Về kiến thức: - Học sinh hiểu được hóa học đã góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh và tăng cường thể lực cho con người, cụ thể như: [r]
(1)Trường THPT Tràm Chim Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 9: HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Tiết 65 Bài 43: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I./ Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết vấn đề đặt cho nhân loại: Nguồn lượng bị cạn kiệt, khan nhiên liệu, cần vật liệu đáp ứng yêu cầu ngày càng cao người - Biết hóa học góp phần giải vấn đề đó, tạo nguồn lượng mới, vật liệu Về kỹ năng: - Đọc và tóm tắt thông tin bài học - Vận dụng kiến thức đã học chương trình phổ thông để minh học - Tìm thông tin từ các phương tiện khác từ thực tiễn sống Thái độ: Thái độ học tập tích cực II./ Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảng tư liệu có liên quan nguồn lượng cạn kiệt, khan - Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, compozit - Đĩa hình có nội dung số quá trình sản xuất hóa học Học sinh: Xem trước bài học Phương pháp: PP đàm thoại gợi mở III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài (1’) Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15’ I Vấn đề lượng và nhiên Hoạt động 1: Tìm hiểu SGK - HS tìm hiểu thông tin sgk liệu: trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài, sử Nhân loại giải Nhân loại giải vấn đề thiếu lượng và vấn đề thiếu lượng và dụng kiến thức đã có thảo khan hiêm nhiên liệu tiêu khan hiêm nhiên liệu tiêu luận và trả lời các câu hỏi sau: thụ quá nhiều Năng lượng và nhiên liệu có thụ quá nhiều Hóa học góp phần giải vai trò nào Hóa học góp phần giải phát triển nói chung và phát vấn đề này là: vấn đề này là: a Sản xuất và sử dụng nguồn a Sản xuất và sử dụng nguồn triển kinh tế nói riêng? nguyên liệu nhân tạo thay Vần đề lượng và nhiên nguyên liệu nhân tạo thay liệu đặt cho nhân loại cho nguồn nguyên liệu thiên cho nguồn nguyên liệu thiên là gì? nhiên than, dầu mỏ nhiên than, dầu mỏ b Sử dụng các nguồn Hóa học đã góp phần giải b Sử dụng các nguồn lượng cách khoa học vấn đề lượng và lượng cách khoa nhiên liệu nào học và tương lai? Nhân loại gặp phải vấn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - HS thảo luận để thấy đề : Nguồn nguyên liệu tự Vấn đề nguyên liệu đặt nguồn nguyên liệu hóa học 15’ nhiên sử dụng ngày càng cho các ngành kinh tế là gì ? sử dụng cho công Hóa học đã góp phần giải cạn kiệt nghiệp là : vấn đầ đó nào ? hóa học đã góp phần: sử + Quặng, khoáng sản và các dụng hợp lí có hiệu nguồn - HS thảo luận để thấy chất có sẵn vỏ Trái đất + Không khí và nước đó là nguồn nguyên liệu hóa học nguyên liệu chủ yếu cho công Lop12.net (2) Trường THPT Tràm Chim 10’ nghiệp hóa học sử dụng lại các vật liệu phế thải là hướng tận dụng nguyên liệu cho công nghiệp hóa học sử dụng cho công nghiệp là : + Quặng, khoáng sản và các chất có sẵn vỏ Trái đất + Không khí và nước đó là nguồn nguyên liệu phong phú tự nhiên và sử dụng rộng rãi nhiều nhành công nghiệp hóa học + Nguồn nguyên liệu thực vật + Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su II Vấn đề vật liệu: _Để giải vấn đề khan lượng và cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có phương hướng sau đây: +Tìm cách sử dụng cách có hiệu nguồn lượng và nhiên liệu có +Sản xuất và sử dụng nguồn lượng và nhiên liệu nhân tạo + Sử dụng các nguồn lượng Hoạt động 3: Thảo luận theo tổ: Vấn đề đặt vật liệu cho các ngành kinh tế là gì? Hóa học đã góp phần giải vấn đầ đó nào? nguồn nguyên liệu phong phú tự nhiên và sử dụng rộng rãi nhiều nhành công nghiệp hóa học + Nguồn nguyên liệu thực vật + Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su - HS thảo luận theo tổ, đưa kết luận IV Củng cố bài V Dặn dò: - Xem trước bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66 Bài 44: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I./ Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Học sinh hiểu hóa học đã góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh và tăng cường thể lực cho người, cụ thể như: Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ và phát triên cây trồng , Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo vải, len , Sản xuất các loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ và thuốc chống gây nghiện, Về kỹ năng: - Phân tích vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm, may mặc, sưc khoẻ Lop12.net (3) Trường THPT Tràm Chim - Nêu hướng giải và ví dụ cụ thể đóng góp hóa học với lĩnh vực đã nêu trên Về thái độ: Thái độ tích cực học tập, làm việc theo nhóm, giúp cùng tiến II./ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh ảnh, hình vẽ, các nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh Số liệu thống kê thực tế lương thực, dược phẩm Học sinh: Xem trước bài học Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1’) Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15’ I Hóa học với vấn đề lương Hoạt động 1: Gv đặt câu hỏi thực, thực phẩm: (sgk) - Vấn đề lương thực thực - Do bùng nổ dân số và phẩm đặt cho nhân loại nhu cầu người ngày là gì? Lí sao? càng cao, đó vấn đề đặt lương thực, thực phẩm là: Không cần tăng số lượng mà còn tăng - Hóa học đã góp phần đã góp chất lượng phần giải vấn đề - Hóa học đã góp phần làm liên quan đến lương thực, thực tăng số lượng và chất lượng phẩm nào? lương thực, thực phẩm Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển động thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tạo sản phẩm có chất lượng cao Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 10 II Hóa học với vấn đề may - Vấn đề may mặc đã và - HS thảo luận nhóm: + Nếu người dựa vào ’ mặc: (sgk) đặt cho nhân loại và vai trò tơ sợi thiên nhiên bông, hóa học việc giải đay, gai, thì không đủ các vấn đề trên thé nào? + Ngày việc sản xuất tơ, sợi hóa học đã đáp ứng nhu cầu may mặc cho nhân loại + So với tơ tự nhiên (sợi bông, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, có nhiều ưu điểm bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền + Các loại tơ sợi hóa học sản xuất phương pháp công nghiệp nên dã đáp Lop12.net (4) Trường THPT Tràm Chim 10’ III Hóa học với vấn đề bảo vệ sức khỏe người: (sgk) Hoạt động 3: Tìm hiểu sgk - Học sinh đọc thông tin bài học, vận dụng kiến thức thực tiễn và các thông tin bổ sung các loại thuốc và tìm hiểu thành phần hóa học chính số loại thuốc thông dụng Nêu số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị có thể chữa Từ đó cho biết vấn đề đã và đặt ngành dược phẩm và đóng góp hóa học giúp giải vấn đề đó nào ? - Học sinh tìm hiểu số chất gây nghiện , ma tuý và có thái độ phòng chống tích cực Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lòi các câu hỏi: Ma túy là gì? Vấn đề đặt vấn đề matúy là gì? Hóa học đã góp phần giải vấn đề đó nào? nhiệm vụ hóa học? ứng nhu cầu số lượng, chất lượng và mĩ thuật - Tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi: + Nhiều loại bệnh không thể dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị + Ngành Hóa dược đã góp phần tạo loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu đặc biệt số bệnh virut và số bệnh hiểm nghèo - Đọc sgk trả lời câu hỏi IV Củng cố: làm bài tập → trang 196 sgk (10’) V Dặn dò: - Xem trước bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 67: Bài 45: HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I./ Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Hiểu ảnh hưởng hóa học môi trường sống (khí quyển, nước, đất) _ Biết và vận dụng số biện pháp để bảo vệ môi trường sống hàng ngày Về Kỹ năng: - Biết phát số vấn đề thực tế môi trường - Biết giải vấn đề thông tin thu thập từ nội dung bài học, từ các kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng, Về thái độ: - Thái độ tích cực học tập, làm việc theo nhóm Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa ô nhiễm môi trường, số biện pháp bảo vệ môi trường sống Việt Nam và trên giới Học sinh: Xem trước bài học Lop12.net (5) Trường THPT Tràm Chim Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1’) Tg Nội dung Hoạt động giáo viên I/ Hóa học với vấn đề ô nhiễm Hoạt động 2: Thảo luận nhóm môi trường (sgk) Trả lời các câu hỏi sau: - Ô nhiễm môi trường là Nêu số tượng ô thay đổi tính chất môi nhiễm không khí mà em biết? trường, vi phạm tiêu chuẩn môi Đưa nhận xét không khí và không khí bị ô nhiễm trường và tác hại nó? 1/ Ô nhiễm môi trường kk: - là có mặt các chất lạ Những chất hóa học nào có biến đổi quan trọng thường có không khí bị ô thành phần kk nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật nào? - nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo - tác hại: ảnh hưởng đến sinh Hoạt động 2: Đọc sgk vật Trả lời các câu hỏi sau: 2/ Ô nhiễm môi trường nước: Nêu số tượng ô - là thay đổi thành phần và nhiễm nguồn nước ? tính chất nước gây ảnh Đưa nhận xét nước hưởng đến hoạt động sống bình sạch, nước bị ô nhiễm và tác thường người hại nó - nguyên nhân: tự nhiên và Nguồn gây ô nhiễm nước nhân tạo đâu mà có ? - tác hại: ảnh hưởng đến sinh Những chất hóa học nào trưởng sinh vật thường có nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng nào đến người và sinh vật khác ? Hoạt động 3: Xem phim tư liệu, trả lời câu hỏi sau: 3/ Ô nhiễm môi trường đất: Nêu số tượng ô - có mặt số chất và hàm nhiễm môi trường đất? Nguồn gây ô nhiễm đất lượng vượt quá mứt giới hạn đâu mà có ? qui định - nguyên nhân: tự nhiên và Những chất hóa học nào nhân tạo thường có đất bị ô nhiễm - Tác hại: gây tổ hại lớn đến đời và gây ảnh hưởng nào sông và sản xuất đến người và sinh vật khác? II/ Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường Hoạt động 4: Gv hỏi: _ Bằng cách nào có thể xác định môi trường bị ô Lop12.net Hoạt động học sinh - Khối mù quang hóa, thủng tầng ozon, enzino, - Kk là kk không chứa bụi và các chất gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây cảm giác khó chịu - chất gây ô nhiễm kk: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người - Nước thay đổi có màu, mùi khó chịu, các sinh vật bị chết tiếp xúc nước bẩn - Nước là nước không lẫn các thành phần hóa chất độc hại làm thay đổi tính chất nước Tác hại nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh vật sống nước - Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: tự nhiên (mưa, bảo, ) và nhân tạo (do người gây ra) - Những chất hóa học gây ô nhiễm là: các ion kim loại nặng, các anion NO3–, PO43–, - Đất bị thay đổi tính chất cây trồng không phát triển, cằn cỗi, hoang hóa, - Nguyên nhân gây ô nhiễm: tự nhiên và nhân tạo - Những chất thải nông nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sau, thuốc bảo vệ thực vật, - Có ảnh hưởng lớn đời sống và sản xuất * Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm: Quan sát màu sắc, mùi Dùng số hóa chất để (6) Trường THPT Tràm Chim 1/ nhận biết môi trường bị ô nhiễm: (sgk) 2/ Vai trò hóa học việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường (sgk) nhiễm? xác định các ion gây ô nhiễm phương pháp phân tích hóa học Dùng các dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, để xác định nhiệt độ, các ion và độ pH đất, nước - Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng công đọan và rút nhận xét - Xử lí chất gây ô nhiễm nào? chung số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống về: + Xử lí khí thải - Để xử lí chất thải theo phương + Xử lí chất thải rắn pháp hóa học, cần vào + Xử lí nước thải tính chất vật lí, tính chất hóa học loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp IV.Củng cố - Xem trước nội dung chương V Dặn dò Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 68-69-70 ÔN TẬP HỌC KÌ I./ Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung kim lọai, tính chất kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe, Crm Cu, và hợp chất tương ứng Về Kỹ năng: - Ứng dụng tính chất để giải số bài tập Về thái độ: - Thái độ tích cực học tập Giáo viên: - Chuẩn bị bài tập Học sinh: Ôn tập kiến thức Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại Lop12.net (7) Trường THPT Tràm Chim III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1’) Hoạt động 2: Cho hs ôn tập hình thức kiểm tra thử: 45’ Câu : Nhúng lá sắt nặng gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy lá sắt cân lại thấy khối lượng nó 8,8 gam Xem thể tích dung dịch không đổi thì nồng độ CuSO4 sau phản ứng bao nhiêu ? A 0,9 M B 1,8 M C M D 1,5 M Câu :Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào dung dịch lấy dư A H2SO4 B HCI C NaOH D NaCl Câu : Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al Nếu dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết kim loại nào ? A Ba, Al, Ag B Ag, Fe, Al C Ag, Ba D kim loại Câu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na2O và b mol Al2O3 vào nước thì thu dung dịch chứa chất tan khẳng định nào đúng ? A a b B a = 2b C a=b D a b Câu 5: Hàm lượng oxi oxit sắt FexOy không lớn 25% Oxit sắt này có thể là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định Câu 6: Hỗn hợp X gồm Zn và CuO X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh 4,48 lit khí H2 (đktc) Để hoà tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M khối lượng X bằng: A 21 gam B 62,5 gam C 34,5 gam D 29 gam Câu 7: Sắt không tác dụng với chất nào sau đây ? A dung dịch HCl loãng B dung dịch H2SO4 đặc nóng C dung dịch CuSO4 D dung dịch Al(NO3)3 Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A ion Ag+ có thể bị oxi hoá thành Ag B nguyên tử Mg có thể khử ion Sn2+ 2+ C ion Cu có thể oxi hóa nguyên tử Al D CO không thể khử MgO thành Mg Câu 9: Nhóm mà các kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 là: A Ba, Mg, Hg B Na, Al, Fe, Ba C Al, Fe, Mg, Ag D Na, Al, Cu Câu 10: cho sơ đồ sau: Al A Al(OH)3 B Al(OH)3 C Al các kí tự A, B, C là: A NaAlO2, AlCl3, Al2O3 B Al2O3, AlCl3, Al2S3 C KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3 D A và C đúng Câu 11: Trong các phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp nào không đúng ? A Điều chế nhôm cách điện phân nóng chảy Al2O3 B Điều chế Ag phản ứng dung dịch AgNO3 với Zn C Điều chế Cu phản ứng CuO với CO nhiệt độ cao D Điều chế Ca cách điện phân dung dịch CaCl2 Câu 12: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe và kim loại hóa trị dung dịch H2SO4 loãng thu 1,12 lit khí H2 (đktc) Kim loại hóa trị đã dùng là: A Ni B Zn C Mg D Be Câu 13: Hòa tan gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M ( hóa trị 2, đứng trước H2 dãy điện hóa) vào dung dịch HCl dư thu 4,48 lit H2 (đktc) Mặt khác để hòa tan 4,8 gam kim loại M thì dùng chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M Kim loại M là: A Zn B Mg C Ca D Ba Câu 14: Một vật hợp kim Cu-Zn nhúng dung dịch H2SO4 loãng, tượng xảy là: A Zn bị ăn mòn, có khí H2 thóat B Zn bị ăn mòn, có khí SO2 thoát Lop12.net (8) Trường THPT Tràm Chim C Cu bị ăn mòn, có khí H2 thoát D Cu bị ăn mòn, có khí SO2 thoát Câu 15: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết tủa Al(OH)3 sau phản ứng là: A a=2b B b<4a C a=b b<5a x+ y+ Câu 16: Cho cặp oxi hóa khử: X /X đứng trước cặp Y /Y dãy điện hóa Phát biểu nào sau đây không đúng? A tính oxi hóa Yy+ mạnh Xx+ B X có thể oxi hoá Yy+đứng trước cặp y+ Y /Y C Yy+ có thể oxi hóa X D tính khử X mạnh Y Câu 17: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và FeSO4, thu kết tủa A Nung A không khí đến khối lượng không đổi chất rắn B cho H2 dư qua B nung nóng , phản ứng hoàn toàn thu chất rắn C C có chứa: A Al và Fe B Al2O3 và Fe C Al, Al2O3, Fe và FeO D Fe Câu 18: Phản ứng nào sau đây thu Al(OH)3 ? A dung dịch AlO2- + dung dịch HCl B dung dịch AlO2- + dung dịch Al3+ C dung dịch AlO2 + CO2/H2O D A, B, C Câu 19: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 có thể dùng cách nào sau đây ? A Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư B Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư C Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư D Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư Câu 20: Có dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 thuốc thử để phân biệt dung dịch trên là: A Al B CaCO3 C Na2CO3 D quỳ tím Câu 21: Khi điện phân nóng chảy Al2O3 sản xuất Al, người ta thêm criolit (Na3AlF6) vào Al2O3 với mục đích A tạo lớp màng bảo vệ cho nhôm lỏng B tăng tính dẫn điện chất điện phân C giảm nhiệt độ nóng chảy chất điện phân D A, B, C đúng Câu 22: Điện phân dung dịch FeCl2 , sản phẩm thu là: A Fe, O2, HCl B H2, O2, Fe(OH)2 C Fe, Cl2 D H2, Fe, HCl Câu 23: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-+ muốn loại nhiều cation khỏi dung dịch trên thì nên dùng hóa chất nào sau đây ? A dung dịch NaOH B dung dịch Na2CO3 C dung dịch KHCO3 D dung dịch Na2SO4 Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu V ml khí X ( màu nâu) đktc V có giá trị là: A 336 ml B 112 ml C 224 ml D 448 ml Câu 25: Trong nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Có thể dùng hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation các muối trên ? A NaHCO3 B K2SO4 C Na2SO4 D NaOH Câu 26: cho sơ đồ sau: + Fe + dd NH3 +HNO3 Fe +HCl A +Cl2 B A D E Các kí tự A, B, D, E là: A FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 B FeCl2, FeCl3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 C FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)2 D FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 Câu 27: Điện phân dung dịch NaCl đến hết ( có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng địên 1,61A thì hết 60 phút Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu muối với khối lượng: A 4,26 gam B 8,52 gam C 6,39 gam D 2,13 gam Câu 28: Cho kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và bốn dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3, kim loại nào khử dung dịch muối trên : Lop12.net (9) Trường THPT Tràm Chim A Mg B Mg và Al C Mg và Fe D Cu Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 Thực phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu chất rắn Y Chia Y làm phần Phần cho tác dụng với dung dịch NaOh dư thu 6,72 lit H2 (đktc) Phần cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 26,88 lit khí H2 (đktc) Khối lượng Al và Fe3O4 hỗn hợp đầu bằng: A 54g; 139,2g B 29,7g; 69,6g C 27g; 69,6g D 59,4;g; 139,2g Câu 30: Trong quá trình ăn mòn điện hóa, điện cực âm xảy ra: A quá trình oxi hóa nước dd điện li B quá trình khử kim loại C qúa trình oxi hóa kim loại D quá trình oxi hóa oxi dd điện li Hoạt động 3: GV sửa bài tập (44’) IV DẶN DÒ: - Ôn tập kiến thức chuẩn bị thi HK và tốt nghiệp Lop12.net (10)