2 .Bài mới: Giới thiệu bài: Nhằm giúp các em hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức đã học về Tiếng Việt từ đầu năm tới giờ và vận nó để làm tốt bài kiểm tra ở tiết sau chúng ta sẽ đi tìm hiểu[r]
(1)GIÁO ÁN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Ngày soạn: 02 /11/2012 Ngày dạy: 14 /11/2012 Tuần 13 Tiết * ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học phần tiếng Việt từ đầu năm Kĩ năng: Tổng hợp và tóm lược lại kiến thức đã học 3.Thái độ: Ý thức tiếp thu bài nghiêm túc II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học III Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình IV.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra: Em hiểu nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ? Bài mới: Giới thiệu bài: Nhằm giúp các em hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức đã học Tiếng Việt từ đầu năm tới và vận nó để làm tốt bài kiểm tra tiết sau chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Ôn tập Tiếng Việt Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Từ phức => (Vấn đáp, thuyết trình) - GV hỏi: Tõ phøc lµ g×? - GV hỏi: Cã mÊy lo¹i tõ phøc? Cho VD? Hoạt động học sinh I Tõ Phøc: Kh¸i niÖm: Lµ tõ gåm tiÕng trë lªn kÕt hîp víi Phân loại: Hai lo¹i tõ phøc: Tõ ghÐp; tõ l¸y VD - Từ ghép: Núi đồi, cá rô - Từ láy : Lao xao; đìu hiu - GV hỏi: Tõ ghÐp cã mÊy lo¹i? Cho VD? - Cã lo¹i tõ ghÐp: + Ghép chính phụ: Cây bưởi, máy khâu - GV hỏi: Tõ l¸y cã mÊy lo¹i? Cho VD? + Ghép đẳng lập: Núi sông, đỏ đen - GV: Trong tõ phøc c¸c tiÕng cã quan hÖ vÒ ý - Cã lo¹i từ láy: nghĩa thì gọi là từ ghép, có quan hệ lặp âm thì gọi là + Láy toàn : Xanh xanh, đo đỏ từ láy Giữa từ ghép và từ láy thường có số từ + Láy phận: Đẹp đẽ, bâng khuâng trung gian II §¹i tõ: Hoạt động 2: Đại từ => (vấn đáp) Khái niệm: Là từ dùng để trỏ người, - GV hỏi: Thế nào là đại từ? Cho VD? vật, hoạt động, tớnh chất dùng để hỏi VD: T«i, Êy, ®©u, nµo Cỏc loại đại từ: Có hai loại đại từ: Đại từ để trỏ và đại từ để hỏi - GV hỏi: Có loại đại từ? Cho VD? - Đại từ để trỏ + Trỏ người, vật: Tôi, nó, tớ, … + Trỏ số lượng: Bấy, nhiờu Lop7.net (2) + Trỏ hoạt động, tính chất, việc:Vậy, - Đại từ để hỏi + Hỏi người, vật: Ai, gì, nào, + Hỏi số lượng: bao nhiêu, mấy? + Hỏi hoạt động, tính chất, việc: Sao, nào - Học sinh theo dõi - GV treo bảng phụ bổ xung thêm kiến thức cho học sinh: Ngoài chức dùng để và hỏi, đại từ còn có thể đóng các vai trò ngữ pháp như: CN, VN, định ng÷, bæ ng÷, … VD: + Chóng t«i ®i tham quan CN + Lớp chúng tôi có hai bạn tên Lan §N + D¹o nµy nã vÉn thÕ VN III Quan hÖ tõ: + Hoa khen nã kh«ng ngít Kh¸i niÖm: BN Hoạt động 3: Quan hệ từ.=> (vấn đáp) Là từ dùng để liên kết các thành phần côm tõ, c¸c thµnh phÇn cña c©u hoÆc c©u víi c©u - GV hỏi: Quan hÖ tõ lµ g× ? VÝ dô ? ®o¹n v¨n, ®o¹n v¨n víi ®o¹n v¨n bµi VÝ dô: vµ, víi, cïng, nh, do, … Vai trũ quan hệ từ: Quan hệ từ có số lượng kh«ng lín nhng tÇn sè sö dông rÊt cao Nã lµ mét nh÷ng tõ c«ng cô quan träng cho viÖc diÔn đạt - GV hỏi: Vai trß, t¸c dông cña quan hÖ tõ? Tác dụng quan hệ từ: Nhê cã quan hÖ tõ mà lời nói, câu văn diễn đạt chặt chẽ hơn, chÝnh x¸c h¬n, gi¶m bít sù hiÓu lÇm giao tiÕp IV Tõ H¸n ViÖt: Yếu tố Hán Việt: + Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Hoạt động 4: Từ Hán Việt.=> (vấn đáp, thuyết Việt + Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc trình) lập từ mà dùng để tạo từ ghép - GV hỏi: Thế nào là yếu tố Hán việt? 2.Các loại từ ghép Hán Việt: + Từ ghép đẳng lập + Từ ghép chính phụ - Các yếu tố từ ghép chính phụ Hán Việt xếp theo các trật tự: - GV hỏi: Từ ghép Hán Việt phân loại + Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau + yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước nào? - GV hỏi: Em có nhận xét gì trật tự các yếu tố từ ghép chính phụ Hán Việt ? Lop7.net (3) GV Ph©n biÖt c¸c yÕu tè (tõ) thuÇn ViÖt c¸c víi yÕu tè (tõ) H¸n ViÖt MÉu: NguyÖn quyÕt cøu nguy Các yếu tố nào có chứa vần từ trên là yếu tố V Từ trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm: H¸n ViÖt - Học sinh trả lời theo ghi nhớ (SGK/114-115, 128, Ngo¹i lÖ: nguyÒn, chuyÒn, chuyÖn lµ thuÇn ViÖt 135-136 - Tất các tiếng có kết hợp với vần "ết" là thuÇn ViÖt (ngo¹i lÖ: "kÕt") - Tất các tiếng có kết hợp với vần "ưng" lµ thuÇn ViÖt (ngo¹i lÖ: "ng, øng, ngng".) Hoạt động 5: Từ trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng ©m=> (vấn đáp) - GV hỏi: + Từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, đồng âm là gì ? + T¸c dông cña tõng lo¹i tõ trªn? VÝ dô? Củng cố: Viết đoạn văn (10 -15 dòng) với chủ đề tự chọn có sử dụng quan hệ từ và từ Hán Việt Dặn dò: Về nhà ôn lại bài chuẩn bị cho tiết: Kiểm tra Tiếng Việt 45 phút V Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Ngày soạn: 02 /11/2012 Ngày dạy: 16 /11/2012 Tuần 13 Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học phần tiếng Việt từ đầu năm Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài, viết đoạn văn 3.Thái độ: Thái độ làm bài tự giác, nghiêm túc II Chuẩn bị: Giáo viên: Ma trận đề, đề, đáp án biểu điểm Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học III Phương pháp: Làm bài lớp IV.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra sĩ số: 7d Lop7.net (4) 2.Phát đề: MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận Biết Từ ghép Từ láy Mức độ - Hiểu quan hệ các tiếng từ ghép đẳng lập - Nhận biết các từ ghép đẳng lập - Nhận biết từ láy toàn TN TN TL Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao TN TL TN Cộng TL Câu (0,25đ) 2,5% câu 0,5 đ 5% Câu (0,25đ) 2,5% Câu (0,25đ) 2,5% - Hiểu và tìm đại từ chính xác câu ca dao Từ - Hiểu và kết nối Hán chính xác từ Hán Việt Việt tương đương với từ việt - Hiều và lựa chọn quan hệ từ chính xác điền vào Quan đoạn văn hệ từ - Vận dụng cấu trúc câu đã học để dặt câu với các cặp quan hệ từ cho trước - Trình bày Từ khái niệm từ đồng đồng nghĩa vận dụng nghĩa khái niệm lấy ví dụ - Vận dụng kiến Từ thức tập làm văn trái viết đoạn văn nghĩa có sử dụng từ trái nghĩa câu 0,25 đ 2,5% Câu (0,25đ) 2,5% Câu (1.0đ) 10% Đại từ Tổng hợp TL Thông hiểu câu 0,25đ) 2,5% câu (1.0đ) 10% Câu (1.0đ) 10% câu 3đ 30% Câu (2,0đ) 20% Câu (2,0đ) 20% câu 0,5 đ 5% câu 2,5 đ 25% câu 4, đ 40 % câu 2,0 đ 20% Câu (3đ) 30 % câu 3,0 câu 3,0 đ 30% câu 10 đ 100% Lop7.net (5) đ 30 % I Trắc nghiệm: (3.0 điểm) * Khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng các câu (1- 4) Câu 1.(0,25 điểm) Tiếng đẳng từ ghép đẳng lập có nghĩa là: A Đồng đẳng B Tương đương C Bình đẳng Câu (0,25 điểm) Các từ “Sông núi, bàn ghế ,sách vở” thuộc từ: A Từ ghép chính phụ B Từ ghép đẳng lập C Từ đơn D Từ láy Câu (0,25 điểm) :Trong từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A Mạnh mẽ B Ấm áp C Mong manh D Thăm thẳm Câu (0,25 điểm) Từ nào là đại từ câu ca dao sau: Ai đâu Hay là trúc đã nhớ mai tìm? A Ai B Trúc C Mai D Nhớ Câu (1,0 điểm): Ghép từ Hán Việt cột A với từ việt có nghĩa tương đương cột B ghi kết sang cột C Cột A Cột B Cột C sơn hà a người đẹp + mĩ nhân b sông núi + phu thê c vợ chồng + nhạc mẫu d mẹ vợ + đ chồng Câu (1,0 điểm): Hãy lựa chọn các quan hệ từ: vì, và, như, với, là điền vào chỗ trống đoạn văn sau cho thích hợp: Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ không ngủ Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó biết nào không ngủ Còn bây giấc ngủ đến dễ dàng uống li sữa, ăn cái kẹo Gương mặt thoát tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở chúm lại mút kẹo II Tự luận (7 điểm) Câu (2,0 điểm): Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ Câu (2, điểm): Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: a b c d Nếu thì Tuy Vì nên Hễ thì Câu (3, điểm): Viết đoạn văn khoảng 10 dòng với chủ đề tự chọn có sử dụng từ trái nghĩa ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp án C B D A 1+b;2+ a, 3+c; 4+đ là, với, và, II Tự luận: Câu 7: - Trình bày khái niệm (1, điểm) Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống - Ví dụ (1,0 điểm): bỏ mạng – hi sinh; - trái Lop7.net (6) Câu 8: Đặt câu 0,5 điểm: a b c d Nếu trời nắng thì chúng tôi chơi Tuy trời mưa em đến trường Vì không học bài cũ nên em bị điểm kém Hễ thứ hai thì lớp em nội mũ ca lô Câu 9: - Hình thức: Viết đẹp, đúng ngữ pháp (0,5 điểm) - Nội dung: Sử dụng văn biểu cảm, đảm bảo 10 dòng đó có sử dụng ít hai cặp từ trái nghĩa (2,5 điểm) Củng cố: - Thu bài kiểm tra - GV nhận xét thái độ làm bài học sinh 4.Dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức đã học - Lập dàn ý cho đề văn số để tiết tới học bài: “Trả bài Tập làm văn số 2” V Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Ngày soạn: 02 /11/2012 Ngày dạy: 18 /11/2012 Tuần 13 Tiết 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/ Mức độ cần đạt: Kiến thức: Củng cố kiến thức văn biểu cảm và kĩ làm văn biểu cảm Kĩ năng: Tự đánh giá lực viết văn biểu cảm mình và tự biết sửa lỗi bài viết 3.Thái độ: Ý thức tiếp thu sửa chữa bài nghiêm túc II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, chấm bài kiểm tra, bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã cùng viết bài TLV số 2: Đó là kiểu bài yêu cầu kể chuyện kết hợp với miêu tả Để đánh giá xem bài viết các em đã làm gì, còn điểu gì chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, chúng ta cùng thực học này Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop7.net (7) Hoạt động1: Trả bài tập làm văn => (vấn đáp) - GV chép đề bài lên bảng - Nhắc lại quá trình tạo lập văn - Nêu định hướng bài làm Hoạt động : Yêu cầu bài làm văn => (vấn đáp) - Giáo viên hỏi : Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu VB, các kĩ cần vận dụng vào bài viết) - Giáo viên hỏi : Hãy lập dàn ý cho đề văn - GV yêu cầu học sinh khác theo dõi bổ sung I Đề bài: Cảm nghĩ em loài cây mà em yêu thích - HS làm theo các yêu cầu giáo viên II Yêu cầu bài làm văn Nội dung: - Kiểu văn bản: Văn biểu cảm - Viết loài cây mà em yêu thích Đáp án chấm: a Mở bài: (1,0 điểm) - Nêu loài cây mà em yêu thích - Lý em yêu thích b Thân bài: (7 điểm) - Các phẩm chất cây - Giá trị loài cây đó đời sống người - Loài cây sống em c Kết bài: (1,0 điểm) - Tình yêu em loài cây đó Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá chung.=> ( ( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ ) thuyết trình) III Nhận xét và đánh giá chung: - GV:Chỉ điểm mạnh HS nội dung và hình thức để các em phát huy các 1.Ưu điểm: bài viết sau - Về nội dung: Nhìn chung các em đã nắm cách viết bài văn biểu cảm, đã xác định đúng kiểu bài, đúng đối tượng; Trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng và các phần đã có liên kết với - Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp, chỉnh tả, cách dùng từ - GV: Chỉ điểm yếu HS để các 2.Nhược điểm: em sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài viết số - Về nội dung: Còn số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn biểu cảm loài cây với miêu tả loài cây: Bài viết còn nặng tả các đặc điểm cây mà chưa chú trọng tới yếu tố biểu cảm qua vài đặc điểm bật cây Bài viết còn lan man chưa có chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc - Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; Diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác 3-Đọc bài khá và bài kém: - GV Cho HS đọc bài đạt điểm cao và bài - Học sinh đọc theo yêu cầu đạt điểm chưa cao Hoạt động 4: Trả bài và chữa bài=> (vấn đáp) - GV: Trả bài cho HS tự xem và trao đổi cho để nhận xét IV.Trả bài và chữa bài: Lop7.net (8) - GV: Yêu cầu HS chữa bài mình vào bên lề phía bài làm - GV chữa cho HS số lỗi cách dùng từ và lỗi chỉnh tả - GV:Treo bảng phụ câu văn lên bảng và yêu cầu HS đọc câu văn và gạch chân chỗ mắc lỗi, nêu cách sửa chữa - GV:Công bố kết cho HS 1.Chữa lỗi dùng từ: HS chữa bài mình vào phía bài làm 2.Chữa lỗi chính tả: - HS: Đọc câu văn và gạch chân chỗ mắc lỗi, nêu cách sửa chữa Lỗi sai Sửa lại - nhà em có KHU - Ở nhà em có mội khu vường gộng vườn rộng - nhữn cành mận xum - Những cành mận xum xe chỉa nhình từ xuê trĩu Nhìn từ ngoài ngoài vào nhữn cành vào cành mận đỏ mận đỏ trót… chót… 3-Kết quả: Lớp/s Giỏi Khá TB Yếu Kém s % % % % % 17 17 7A/38 / 5,26 44,74 44,74 5,26 11 22 7B/39 / 2,56 28,21 56,41 12,82 25 12 7C/41 / / 9,76 60,97 29,27 Củng cố: Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm? Dặn dò: Về nhà ôn tập văn biểu cảm, soạn bài “Thành ngữ” V Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Ngày soạn: 02 /11/2012 Ngày dạy: 18 /11/2012 Tuần 13 Tiết 48 THÀNH NGỮ I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng thành ngữ Kĩ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng Lop7.net (9) 3.Thái độ: Ý thức sử dụng thành ngữ nói và viết II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, máy chiếu Học sinh: Soạn bài III Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan IV.Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: Đặt câu có từ đồng âm ? Vì em biết đó là từ đồng âm ? Bài mới: Giới thiệu bài: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều lúc lời nói thêm sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ chúng ta hay sử dụng số cụm từ mà người ta gọi là thành ngữ Những thành ngữ này chiếm khối lượng lớn tiếng việt Vậy thành ngữ là gì? Sử dụng thành ngữ nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay: Thành ngữ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Thế nào là thành ngữ? => (vấn đáp, thuyết I Thế nào là thành ngữ? trình, trực quan, thảo luận nhóm) Ví dụ: - Giáo viên chiếu câu ca dao lên máy chiếu - GV yêu cầu nhìn lên màn hình máy chiếu đọc câu ca dao - Học sinh đọc theo yêu cầu Cấu tạo cụm từ “Lên thác xuống - GV hỏi: Em có nhận xét gì cấu tạo cụm từ “lên ghềnh”: thác, xuống ghềnh” câu ca dao : + Có thể thay vài từ cụm từ này từ khác không? Có thể chêm xen vài từ khác vào cụm từ không? Có thể thay đổi vị trí các từ cụm từ không? Vì ? - GV cho học sinh thử thay rút nhận xét: - Học sinh thay đổi: + Thay vài từ cụm từ này từ khác: vượt thác lội xuống ghềnh + Chêm xen vài từ khác vào cụm từ : lên trên thác xuống ghềnh + Thay đổi vị trí các từ cụm từ : lên ghềnh xuống thác => Không thể thay đổi từ - Vì thay ý nghĩa thành ngữ trở nên lỏng lẻo; - Từ nhận xét trên, em rút kết luận gì đặc điểm Không hoán đổi vì đây là trật tự cố định cấu tạo cụm từ Lên thác, xuống ghềnh ? - GV nhấn mạnh: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định - Cụm từ có cấu tạo cố định số thành ngữ có thể có biến đổi định Chẳng hạn, thành ngữ đứng núi này trông núi có thể có biến thể đứng núi này trông núi khác, đứng núi trông núi kia, - GV hỏi: Lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại lại nói Lên thác, xuống ghềnh ? Lop7.net (10) - Thác là chỗ dòng nước chảy vượt qua vách đá cao nằm chắn ngang dòng sông, dòng suối Ghềnh là chỗ dòng sông, dòng suối bị thu hẹp và nông có đá lởm chởm nằm chắn ngang dòng nướcc chảy xiết - Giáo viên chiếu hình ảnh chớp lên máy chiếu và hỏi Trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm Nhanh chớp có nghĩa là gì ? Tại lại nói nhanh ->Nghĩa bóng (hàm ẩn, hình tượng, ẩn dụ) chớp ? - Chớp có tốc độ cao tốc độ ánh sáng 300.000 km/s - Nhanh chớp: Chỉ hoạt động diễn GV: Cụm từ “Lên thác, xuống ghềnh”, “Nhanh chớp” mau lẹ, nhanh ->Nghĩa so sánh Kết luận: là thành ngữ - Vậy em hiểu nào là thành ngữ ? Nghĩa thành ngữ hiểu nào ? - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Nghĩa thành ngữ có thể suy trực tiếp từ nghĩa các yếu tố tham gia cấu tạo nên thành ngữ (tham sống sợ chết) đa số là nghĩa hàm ẩn trừu tượng (khầu phật tâm xà) - GV cho học sinh làm bài tập a, c SGK/145 - GV chiếu bài tập lên máy chiếu và yêu cầu học sinh thảo - Học sinh thảo luận nhóm điền theo mẫu luận (3 phút) hoàn thành phiếu học tập theo mẫu giáo viên phiếu học tập phát Thành ngữ Ý nghĩa Thành ngữ Ý nghĩa A a - sơn hào hải vị - Những món ăn quí lấy trên C rừng biển - nem công chả - Những món ăn phượng ngon quí trình bày đẹp c da mồi tóc sương Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã đồi mồi - Học sinh theo dõi nhận xét - GV thu phiếu học hết thời gian thảo luận đọc phiếu học tập nhóm cho các nhóm khác nhận xét, giáo viên nhận xét tổng hợp cho điểm II Sử dụng thành ngữ: Hoạt động 2: Sử dụng thành ngữ.=> (vấn đáp) 1.Ví dụ: - Học sinh đọc theo yêu cầu - GV chiếu ví dụ lên máy chiếu và yêu cầu học sinh đọc - GV hỏi: Xác định vai trò ngữ pháp các thành ngữ - Học sinh trả lờ theo yêu cầu: các ví dụ? + Thân em / vừa trắng lại vừa tròn -> Làm VN câu Bảy ba chìm với nước non + Anh / đã nghĩ thương em thì hay là anh / đào 10 Lop7.net (11) giúp em cái ngách sang nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang + Ba quân đông mặt pháp trường Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi (Nguyễn Du) + Máu rơi thịt nát tan tành Ai trông thấy hồn kinh phách rời (Nguyễn Du) - Giáo viên chiếu hai cách diễn đạt (sử dụng thành ngữ và không sử dụng thành ngữ) và yêu cầu học sinh nhận xét cách diễn đạt nào hay vì sao? Sử dụng thành ngữ Không sử dụng thành ngữ bảy ba chìm long đong, phiêu bạt tắt lửa tối đèn khó khăn hoạn nạn -> Phụ ngữ cụm DT (khi ) -> Làm CN câu -> Phụ ngữ cho cụm động từ - Học sinh theo dõi nhận xét: cách sử dụng thành ngữ hay vì sử dụng thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao - GV hỏi: Từ phần tìm hiểu trên em hãy cho biết thành ngữ thường giữ chức vụ cú pháp nào câu? Sử dụng thành Kết luận: - Trong câu, thành ngữ có thể đảm nhiệm ngữ có tác dụng gì ? chức vụ cú pháp giống thực từ: làm chủ ngữ, vị ngữ; cụm từ, thành ngữ có thể làm phụ ngữ - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao Sử dụng thành ngữ thành thạo làm cho lời nói III.Luyện tập: giao tiếp hay hơn, bóng bẩy (THKNS) Bài 2/ 145 : Hoạt động 3: Luyện tập: => (vấn đáp, thuyết trình) - GV chiếu lên máy chiếu yêu cầu bài tập và gọi học - Học sinh đọc yêu cầu bài tập sinh đọc - GV yêu cầu học sinh kể hai câu chuyện ngụ - Học sinh kể và giải thích thành ngữ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi và giải thích + Ếch ngồi đáy giếng: Chỉ hiểu biết hạn hẹp, nông cạn hai thành ngữ đó - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét + Thầy bói xem voi: Chỉ nhận thức phiến diện, thấy phận mà không thấy toàn tổng hợp cho điểm thể Bài 3/145: Điền thêm yếu tố để thành ngữ - GV chiếu máy chiếu bài tập có cài hiệu ứng, yêu cầu chọn vẹn - Học sinh làm theo yêu cầu: học sinh điền yếu tố vào thành ngữ + Lời ăn tiếng nói + Một nắng hai sương + Ngày lành tháng tốt + No cơm ấm áo + Bách chiến bách thắng - GV hướng dẫn học sinh nhà làm + Sinh lập nghiệp Bài 4/145: Củng cố Tìm các thành ngữ dựa vào các hình ảnh sau: 11 Lop7.net (12) Dặn dò: - Sưu tầm thêm ít mười thành ngữ chưa giới thiệu các bài học và giải nghĩa các thành ngữ - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết “ Trả bài kiểm tra Văn, trả bài kiểm tra Tiếng Việt” V Rút kinh nghiệm: Long Hòa, ngày tháng 11 năm 2012 Ký duyệt tổ trưởng 12 Lop7.net (13)