- Chiều hướng tiến hoá của sinh giới: + Các loài sinh vật đều được tiến hoá từ tổ tiên chung theo kiểu phân nhánh tạo nên một thế giới sinh vật đa dạng phong phú do sự tích luỹ dần các đ[r]
(1)Tiết 28 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: 1.Kiến thức - Giải thích quần thể là đơn vị tiến hóa - Giải thích quan niệm tiến hóa và các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa tổng hợp đại Kĩ - Rèn luyện khả thu thập số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu tiến hóa Học sinh Sưu tầm các TLTK tiến hóa III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12D 12E 12G 2.Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thờì Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học gian HĐ1: Tìm hiểu quan niệm tiến I/ Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên hóa và nguồn nguyên liệu tiến liệu tiến hóa hóa - Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại coi Học sinh nghiên cứu SGK và cho quần thể là đơn vị tiến hóa và tiến hóa là quá biết tiến hóa là gi? nguồn nguyên trình thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể liệu tiến hóa là gì? - Nguyên liệu tiến hóa là: Biến dị di truyền II Các nhân tố tiến hóa : HĐ2: Tìm hiểu các nhân tố tiến * Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần hóa số alen và thành phần kiểu gen quần thể *Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các Đột biến câu hỏi sau: Lop12.net (2) (?) Giải thích đột biến là có hại coi là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét : - Tần số đột biến gen thấp số lượng alen phát sinh quần thể lớn - Đột biến là vô hướng - Là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa vì tạo nguần biến dị phong phú * GV yêu cầu HS n/cứu thông tin SGK* HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - (?) Hiện tượng di nhập gen ảnh hưởng nào đến quần thể? Di- Nhập gen - Là nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể không theo chiều hướng định - Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào số lượng cá thể ra, vào quần thể *Nghiên cứu SGK trả lời lệnh Chọn lọc tự nhiên - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định nhịp điêụ và chiều hướng tiến hóa quần thể - CLTN giúp tạo quần thể có các sinh vật với các đặc điểm thích nghi *Nghiên cứu SGK trả lời lệnh Các yếu tố ngẫu nhiên - Nếu kích thước quần thể quá nhỏ thì tần số alen có thể bị thay đổI hoàn toàn yếu tố ngẫu nhiên GV đặt câu hỏi Cấu trúc di truyền giao phối cận huyết, tự thụ phấn và giao phối có chọn lọc thay đổi nào qua các hệ? Giao phối không ngẫu nhiên *GP không ngẫu nhiên gồm các kiểu giao phối cận huyết, tự thụ phấn và giao phối có chọn lọc * Cấu trúc di truyền quần thể thay đổi qua các hệ làm nghèo vốn gen quần thể Củng cố: Nội dung thuyết tiến hóa tổng hợp đại Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài “QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI” Kí duyệt tổ chuyên môn Lop12.net (3) Bài 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: 1.Kiến thức -Hiểu quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi hoàn thiện khả thích nghi sinh vật -Giải thích quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu chi phối quá trình hình thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN Kĩ -Rèn luyện khả thu thập số tài liệu (thu thập các hình ảnh đặc điểm thích nghi ) 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu hình ảnh các loại đặc điểm thích nghi Học sinh Sưu tầm các tranh ảnh các loại đặc điểm thích nghi IV- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12D 12E 12G 2.Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thờì Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học gian HĐ1: Tìm hiểu khái niệm, đặc I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi: Lop12.net (4) điểm thích nghi Quan sát 27.1 hai dạng thích nghi cùng loại sâu sồi a) Sâu sồi mùa xuân b) Sâu sồi mùa hè Từ đó cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi sâu trên cây sồi ? Giải thích Từ đó hãy cho biết khái niệm đặc điểm thích nghi là gì ? -Quần thể thích nghi thể nào ?Từ đó cho HS trả lời câu SGK trang 122 HĐ2: Tìm hiểu quá trình hình thành đặc điểm thích nghi HS quan sát số hình ảnh hình dạng và màu sắc tự vệ sâu bọ * Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: - (?) Nêu ý nghĩa tượng này? - (?) Giải thích * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét Sự tăng cường sức đề kháng VK: * GV yêu cầu HS n/cứu thông tin SGK* HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - (?) Hiện tượng kháng thuốc VK giải thích ntn? @ Liên hệ thực tế: Trong trồng trọt, vì người ta phải thay đổi thuốc trừ sâu theo chu kỳ định mà không dùng lâu thứ thuốc? HĐ3: Tìm hiểu hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi GV y/c HS đọc ví dụ sgk, Lop12.net Khái niệm : Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả sống sót và sinh sản chúng Đặc điểm quần thể thích nghi : - Hoàn thiện khả thích nghi các sinh vật quần thể từ hệ này sang hệ khác - Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi quần thể từ hệ này sang hệ khác II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi: Ví dụ: Hình dạng và màu sắc tự vệ sâu bọ: - Các gen quy định đặc điểm hìnhdạng, màu sắc tự vệ… sâu bọ xuất ngẫu nhiên vài cá thể kết đột biến và biến dị tổ hợp - Nếu các tính trạng các alen này quy định có lợi cho loài sâu bọ trước môi trường thì số lượng cá thể quần thể tăng nhanh qua các hệ nhờ quá trình sinh sản Sự tăng cường sức đề kháng VK: + VD: Khi pênixilin sử dụng lần đầu tiên trên giới, nó có hiệu lực mạnh việc tiêu diệt các VK tụ cầu vàng gây bệnh cho người ít năm sau hiệu lực này giảm nhanh + Giải thích:… III Sự hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi: - Các đặc điểm thích nghi mang tính tương đối vì môi trường này thì nó có thể là thích nghi môi trường khác lại có thể không thích nghi - Vì không thể có sinh vật nào (5) và cho biết: có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều (?) Khả thích nghi sinh môi trường khác Ví dụ: sgk vật với môi trường nào? (?) Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều môi trường khác không? Củng cố: Sinh vật có thể thích nghi với môi trường nào? Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏI SGK - Chuẩn bị trước bài “Loài” Kí duyệt tổ chuyên môn Lop12.net (6) Tiết 32: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (TT) I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Giải thích quá trình hình thành loài đường lai xa kèm đa bội hoá - Giải thích cách li tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài Kĩ - Rèn luyện khả thu thập số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu quá trình hình thành loài Học sinh Sưu tầm các TLTK tiến hóa III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12D 12E 12G Kiểm tra bài cũ: Vai trò cách li địa lí quá trình hình thành loài ? Bài mới: Thời Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học gian I HĐ1: Tìm hiểu quá trình hình II Hình thành loài cùng khu vực địa lí Hình thành loài cách li tập tính và thành loài cùng khu vực địa lí cách li sinh thái a Hình thành loài cách li tập tính Học sinh nghiên cứu SGK và cho - Thí nghiệm: loài cá khác màu sắc quá trình hình thành loài hồ châu Phi không giao phối với cách li tập tính diễn nuôi cùng bể có ánh Lop12.net (7) nào? sáng đơn sắc thì lại giao phối với - Giải thích: Sự giao phối có lựa chọn tạo nên quần thể cách li tập tính giao phối với quần thể gốc - Kết luận:Cách li tập tính có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài VD minh hoạ SGK Học sinh nghiên cứu SGK và cho quá trình hình thành loài cách li sinh thái diễn nào? Giáo viên lấy vd minh họa HĐ2: Tìm hiểu quá trình hình thành loài đường lai xa kèm đa bội hoá *Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: (?) Giải thích lai khác loài thường dẫn đến hiệ tượng bất thụ? * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét : * GV yêu cầu HS n/cứu thông tin SGK* HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - Cách khắc phục tượng bất thụ thể lai xa? *Nghiên cứu SGK trả lời lệnh Lop12.net b Hình thành loài cách li sinh thái - Nếu quần thể cùng loài sồng khu vực đị lí ổ sinh thái khác thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài - Giải thích: Các cá thể sống cùng sinh cảnh thường giao phối với và ít giao phối với các cá thể thuộc ổ sinh thái khác - Ví dụ : SGK Hình thành loài nhờ chế lai xa và đa bội hoá - Thí nghiệm: Lúa mì x Lúa mì hoang dại AA (2n=14) ↓ BB (2n=14) Con lai có hệ gen AB với 2n=14 bất thụ Lúa mì hoang dại x ↓ Đa bội DD ↓ Loài lúa mì 2n=14 Hệ gen AABB, 4n= 28 Con lai có hệ gen ABD với 3n=21 ↓ Đa bội Lúa mì AABBDD với 6n=42 - Kết luận + Con lai khác loài thường bất thụ + Lai xa kèm đa bội hoá góp phần hình thành nên loài cùng khu vực địa lí vì sai khác NST đã nhanh chóng dẫn đến cách li sinh sản (8) Củng cố: Làm bài tập SGK Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “Tiến hoá lớn” Kí duyệt tổ chuyên môn Tiết 33: TIẾN HOÁ LỚN I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Giải thích khái niệm và quá trình quá trình hình thành học thuyết tiến hoỏ lớn làm sáng tỏ các vấn đề sinh giới - Tr×nh bµy sè nghiªn cøu thùc nghiÖm vÒ tiÕn ho¸ lín Kĩ - Rèn luyện khả thu thập số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu quá trình tiÕn ho¸ lín Học sinh Sưu tầm các TLTK tiến hóa III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12D 12E 12G Kiểm tra bài cũ: Vai trò lai xa kèm đa bội hoá quá trình hình thành loài ? Bài mới: Thời Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học gian Lop12.net (9) HĐ1: Tìm hiểu t iến hoá lớn Học sinh nghiên cứu SGK và cho quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài diễn nào? VD minh hoạ SGK Học sinh nghiên cứu SGK và cho biết chiều hướng tiến hoá sinh giíi? Giáo viên lấy vd minh họa thùc tÕ HĐ2: Tìm hiểu quá trình nghiên cứu thực nghiệm tiến hoá lớn * Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: (?) Giải thích thể đơn lại có su hướng tiến hoá thành thể đa bào * GV yêu cầu HS n/cứu thông tin SGK * HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - Tại nghiên cứu tinh tinh mà Lop12.net I TI ẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN Đ Ề PHÂN LOẠI TH Ế GIỚI SỐNG - Những nghiên cứu tiến hoá lớn nghiên cứu hoá thạch giúp tìm hiểu hình thành các loài các nhóm loài két hợp nghiên cứu phân loại sinh giới thành các đơn vị phân loại loài, chi, họ, bộ……… - Cây phát sinh chủng loại là sơ đồ dạng cây mô tả mối quan hệ họ hàng các loài sinh vật - Các nhóm loài khác có thể phân loại thành các nhóm phân loại trên loài như: chi, họ, bộ… - Chiều hướng tiến hoá sinh giới: + Các loài sinh vật tiến hoá từ tổ tiên chung theo kiểu phân nhánh tạo nên giới sinh vật đa dạng phong phú tích luỹ dần các đặc điểm thích nghi quá trình hình thành loài + Các nhóm sinh vật tiến hoá theo kiểu tăng dần mức độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức thể thích nghi với điều kiện môi trường * Tóm lại: Quá trình tiến sinh giới là quá trình thích nghi với môi trường sống II MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN - Các nhà khảo cổ học đã và cố gắng tiến hành nhiều thí nghiệm tìm hiểu quá trình hình thành loài cách thức hoàn cảnh làm xuất các đặc tính - Thí nghiệm Boax hình thành các thể đa bào, thí nghiệm hình thành các nhóm phân loại trên loài… - Sự giống và khác người và tinh tinh làm sáng tỏ mối quan hệ họ hàng các (10) không nghiên cứu nhiều trên người? loài Củng cố: Làm bài tập SGK Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “Nguån gèc sù sèng” Kí duyệt tổ chuyên môn CH ƯƠNG II : S Ự PH ÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TR ÊN TR ÁI Đ ẤT Tiết 34: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Ngµy so¹n : I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Học sinh tr×nh bµy ®îc thÝ nghiÖm cña Milo chøng minh sù h×nh thµnh c¸c hợp chất đơn giản đầu tiên trên trái đất - Giải thích thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo các đại phân tử hữu từ đơn phân - Giải thích chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã đã hình thành - Gi¶i thÝch ®îc sù h×nh thµnh c¸c tÕ bµo nguyªn thuû ®Çu tiªn Kĩ - Rèn luyện khả thu thập số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu quá trình hình thành tÕ bµo nguyªn thuû ®Çu tiªn Học sinh Lop12.net (11) Sưu tầm các TLTK cã liªn quan III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp 12C 12D 12E 12G Tiết Sĩ số Kiểm tra bài cũ: Chiều hướng tiến hoá sinh giới theo học thuyết tiến hoá lớn? Bài mới: Thời Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học gian I TiÕn ho¸ ho¸ häc HĐ1: Tìm hiểu quá trình tiÕn Qóa tr×nh h×nh thµnh c¸c chÊt h÷u c¬ ho¸ ho¸ häc đơn giản từ các chất vô Học sinh nghiên cứu SGK và cho - Gi¶ thuyÕt cña Oparin vµ Handan cho r»ng quỏ trỡnh hỡnh thành các chất hữu các hợp chất hữu đơn giản đầu tiên tên trái đất có thể xuất đường tổng hợp đơn giản từ các chất vô ho¸ häc tõ c¸c chÊt v« c¬ nhê nguån n¨ng diễn nào? lượng là sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa… - ThÝ nghiÖm cña Milo vµ Uray kiÓm chøng TN minh hoạ SGK giả thuyết trên và đã thu số chất hữu đơn giản đó có các aa - C¸c nhµ khoa häc sau lµm thÝ nghiÖm kh¸c đã thu các hợp chất hữu khác Học sinh nghiờn cứu SGK và cho Quá trình trùng phân tạo nên các đại ph©n tö h÷u c¬ quá tr×nh trïng ph©n t¹o nªn c¸c đại phân tử hữu diễn - Năm 1950 Fox và cộng đã tiến hành đun nóng hỗn hợp các aa khô nhiệt độ 150-180 nào? 0C và đã tạo các chuỗi peptit ngắn gọi là Pr nhiÖt Giáo viên minh họa qu¸ tr×nh - Sự sống đầu tiên trên trái đất đựơc hình h×nh thµnh sù sèng ®Çu tiªn trªn thành đường hoá học theo các bước: trái đất đường hoá học + Hình thành các đơn phân hữu từ các chất v« c¬ + Trùng phân các đơn phân thành các đại ph©n tö + Tương tác các đại phân tử hình thành các tế bào sơ khai với các chế nhân đôi, *Nghiên cứu SGK trả lời lệnh Lop12.net (12) phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng vµ sinh s¶n II TiÕn ho¸ tiÒn sinh häc - Nh÷ng giät nhá h÷u c¬ chøa c¸c chÊt h÷u có màng bao bọc và chịu tác động * Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các CLTN t¹o c¸c tÕ bµo s¬ khai - C¸c giät Coaxecva ®îc c¸c nhµ khoa häc câu hỏi sau: (?) Giải thớch quá trình hình thành tạo có đặc tính sơ khai sống có khả tăng kích thước và c¸c loµi sinh vËt hiÖn * Đại diện nhúm bỏo cỏo – cỏc trì cấu trúc tương đối ổn định dung dịch - Qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ sinh häc ®îc tiÕp diÔn nhóm khác nhận xét nhê c¸c nh©n tè tiÕn ho¸ t¹o c¸c loµi sinh vËt nh hiÖn HĐ2: Tìm hiểu quá trình tiÕn ho¸ tiÒn sinh häc Củng cố: Làm bài tập SGK Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “Sự phát triển sinh giới qua các đại địa chất” Kí duyệt tổ chuyên môn Tiết 35: Sự phát triển sinh giới qua các đại địa chất Ngµy so¹n : I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Học sinh tr×nh bµy ®îc ho¸ th¹ch vµ vai trß cña c¸c b»ng chøng ho¸ th¹ch sù nghiªn cøu cña tiÕn ho¸ - Giải thích biến đổi địa chất luôn gắn chặt với phát triển cña sinh giíi - Giải thích các nạn đại tuyệt chủng và ảnh hưởng chúng tiến ho¸ cña sinh giíi Kĩ Lop12.net (13) - Rèn luyện khả thu thập số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu ho¸ th¹ch Học sinh Sưu tầm các TLTK cã liªn quan III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12C 12D 12E 12G Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm quá trình tiến hoá hoá học Bài mới: Thời Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học gian I Ho¸ th¹ch vµ vai trß cña c¸c ho¸ th¹ch nghiªn cøu lÞch sö ph¸t triÓn cña HĐ1: Tìm hiÓu vÒ Ho¸ th¹ch vµ vai trß cña c¸c ho¸ th¹ch sinh giíi nghiªn cøu lÞch sö ph¸t triÓn cña 1.Ho¸ th¹ch lµ g× sinh giíi Là di tích các sinh vật để lại các Học sinh nghiờn cứu SGK và cho lớp đất đácủa vỏ trái đất dạng các biÕt ho¸ th¹ch lµ g× ? xương dấu vết trên đá xác sinh vật ®îc b¶o qu¶n gÇn nh nguyªn vÑn c¸c líp hæ ph¸ch hoÆc b¨ng VD minh hoạ SGK 2Vai trß cña c¸c ho¸ th¹ch nghiªn Học sinh nghiên cứu SGK và cho cøu lÞch sö ph¸t triÓn cña sinh giíi : - Ho¸ th¹ch cung cÊp nh÷ng b»ng chøng trùc biÕt Vai trß cña c¸c ho¸ th¹ch nghiªn cøu lÞch sö ph¸t triÓn tiÕp vÒ lÞch sö ph¸t triÓn cña sinh giíi - Tuổi các hoá thạch xác định nhờ cña sinh giíi : phân tích các đồng vị phóng xạ có hoá th¹ch Giáo viên minh họa VD SGK? HĐ2: Tìm hiểu LÞch sö ph¸t Lop12.net II LÞch sö ph¸t triÓn cña sinh giíi qua c¸c đại địa chất: (14) triển sinh giới qua các đại địa chất: * Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: (?) Giải thớch tượng trôi dạt lục địa? (?) trình bày biến đổi sinh vật các đại địa chất? 1.Hiện tượng trôi dạt lục địa: - Hiện tượng di chuyển các lục địachia thành vùng riêng biệt gọi là tượng trôi dạt lục địa - Trôi dạt lục địa dẫn đến làm thay đổi khí hậu trái đất có thể dẫn đến đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thêi ®iÓm bïng næph¸t sinh c¸c loµi míi * Đại diện nhóm báo cáo – các Sinh vật các đại địa chất: nhóm khác nhận xét - Trái đất liên tục biến đổi quá trình h×nh thµnh vµ tån t¹i cña nã lµm cho bé mÆt sinh giới liên tục biến đổi theo - Các nhà địa chất học chia lịch sử trái đất thành các đại, kỷ.(minh hoạ bảng 33) Củng cố: Làm bài tập SGK Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “Sự phát sinh loài người’’ Kí duyệt tổ chuyên môn Lop12.net (15) PHẦN VII : SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Tiết 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Ngµy so¹n : I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Học sinh tr×nh bµy ®îc khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái - Phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh đến đời sống sinh vật Kĩ - Rèn luyện khả thu thập số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu môi trường và các nhân tố sinh thái Học sinh Sưu tầm các TLTK cã liªn quan III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12C 12D 12E 12G Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Thời Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học gian I Môi trường sống và các nhân tố sinh HĐ1: Tìm hiÓu vÒ Môi trường thái sống và các nhân tố sinh thái - Môi trường sống bao gồm tất các nhân Học sinh nghiên cứu SGK và cho tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp biÕt môi trường, nhân tố sinh thái gián tiếp tới sinh vật là gi ? - Các loại môi trường chủ yếu :Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật VD minh hoạ SGK - Nhân tố sinh thái là tất các nhân tố môi Lop12.net (16) Học sinh nghiên cứu SGK và cho trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp biÕt có loại môi trường và tới đời sống sinh vật - Chia nhân tố sinh thái làm nhóm : Nhân nhân tố sinh thái nào? tố vô sinh và nhân tố hữu sinh Giáo viên minh họa VD SGK? II Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái 1.Giới hạn sinh thái - Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định HĐ2: Tìm hiểu giới hạn sinh nhân tố sinh thái mà khoảng đó thái và ổ sinh thái * Hoạt động nhóm nhỏ và quan sát sinh vật có thể tồn và phát tiển ổn định hình 35.1, 35.2, trả lời các câu hỏi theo thời gian - Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sau: (?) Giải thích ý nghĩa giới hạn sinh thái mức độ phù hợp đẩm bảo cho sinh vạt thực các chức sống tốt sinh thái? - Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố (?) Tr×nh bµy sù khác sinh thái gây ức chế cho sinh vật giới hạn sinh thái và ổ sinh thái? Ổ sinh thái * Đại diện nhóm báo cáo – các - Ổ sinh thái là giới hạn sinh thái nhân nhóm khác nhận xét tố sinh thái loài nhân tố sinh thái đó * Giáo viên nhận xét và rút kết - Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà luận đó tất các nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn và phất triển III Sự thích nghi sinh vật với môi HĐ3: Tìm hiểu thích nghi trường sinh vật với môi trường Thích nghi sinh vật với ánh sáng Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh - Thực vật thích nghi khác với điều thảo luận và trả lời: kiện chiếu sáng môi trường (?) Sinh vật thích nghi với ánh - Chia thực vật thành nhóm cây: Cây ưa sáng nào? sang và cây ưa bóng (?) Từ quy tác Anlen và Becman - Động vật có quan chuyên tiếp nhận ánh ta rút kết luận gì? sang, chia ĐV thành nhóm: Nhóm ưa hoạt * Đại diện nhóm báo cáo – các động ban ngày và nhóm ưa hoạt động ban nhóm khác nhận xét đêm * Giáo viên nhận xét và rút kết Thích nghi sinh vật với nhiệt độ luận - Quy tắc Becman: ĐV nhiệt sống vùng ôn đới thì kích thước thể lớn so với ĐV cùng loài sống vùng nhiệt đới - Quy tắc Anlen: ĐV nhiệt sống vùng ôn đới thì có tai đuôi, chi nhỏ so với ĐV cùng loài sống vùng nhiệt đới Lop12.net (17) Củng cố: Làm bài tập SGK Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “Quần thể sinh vật và :” Kí duyệt tổ chuyên môn Lop12.net (18) Tiết 39: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Ngµy so¹n : I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Học sinh tr×nh bµy ®îc khái niệm quần thể sinh vật và ví dụ minh họa - Phân tích nguyên nhân ý nghĩa các mối quan hệ cạnh tranh và hỗ trợ quần xã Kĩ - Rèn luyện khả phân tích so sánh và thu thập số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu quần thể Học sinh Sưu tầm các TLTK cã liªn quan III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12C 12D 12E 12G Kiểm tra bài cũ: Trình bày ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên thể sinh vật ? A Củng cố: - Đọc mục Em có biết - Làm bài tập SGK Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “Các đặc trưng quần thể sinh vật” Kí duyệt tổ chuyên môn Lop12.net (19) Tiết 40 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Ngµy so¹n : I - Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Học sinh tr×nh bµy ®îc các đặc trưng cấu trúc dân số quần thể sinh vật và ví dụ minh họa - Phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu các đặc trưng quần thể sinh vật đời sống sản xuất Kĩ - Rèn luyện khả phân tích so sánh và thu thập số tài liệu tham khảo 3.Thái độ Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II- Phương tiện 1.Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu các đặc trưng quần thể Học sinh Sưu tầm các TLTK cã liªn quan III- Tiến trình bài giảng: Ổn định tổ chức Thứ Ngày Lớp Tiết Sĩ số 12C 12D 12E 12G Kiểm tra bài cũ: Trình bày các mối quan hệ quần thể sinh vật? Bài mới: Thời Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học gian I Tỉ lệ giới tính HĐ1: Tìm hiÓu vÒ tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng cá thể Học sinh nghiên cứu SGK và cho đực và số lượng cá thể cái biÕt tỉ lệ giới tính là gì? - Tỉ lệ giới tính xấp xỉ 1/1 Trả lời lệnh SGK - Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố VD minh hoạ SGK như: Môi trường, sinh sản, sinh lí và tập tính - Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể Lop12.net (20) HĐ2: Tìm hiểu nhóm tuổi * Hoạt động nhóm nhỏ và quan sát hình 37 trả lời lệnh sgk Hoàn thành lệnh SGK * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét điều kiện môi trường thay đổi II Nhóm tuổi - Phân chia cấu trúc tuổi thành: Tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể - Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng thành phần nhóm tuổi thay đổi tùy thuộc vào loài và điều kiện môi trường - Nghiên cứu nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hệu III Sự phân bố cá thể quần thể - Sự phân bố cá thể quần thể có ảnh hưởng tới khả khai thác nguồn sống khu vực phân bố - Có kiểu phân bố cá thể quần thể + Phân bố theo nhóm hỗ trợ lẫn qua hiệu nhóm + Phân bố đồng góp phần làm giảm mức độ cạnh tranh gay gắt các cá thể + Phân bố ngẫu nhiên tận dụng nguồn sống tiềm tang môi trường HĐ3: Tìm hiểu phân bố cá thể quần thể * Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh thảo luận và trả lời: (?) Sự phân bố cá thể quần thể chia thành kiểu nào? (?) Từ đó rút ý nghĩa phân bố cá thể? * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét * Giáo viên nhận xét và rút kết luận HĐ4: Tìm hiểu mật độ cá thể IV Mật độ cá thể quần thể - Mật độ cá thể quần thể là số lượng cá quần thể * Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh thể trên đợn vị diện tích hay thể tích thảo luận và trả lời: quần thể (?) Mật độ cá thể là gì? - Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ (?) Mật độ cá thể có ảnh hưởng sử dụng nguồn sống môi trường, sinh nào đến quần thể? sản và tử vong cá thể * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét * Giáo viên nhận xét và rút KL Củng cố: - Đọc mục tóm tắt - Làm bài tập SGK Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài “Các đặc trưng quần thể sinh vật (tiếp theo)” Kí duyệt tổ chuyên môn Lop12.net (21)