m ặt sinh thái (nhờ hoạt động du lịch các khu chợ nổi ở đồng bằng sông Cửu long được phục hồi như chợ nổ i Cái bè- t ỉnh Tiền giang, chợ nổi Cái răng,. ch ợ nổi Phụng hiệp, chợ nổi Phon[r]
(1)Giáo trình
(2)Giáo trình Tuyến điểm du lịch Việt Nam
PHẦN I : VÙNG DU LỊCH NAM BỘ VÀ NAM TRUNG BỘ
PHẦN II : VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ
PHẦN III : VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ
BÀI THỨ NHẤT
ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG, Ý NGHĨA KINH TẾ
XÃ HỘI CỦA DU LỊCH
CÁC VÙNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I -ĐỊNH NGHĨA:
1 Tuyến điểm du lịch: a Điểm du lịch:
Điểm du lịch nơi tập trung loại tài nguyên tự nhiên, nhân văn,kinh
tế-xã hội hay cơng trình riêng biệt phục vụ cho du lịch
- Điểm du lịch địa đạo Củ chi – TPHCM
- Điểm du lịch núi Sam – thị xã Châu đốc – tỉnh An giang
(3)b Tuyến du lịch :
Các điểm du lịch nối với thành tuyến du lịch Trong trường
hợp cụ thể tuyến du lịch tuyến du lịch nội vùng hay tuyến du
lịch liên vùng
- Tuyến du lịch TPHCM – Đà lạt – Nha trang
- Tuyến du lịchTPHCM – Buôn Ma thuột – Nha trang - Tuyến du lịch TPHCM – Qui nhơn – Đà nẳng – Huế
II -CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DU LỊCH :
1 Du lịch dã ngoại:
Là loại hình du lịch cắm trại ngồi trời, kết hợp trị chơi để tạo mối
thân mật đoàn du lịch, thường nhóm người
lớp học, đồn thể, quan thích hợp cho đối tượng thiếu niên - Du lịch Mũi Né – Hòn Rơm (tỉnh Bình thuận)
- Du lịch chinh phục đỉnh núi Lang-Bian (tỉnh Lâm đồng)
2 Du lịch sinh thái:
Là loại hình du lịch để thưởng thức tài ngun thiên nhiên (sơng, núi, biển, rừng) thích hợp cho đối tượng khách du lịch đặc biệt khách
nước
- Du lịch cù lao An bình – tỉnh Vĩnh long
- Du lịch biển Vũng tàu
- Du lịch rừng quốc gia Bạch Mã – Tỉnh Thừa thiên – Huế
3 Du lịch nghiên cứu :
Là loại hình du lịch tổ chức cho cá nhân hay nhóm nghiên cứu, tìm hiểu
về tài nguyên thiên nhiên ( động thực vật học , địa chất ) , tài nguyên
(4)- Du lịch nghiên cứu rừng quốc gia Cúc phương
- Du lịch nghiên cứu văn hóa Chăm
- Du lịch nghiên cứu dân tộc Tây nguyên 4 Du lịch tìm hiểu lịch sử – văn hóa :
Là loại hình du lịch tìm hiểu tài nguyên nhân văn thích hợp cho đối tượng khách tham quan đến đình, đền, chùa, cơng trình kiến
trúc nghệ thuật, cơng trình kỷ niệm danh nhân kiện lịch sử
- Điểm du lịch địa đạo Củ chi ( TPHCM )
- Điểm du lịch đình Bình thủy ( tỉnh Cần thơ )
- Điểm du lịch đền Côn sơn ( tỉnh Hải dương )
- Khu lưu niệm cụ Nguyễn Sinh Sắc ( tỉnh Đồng tháp )
5 Du lịch vui chơi, giải trí :
Là loại hình du lịch giúp cho khách tham quan giây phút thư
giãn tinh thần sau thời gian lao động cực nhọc, tăng cường sức khỏe để tiếp tục công việc
- Điểm du lịch tắm bùn nước khoáng Tháp Bà (tỉnh Khánh hoà) - Điểm du lịch Suối Tiên (TPHCM)
III- CHỨC NĂNG CỦA DU LỊCH:
1 Chức xã hội :
Thông qua hoạt động du lịch, khách tham quan có điều kiện tiếp xúc với
những thành tựu lịch sử, văn hóa phong phú, lâu đời dân tộc
2 Chức kinh tế:
Hoạt động du lịch “ngành cơng nghiệp khơng khói”, nghành cơng nghiệp
mới đem lại nhiều lợi nhuận cho đất nước thông qua hình thức kinh
doanh: khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, hàng hóa lưu niệm thúc đẩy
(5)3 Chức sinh thái :
Hoạt động du lịch góp phần tạo nên phục hồi môi trường sống ổn định
mặt sinh thái (nhờ hoạt động du lịch khu chợ đồng sông Cửu long phục hồi chợ Cái bè- tỉnh Tiền giang, chợ Cái răng,
chợ Phụng hiệp, chợ Phong điền – tỉnh Cần thơ), Tràm chim Tam
nông – tỉnh Đồng tháp gìn giữ bảo vệ lồi Sếu đầu đỏ liệt kê vào danh sách động vật q có nguy tuyệt chủng
4 Chức trị:
Giúp cho khách du lịch nước hiểu rõ đất nước, dân tộc Hoạt động du lịch nhân tố củng cố hồ bình, đẩy mạnh quan hệ giao lưu quốc tế, mở rộng hiểu biết dân tộc
IV- Ý NGHĨA KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA DU LỊCH:
1 Đối với kinh tế:
Du lịch góp phần phát triển giao thơng, dịch vụ công cộng, thành tựu
khoa học kỹ thuật (internet, master card), chỉnh trang đô thị, môi trường
TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM
PHẦN I: VÙNG DU LỊCH NAM BỘ & NAM TRUNG BỘ
A-TRUNG TÂM DU LỊCH T.P HỒ CHÍ MINH
I-VỊ TRÍ ĐỊA LÝ T.P HỒ CHÍ MINH :
TP Hồ Chí Minh phía Bắc giáp tỉnh Tây ninh, phía Nam giáp biển Đơng, phía Đơng giáp Bình dương, Đồng nai, phía Tây giáp Long an Diện tích
2.093,7 km2 , có 12 km bờ biển, cách Hà nội 1.730 km đường TP Hồ
Chí Minh có nhiều sơng kênh rạch, sơng Sài gịn dài 106 km, sơng Đồng nai, kênh Tham lương, kênh Tẻ, kênh Hồng bàng, kênh Tàu hủ, rạch Bến
nghé, rạch Thị nghè, gạch Lò Gốm …TP Hồ Chí Minh cịn đầu mối
(6)- Gian thứ dùng làm nơi học tập nghỉ ngơi ông Nguyễn Sinh Sắc
- Gian thứ hai nơi nghỉ bà Hoàng Thị Loan, nơi bà sinh người
con
• Nguyễn Thị Thanh (tức Bạch Liên) sinh năm 1884
• Nguyễn Sinh Khiêm (tức Nguyễn Tất Đạt) sinh năm 1888
• Nguyễn Sinh Cung (tức Nguyễn Tất Thành) sinh ngày 19.5.1890
• Đến năm 1900 bà sinh thêm Nguyễn Sinh Xin lâu bị bệnh năm 1901 làng Hoàng trù
Ngày 9.12.1961 sau 60 năm xa cách Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nhà tranh nơi Người cất tiếng khóc chào đời sống năm đầu
của tuổi ấu thơ
b NHÀ ƠNG PHĨ BẢNG NGUYỄN SINH SẮC: làng Kim liên – xã Chung cự – tổng Lâm thịnh – huyện Nam đàn
Nằm khu vườn rộng 2.467m2 Năm 1901 Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy) thi đậu phó bảng Theo tập tục địa phương ông rời
làng Hoàng trù sống làng Sen (tên chữ Kim liên) quê nội
Hai gian nhà dùng làm nơi thờ tự tiếp khách, để tưởng niệm người
vợ sớm qua đời Khách thường đến nhà nho yêu nước như:
Phan Bội Châu, Vương Thúc Quỳ, Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thái Thân
Gian thứ buồng nơi nghỉ Nguyễn Thị Thanh, hai gian lại
nơi Nguyễn Sinh Sắc, Ngyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Sinh Cung
Ngày 16.6.1957 9.2.1961 Chủ tịch Hồ Chí Minh hai lần thăm quê
hương
e KHU MỘ BÀ HỒNG THỊ LOAN: bà Hồng Thị Loan sinh năm 1868 làng Hoàng trù- xã Kim liên – huyện Nam đàn ngày 10.2.1901
Huế, mai táng chân núi tầng thuộc dãy núi Ngự bình Năm 1922 Nguyễn
Thị Thanh đưa hài cốt mẹ quâ hương làng Sen Năm 1942 Nguyễn
Sinh Khiêm cải táng mộ mẹ chơn núi Động Tranh Ngày 19.5.1984
Đảng quân dân tỉnh Nghệ an, Bộ tư lệnh quân khu làm lễ khởi
(7)xô Bộ tư lệnh bảo vệ lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi tặng phiến đá cẩm thạch núi đá Quì hợp
Nguồn: