát bài "con gà trống" - Cả lớp vừa hát xong bài hát gì? Bài hát nói về con gì? Thế ngoài gàtrống ra còn có gà gì nữa? - Hôm nay cô có hai món quà tặng các bạn giờ các bạn hãy ngồi và chú ý món quà quan sát xem trong đó có cái gì? -Gọi 2 trẻ đại diện của 2 nhóm lên nói( Nếu trẻ nói chưa rỏ có thể mời bạn khác) Hoạt động 2: Quan sát con gà - Cho trẻ nghe và đoán xem tiếng con gà gì gáy. - Cho trẻ xem hình con gàtrống đang gáy, gà gáy vào buổi nào? - Cho trẻ xem hình con gà trống. - Gọi 2 trẻ nhận xét đặc điểm con gàtrống - Cô khái quát: Gàtrống có 3 phần Gàtrống có đầu - Trẻ hát và vận động cùng cô - Trẻ trả lời. -Trẻ về hoạt động theo nhóm - Trẻ trong nhóm trả lời bằng hiểu biết của mình - Trẻ lắng nghe quan sát và trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe mình đuôi. - Cô đố lớp mình thế đầu gà có gì? - Mắt gà để gà làm gì? - Mỏ gà để làm gì? - Mình gà có gì?Gà có mấy cánh? Gà có mấy chân?, chân để làm gì? - Đuôi gàtrống dài và công. - Gàtrống nuôi ở đâu? Gà ăn gì? - Gàtrống có 2 chân, có mỏ, có cánh nên thuộc nhóm gia cầm. * Chuyển tiếp: Cho trẻ làm chú gàtrống vổ cánh và gáy . Cô đọc câu đố về con gà mái: Con gì Cục tác Đẻ ra trứng tròn Ấp nỡ thành con Gọi con tục tục (Con gà mái) - Cho xuất hiện hình con gà mái. - Gọi 2 trẻ nhận xét lại đặc điểm con gà mái. - Cô khái quát: Gàmái có 3 phần đầu, mình, đuôi - Thế đầu gàmái có cái gì? - Mình gàmái có gì? Có chân có cánh, Chân gà để làm gì? - Đuôi gàmái thì nhỏ và ngắn. - Gàmái là con vật nuôi ở đâu? ( Trong gia đình) - Thức ăn của gàmái là cái gì? - Gàmái có 2 chân, cánh, mỏ nên thuộc nhóm gia cầm. - Gàmái đẻ ra cái gì? “Gà mái đẻ ra trứng” - Gàmái đang làm gì đây? “Cho trẻ xem hình ảnh gà đang ấp trứng” - Gàmái đẻ trứng và ấp trứng nở thành con gì? “Gà con” - Gà mẹ dắt gà con đi ăn. - Các con hãy đứng dậy làm những chú gà con và đọc cùng cô bài thơ "10 chú gà con" - Cho trẻ so sánh: gàtrốnggàmái hướng trẻ xem hình ảnh gàtrốnggàmái Gọi 2-3 trẻ lên so sánh * Giống nhau: Đều là con vật nuôi trong gia đình. Có mỏ và có cánh và hai chân thuộc nhóm gia cầm. * Khác nhau: Gàtrống gáy ò ó o, không đẻ được, đuôi dài và cong mào gàtrống to - Trẻ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô - Lắng nghe - Trẻ làm chú gàtrống vổ cánh và gáy - Lắng nghe – trả lời - Quan sát - Trẻ nhận xét về đặc điểm của gàmái - Lắng nghe - Trẻ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô - Quan sát trả lời -Trẻ đọc bài thơ cùng cô vừa đọc vừa đi vòng tròn - Trẻ trả lời - Lắng nghe Gàmái gọi con tục tục, đẻ trứng,mào gàmái nhỏ, đuôi ngắn - Ngoài gà trống, gàmái còn có con gà gì nữa “ cho trẻ xem hình ảnh các loại gà” -Người ta nuôi gà để làm gì? Người ta nuôi để lấy thịt, trứng là những món ăn rất giàu chất dinh dưỡng giúp cơ thể phát triển tốt. vì thế các con phải biết chăm sóc gà, cho gà ăn, nhưng không chơi gần chuồng gà vì phân gà bẩn dễ gây nhiều bệnh. - Cho trẻ hát bài (đàn gà con) “Hướng trẻ đứng thành 2 hàng dọc” Hoạt động 3: Thi ai dán nhanh - Cô có hình 2 con gà nhưng chưa đầy đủ các bộ phận giờ các con giúp cô dán các bộ phận vào cho hoàn thành hình con gà. - TC: Dán các bộ phận còn thiếu của con gà - CC: Mỗi lần chơi 1 bạn lên lấy 1 mảnh dán vào những phần còn thiếu của con gà về đứng cuối hàng rồi tiếp bạn khác lên dán cho đến hoàn thiện con gà. - Cho trẻ chơi hai lần - Cho trẻ hát bài " Đàn gàtrong sân" hướng trẻ ngồi thành 3 nhóm Hoạt động 4: Mình cùng thi tài +Trò chơi 2: Chia lớp ra làm 3 nhóm N1 + dán hình con gà bằng các lá cây và giấy N2 + dán hình con gà đất nặn N3 + Gắn hình con gà bằng quả Tổ chức cho trẻ chơi * Nhận xét về kết quả của trẻ *Kết thúc cho trẻ hát bài “gà gáy vang dậy bạn ơi” và ra ngoài - Xem tranh mở rộng về các loại gà cùng cô - Trẻ trả lời bằng sự hiểu biết của mình - Lắng nghe - Trẻ hát cùng cô và đứng thành 2 hàng dọc - Lắng nghe - Chơi hứng thú - Trẻ hát bài " Đàn gàtrong sân" hướng trẻ ngồi thành 3 nhóm - Chơi hứng thú - Đưa sản phẩm của mình lên trò chuyện về kết quả của trẻ - Trẻ hát bài “gà gáy vang dậy bạn ơi” và ra ngoài . tính, máy chiếu. - Con gà trống, gà mái. - Các nguyên vật liệu: mo cau, giấy, đất nặn, quả cà để gắn thành con gà. - Hình gà trống, gà mái để trẻ gián các. đầu gà có gì? - Mắt gà để gà làm gì? - Mỏ gà để làm gì? - Mình gà có gì ?Gà có mấy cánh? Gà có mấy chân?, chân để làm gì? - Đuôi gà trống dài và công. - Gà