THIẾT BỊ DẠY HỌC Ảnh, sơ đồ, hình vẽ, hoặc bản đồ kèm thiết bị chiếu về sự phụ thuộc dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi khuẩn đất như hình 6.1 SGK, về những quá trình chuyển hóa nit[r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 11 Năm học: 2009-2010 Số tiết theo khung: - Học kỳ I: - tiết x 16 tuần = 32 tiết - Học kỳ II:- tiết x 16 tuần = 16 tiết Số tiết tăng thêm: - Không Tuần Tiết Tiết sở Tên bài Số tiết quy định quy tăng định PHẦN 4: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT 1 Sự hấp thu nước và muối khoáng rễ 2 Vận chuyển các chất cây 3 Thoát nước 4 Vai trò các nguyên tố khoáng 5 Dinh dưỡng nitơ thực vật 6 Dinh dưỡng nitơ thực vật(tt) Thực hành: thí nghiệm thoát nước và thi nghiệm 7 vai trò phân bón 8 Quang hợp thực vật 9 Quang hợp nhóm thực vật C3 10 10 Quang hợp nhóm thực vật C4 và CAM Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quan 11 11 hợp 12 12 Quang hợp và suất cây trồng 13 13 Hô hấp thực vật Thực hành Phát diệp lục và carotenoit - Thực 14 14 hành thí nghiệm phát hô hấp thực vât B-CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 15 15 Tiêu hoá động vật 16 16 Tiêu hoá động vật(tt) 17 17 Hô hấp động vật 18 18 Tuần hoàn máu 19 19 Tuần hoàn máu (tt) 10 20 20 Cân nội môi 21 21 Thực hành đo số tiêu sinh lý 11 22 22 Ôn tập chương I 12 23 23 Kiếm tra tiết CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 12 24 24 Hướng động 13 25 25 Ứng động Lop12.net (2) 26 26 Thực hành hướng động B-CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 27 27 Cảm ứng động vật 14 28 28 Điện nghỉ 29 29 Điện hoạt động và lan truyền xung thần kinh 15 30 30 Truyền qua xinap 31 31 Tập tính động vật 16 32 32 Kiếm tra học kì I CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A-SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT 17 33 33 Sinh trưởng thực vật 18 34 34 Hoocmôn thực vật 19 35 35 Phát triển thực vật có hoa 20 36 36 Sinh trưởng và phát triển động vật Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát 21 37 37 triển DV Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và phát triển 22 38 38 DV(tt) 23 39 39 Kiểm tra tiết 24 40 40 Sinh sản vô tính thực vật 25 41 41 Sinh sản hữu tính thực vật 26 42 42 Sinh sản vô tính động vật 27 43 43 Sinh sản hữu tính động vật 28 44 44 Cơ chế điều hoà sinh sản Điều khiển sinh sản DV và sinh đẻ có kế hoạch 29 45 45 người 30 46 46 Ôn tập chươg II,III,IV 31 47 47 Ôn tập chươg II,III,IV 32 48 48 Kiểm tra học kì II Tuần Tiết Chương I CHYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức Qua bài học sinh cần: - Trình bày đặc điểm hình thái hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức hấp thụ nước và muối khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước và các ion khoáng rể cây - Trình bày mối tương tác môi trường và rễ quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng Kĩ Rèn luyện số kĩ năng: - Khai thác kiến thức hình vẽ Lop12.net (3) - Tư logic - Hoạt động nhóm II TRỌNG TÂM BÀI - Cơ quan hấp thụ nước, chế và ảnh hưởng các tác nhân từ môi trường hấp thụ nước - Phân biệt đường xâm nhập nước và ion khoáng từ môi trường bên ngoài vào đến mạch dẫn trung tâm rễ III.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ cấu tạo ngoài rễ - Tranh vẽ long hút rễ - Tranh vẽ đường xâm nhập nước và các ion khoáng rễ - Phiếu học tập Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng Cơ chế hấp thụ Điều kiện xảy hấp thụ IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không có Bài a Mở bài: Tại cây phải hấp thụ nước và các ion khoáng? ( Học sinh trình bày vai trò nước và các ion khoáng tế bào) Cây hấp thụ nước và các ion khoáng cách nào? (cây hút nước và các ion khoáng qua miền long hút rễ, số cây thủy sinh hấp thụ toàn bề mặt rễ cây) → rễ là quan chính hấp thụ nước và các ion khoáng Vậy rễ có đặc điểm gì phù hợp với chức hấp thụ nước và các ion khoáng? b Bài Hoạt động GV và HS Nội dung GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ cấu I Rễ là quan hấp thụ nước tạo bên ngoài hệ rễ và long hút rễ Hình thái hệ rễ (hình 1.1 và hình 1.2 SGK) mô tả cấu Hệ rễ phân hóa thành các rễ chính tạo bên ngoài rễ cây trên cạn và rễ bên, trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh sinh trưởng - Đặc điểm cấu tạo nào rễ thích nghi Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ với chức hấp thụ nước và các ion - Rễ cây phát triển đâm sâu, lan tỏa khoáng? hướng đến nguồn nước đất, sinh Ví dụ: Cây lúa sau cấy tuần đã có hệ trưởng liên tục, hình thành nên số lượng rễ với tổng chiều dài gần 625 km và tổng lớn các lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc diện tích bề mặt xấp xỉ 285 m2 chủ yếu rễ và đất, giúp rễ cây hấp thụ tăng số lượng lông hút Ở họ lúa nhiều nước và các ion khoáng (Gramineae) số lượng lông hút cây có thể lên tới tỉ, cây lúa mì đen (Secale cereale) có 14 tỉ cái - Nhiều loài thực vật không có lông hút thì - Ở số thực vật trên cạn, hệ rễ không rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng có lông hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp Lop12.net (4) cách nào? Đây là câu hỏi khó học sinh có thể trả lời được: Đối với cây thủy sinh thì nước và các ion khoáng hấp thụ qua toàn bề mặt thể GV cung cấp thêm thông tin cho học sinh: Một số cây trên cạn, hệ rễ không có lông hút (ví dụ: thông, sồi…), nhờ có nấm rễ mà các cây đó không hấp thụ nước và các ion khoáng cách dễ dàng GV: Môi trường có ảnh hưởng gì đến phát triển lông hút? HS: Trong môi trường quá ưu truơng, quá axit hay thiếu oxi lông hút dễ gãy và biến Thực vật hút nước và các ion khoáng cách nào? GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh nghiên cứu mục trang và SGK để hoàn thành: - Các nhóm báo cáo kết thảo luận - GV xác hóa kiến thức cho cây hấp thụ nước và các ion khoáng cách dễ dàng, đây là phương thức chủ yếu Ngoài ra, tế bào rễ còn non, vách tế bào chưa bị suberin hóa tham gia hấp thụ nước và các ion khoáng Nấm rễ là dạng thích nghi tự nhiên II Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng rễ cây Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút Đáp án phiếu học tập: Chỉ tiêu so Hấp thụ nước sánh Thụ động (cơ chế thẩm thấu): Nước di chuyển từ môi trường nhược trương (thế nước cao) đất vào tế bào lông hút (và các tế bào biểu bì còn non khác) , nơi có dịch bào ưu trương (thế nước thấp hơn) Khi có chênh lệch nước đất(hoặc môi trường dinh dưỡng) và tế bào lông hút Do quá trình thoát nước lá hút nước tế bào lông hút nồng độ các chất tan rễ cao Hấp thụ ion khoáng Các ion khóang di chuyển vào tế bào rễ cách có chọn lọc theo chế: Chủ động và thụ động - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng từ đất môi trường dinnh dưỡng (nơi có nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nơi có nồng độ ion thấp hơn) - Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao di chuyển từ đất hoăc môi trường dinh dưỡng vào rễ ngược chiều gradien nồng độ Có tiêu tốn lượng Khi có chênh lệch nồng độ ion khoáng đất và tế bào lông hút (theo chế thụ động) có tiêu tốnnăng lượng ATP(theo chế chủ động) Lop12.net (5) Hoạt động GV và HS Sau hoàn thành phiếu học tập GV đặt câu hỏi: Điểm khác biệt chế hấp thụ nước và chế hấp thụ ion khoáng là gì? HS vào bảng so sánh để trả lời Nước và ion khoáng sau vào lông hút rễ vận chuyển nào? GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 (chưa có ghi chú) Con đường xâm nhập nước và các ion khoáng vào rễ, kiến thức đã học hãy điền các ghi chú cho phù hợp vào hình vẽ Sau học sinh hoàn thành phần ghi chú, giáo viên chính xác hóa yêu cầu học sinh cho biết: “Những đườngdi chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào rễ?” GV: Đai Caspari có vai trò gì? HS: Đai Caspari có vai trò điều chỉnh dòng vận chuyển các chất vào trung trụ GV yêu cầu học sinh thực lệnh III.1 SGK Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích ảnh hưởng môi trường quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng rễ cây GV: Hệ rễ cây có ảnh hưởng đến môi trường không? Nếu có thì ảnh hưởng nào? HS: Hệ rễ cây có tác dụng làm giảm ô nhiễm môi trường Ví dụ: rễ số loài thực vật thủy sinh (bèo tây, bèo cái…) có khả hấp thụ và tích lũy các ion kim lọai nặng; cây sậy (Phragmites communis) có khả hấp thụ và tích lũy với nồng độ cao các chất độc hại ammoniac, phenol… Ảnh hưởng dịch tiết rễ đến môi trường: Rễ cây giải phóng CO2 từ quá trình hô hấp, thải dịch tiết chứa các chất hữu cơ,… ảnh hưởng đến pH và hệ sinh vật vùng rễ làm thay đổi tính chất li-hóa đất Nội dung Dòng nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ Nước và ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường: Con đường thành tế bào-gian bào: Đi theo không gian các tế bào và không gian các bó sợi xenlulôzơ bên thành tế bào đến đai Caspari thì chuyển sang đường tế bào Con đường chất nguyên sinh- không bào: Xuyên qua tế bào chất tế bào III Ảnh hưởng các tác nhân môi trường quá trình hấp thụ nước và ion khoáng rễ cây Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) và lượng oxi môi trường (độ thoáng khí) các nhân tố này ảnh hưởng đến hình thành và phát triển lông hút đó ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng rễ cây Lop12.net (6) Củng cố: 3.1 Vì cây trên cạn bị ngập úng lâu cây bị chết? Đối với cây trên cạn, bị ngập úng rễ cây thiếu oxi Thừa oxi làm phá hại tiến trình hô hấp bình thường rễ, tích lũy các chất độc tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành lông hút Không có lông hút thì cây không hấp thụ nước, nước cây bị phá hủy và cây bị chết 3.2 Vì các loại cây trên cạn không sống nước ngập măn? Để sống trên đất ngập mặn tế bào cây có áp suất thẩm thấu cao (dịch bào phải ưu trương) so với môi trường đất ngập mặn nên không thể hấp thụ nước từ đất, cân nước cây bị phá vỡ và cây chết Dặn dò: Đọc phần tóm tắt và mục em có biết cuối bài Lop12.net (7) Tuần Tiết Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Sau học xong bài này, học sinh cần phải: - Mô tả các dòng vận chuyển vật chất cây bao gồm: - Con đường vận chuyển - Thành phần dịnh vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển Kĩ tư - Rèn luyện số kĩ - Khai thác kiến thức hình vẽ - Tư logic - Hoạt động nhóm II TRỌNG TÂM BÀI - Cấu tạo quan vận chuyển vật chất từ rễ lên lá - Mô tả quan vận chuyển sản phẩm đồng hóa quang hợp từ lá - Mô tả dòng vận chuyển ngang lưu thông dòng mạch gỗ và dòng mạch rây - Phân biệt cấu tạo, thành phần dịch vận chuyển và động lực đòng mạch gỗ với cấu tạo, thành phần dịch vận chuyển và động lực đòng mạch rây với cấu tạo III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh vẽ cấu trúc mạch gỗ, mạch rây Tranh vẽ các đường mạch gỗ cây, lưu thông mạch gỗ và mạch rây IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: chế hấp thụ nước và ion khoáng? Bài a Mở bài Giải thích sơ đồ sau: Nước Rễ Thân Lá Dạng Sau nước và các ion khoángdi chuyển vào mạch gỗ thì chúng đựơc vận chuyển than nào? b Bài Hoạt động GV và HS Nội dung GV: Trong cây có dòng vận chuyển vật chất nào? I Dòng mạch gỗ Cấu tạo (Học sinh đã học từ lớp 6) HS: Là quan vận Dòng mạch gỗ (dòng lên) vận chuyển nước và các ion chuyển ngược chiều khoáng từ đất vào đến mạch gỗ rễ tiếp tục dâng lên trọng lực Mạch gỗ theo mạch gỗ than để lan tỏa đến lá và phần gồm các tế bào chết là khác cây quản bào và mạch ống Dòng mạch rây (còn gọi là dòng xuống) vận chuyển các nối tạo chất hữu từ các tế bào quang hợp phiến lá chảy vào nên ống dài từ rễ lên lá giúp dòng cuống lá đến nơi cần sử dụng dự trữ GV: Quan sát hình vẽ 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6 SGK, phiếu học nước, ion khoáng và các chết hữu tập (có thể phân nhóm) Lop12.net (8) Học sinh báo cáo kết học tập nhóm GV: Chính xác hóa kiến thức GV: Quản bào và mạch ống có điểm nào giống và khác nhau? HS: Giống nhau: Quản bào và mạch ống là tế bào chết bắt đầu thực chức mạch dẫn Chúng không còn màng và các bào quan Chúng trở nên ống rỗng, có thành thứ cấp linhin hóa bền Trên thành có các lỗ bên là các vi miền, nơi không có thành thứ cấp, thành sơ cấp thì mỏng và lủng lỗ Các quản bào mạch ống xếp xít theo cách: lỗ bên bào này ghép xít vào lỗ bên quản bào khác nên cặp lỗ là đường vận chuyển ngang Khác nhau: Quản bào là tế bào dài, hình suốt xe Các quản bào xếp thành hàng thẳng đứng gối đầu lên Mạch ống ngắn hơn, rộng và có các thành hai đầu đục lỗ đầu tế bào Các mạch ống xếp đầu kế đầu tạo thành mạch ống dẫn dài rộng GV: Đặc điểm cấu tạo nào mạch gỗ phù hợp với chức năng? HS: Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng (tế bào chết) và thành tế bào mạch gỗ linhin hóa bền chịu áp suất nước GV: Tại có cây cao tới hang chục mét mà nước lên tới lá, được? HS: Nhờ phối hợp ba lực: Lực đẩy (áp suất rễ), lực hút thoát nước lá, lực lien kết các phân tử nước với và với thành tế bào mạch gỗ GV: Hãy giải thích tượng ứ giọt? HS: Ban đêm cây hút nước nhiều và nước chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ngoài Nhưng qua đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối không khí quá cao, bão hòa nước, nên không thể hình thành nước để thoát vào không khí ban ngày Do đó nước ứ qua mạch gỗ tận các đầu cuối lá mép lá nơi có thủy khổng và các phân tử nước có lực liên kết với tạo nên sức căng bề mặt hình thành nên giọt nước hình tròn treo đầu lá GV: Đặc điểm nào mạch rây phù hợp với chức vận chuyển các chất thuận chiều trọng lực? HS: Mạch rây gồm các tế bào sống và các tế bào kèm, tế bào kèm là nguồn cung cấp lượng cho việc vận chuyển số chất theo chế chủ động GV: Các chất vận chuyển mạch rây nhờ chế nào? tổng hợp rễ di chuyển bên Thành phần dịch mạch Chủ yếu là nước, các ion khoáng, các chất hữu (các axit amin, amit, vitamin, hoocmôn) tổng hợp rễ Động lực đẩy dòng mạch Là phối hợp ba lực: Lực đẩy (áp suất rễ), lực hút thoát nước lá, lực lien kết các phân tử nước với và với thành tế bào mạch gỗ II Dòng mạch rây Cấu tạo Là quan vận chuyển thuận chiều trọng lực Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ lá xuống rễ Thành phần dịch mạch Các sản phẩm đồng hóa lá, chủ yếu là: saccarôzơ, axit amin,… số ion khoáng sử dụng lại kali đến nơi sử dụng (đỉnh, cành, rễ) và đến nơi dự trữ (hạt, củ, quả) Động lực đẩy dòng mạch Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) và Lop12.net (9) HS: Chủ yếu nhờ chế chủ động, có tiêu tốn ATP quan nhận (rễ,…) GV: Sự khác cấu tạo mạch gỗ và mạch rây có ý nghĩa gì? HS: Mạch gỗ gồm tế bào chết tạo ống rỗng phù hợp với chức vận chuyển nước và chất khoáng từ gốc lên Mạch rây gồm các tế bào sống và các tế bào kèm phù hợp với chức vận chuyển các sản phẩm tổng hợp từ lá đến nơi sử dụng nơi dự trữ Củng cố 3.1 Có đường vận chuyển các chất cây? Có đường: Qua dòng mạch gỗ và dòng mạch rây 3.2 Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống đó có thể lên không? Tại sao? Vẫn có thể tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên Dặn dò: Đọc phần tóm tắt và mục em có biết cuối bài Tuần Tiết Bài THOÁT HƠI NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nêu vai trò quá trình thoát nước đời sống thực vật Mô tả cấu tạo lá thích nghi với chức thoát nước Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát nước Kỹ Làm thí nghiệm chứng minh tượng thoát nước lá Thái độ, hành vi: Giải thích sở khoa học vấn đề tưới nước hợp lý cho cây trồng II TRỌNG TÂM BÀI - Khái niệm thoát nước qua lá, vai trò thoát nước đối vơi đời sống cây - Cấu tạo thích nghi lá thóat nước đồng thời hạn chế nước khỏi thể - Cơ chế điều tiết độ đóng mở khí khổng III THIẾT BỊ DẠY HỌC Thiết bị quy định: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: cấu tạo mạch gỗ, mạch rây? Bài a Phần mở bài: Lop12.net (10) Có thể cho học sinh giải thích câu nói Macximôp Nhà Sinh lý thực vật người Nga: “Thoát nước là tai họa tất yếu cây” Tại thoát nước là “tai họa” và thoát nước lại là “tất yếu”? b Nội dung bài học: Mục đích và nội dung dạy học Hoạt động GV và HS I Vai trò quá trình thoát HS đọc mục I -1 SGK tìm hiểu ý nghĩa nước: thoát nước Vai trò quá trình thoát nước GV giải thích thêm: Thoát nước là đời sống cây: tai họa: 99% nước lấy vào từ đất phải thoát ngoài không khí qua lá - Tạo lực hút nước - Điều hòa nhiệt độ bề mặt thoát Thoát nước là cần thiết: là động nước trên lá quá trình vận chuyển nước, - Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí thoát nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá, thoát nước qua khí khổng thì vào lá thực chức quang hợp đồng thời với nước thì CO2 từ không khí vào lá qua khí khổng đến lục lạp, đảm bảo cho quá trình quang hợp diễn bình thường (đối với nhóm cây khô hạn, khó lấy nước từ đất, để tiết kiệm nước đến mức tối đa, nhóm cây này phải đóng khí khổng ban ngày và quá trình cố định CO2 phải tiến hành vào ban đêm) GV hỏi: Có đường thoát nước qua lá nào? Con đường thoát nước lá: GV cung cấp: Số lượng khí khổng trên bề a Con đường qua khí khổng: mặt lá lớn Mỗi mm2 lá có tới hàng - Vận tốc lớn trăm khí khổng và mặc dù diện tích - Được điều chỉnh việc đóng mở toàn khí khổng chiếm gần 1% diện khí khổng tích lá, lượng nước thoát qua khí b Con đường qua bề mặt lá qua khổng lớn gấp nhiều lần lượng nước cutin: thoát qua bề mặt lá (lớp cutin) -Vận tốc nhỏ HS: Đọc bảng SGK trả lời lệnh: - Không điều chỉnh Những số liệu nào bảng cho phép khẳng định số lượng khí khổng có vai trò quan trọng thoát nước II Thoát nước qua lá: lá cây? Cấu tạo lá thích nghi với chức Số liệu số lượng khí khổng/mm2 mặt thoát nước: trên và mặt với cường độ thoát - Có hai đường thoát nước qua nước cao loài cây lá: Con đường qua cutin vàa qua khí GV:Số liệu mặt trên lá cây đoạn nói khổng Trong đó thoát nước qua khí lên điều gì? Hãy cho lời giải thích HS: Mặt trên cây đoạn không có khí khổng đóng vai trò chủ đạo - Thoát nước qua mặt lá khổng có thoát có mạnh qua mặt trên lá khí thoát nước có thể xảy không qua khổng phân bố chủ yếu mặt đường khí khổng Bởi vì, nước có lá thể khuếch tán qua lớp biểu bì lá Lop12.net (11) Cơ chế điều tiết thoát nước qua khí khổng và qua cutin - Thoát nước chủ yếu qua khí khổng, đó điều tiết độ mở khí khổng là quan trọng - Thoát nước qua cutin điều tiết mức độ phát triển lớp cutin càng dày, thoát nước càng giảm và ngược lại nó chưa bị lớp cutin dày che phủ gọi là thoát nước qua cutin GV: Những cấu trúc nào tham gia điều tiết quá trình thoát nước lá? HS: Khí khổng và cutin GV: Trình bày chế điều tiết đóng mở khí khổng? HS: Độ mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước các tế bào khí khổng gọi là tế bào hạt đậu Khi no nước, vách mỏng tế bào khí khổng căng làm cho vách dày cong theo vách mỏng và lỗ khí mở Khi nước, vách mỏng hết căng và vách dày uốn thẳng ra, lỗ khí khép lại GV cho HS đọc mục II, trả lời: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thoát nước - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình thoát nước? - Nước, ánh sang, nhiệt độ, gió ảnh hưởng nào? III Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát nước - Nước: Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến thoát nước thông qua việc điều tiết độ mở khí khổng - Ánh sáng: Khí khổng mở cây chiếu sáng Độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa và khép lại lúc chiều tối Ban đêm lỗ khí hé mở - Nhiệt độ, gió, số ion khoáng… ảnh hưởng đến thoát nước Củng cố: Giáo viên cần nhấn mạnh mối liên quan chặt chẽ ba quá trình: Hấp thụ nước, vận chuyển nước, thoát nước thể thực vật và đây chính là kiến thức cốt lõi để phân biệt khác quá trình trao đổi nước tế bào và trao đổi nước thể Dặn dò: Đọc phần tóm tắt và mục em có biết cuối bài 10 Lop12.net (12) Tuần Tiết Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Sau học bài này học sinh phải có khả năng: - Nêu định nghĩa các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dinh dưỡng đại lượng và vi lượng - Mô tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dưỡng và nêu vai trò đặc trưng các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu - Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp thụ Kỹ - Hiểu ý nghĩa liều lượng phân bón hợp lý cây trồng, môi trường và sức khỏe người Thái độ, hành vi: Giải thích sở khoa học vấn đề tưới nước hợp lý cho cây trồng II TRỌNG TÂM BÀI - Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng III THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh vẽ bảng kèm máy chiếu qua đầu vai trò các nguyên tố dinh dưỡng khoáng các hình 4.1, 4.2, bảng SGK hay các nguồn tài liệu khác có nội dung tương tự Những trường có điều kiện có thể sử dụng băng hình màu Có nội dung nói vai trò các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thực vật và vai trò thực vật làm môi trường thông qua quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng khoáng IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Cơ chế điều tiết thoát nước qua khí khổng và qua cutin? Bài a Phần mở bài: Trong bài 1, chúng ta đã học hấp thụ các ion khoáng rễ và qua bài chúng ta đã biết các đường di chuyển các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các quan khác cây Trong bài này, các em hiểu cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng khoáng để làm gì Sử dụng hình 4.1 SGK để học sinh mô tả dấu hiệu hình thái cây thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng, từ đó dẫn đến bài Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu học sinh đọc hiểu mục I: Liệt kê I Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu tên các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là - Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành chu trình sống - Không thể thay bất kì nguyên Các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu tố nào khác thường phân thành nguyên tố đại - Phải trực tiếp tham gia vào quá lượng và nguyên tố vi lượng, tương ứng trình chuyển hóa vật chất thể với hàm lượng chúng mô thực - Nguyên tố đại lượng gồm C, H, O, 11 Lop12.net (13) vật N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lượng (chiếm ≤ Thực lệnh mục SGK 100mg/1kg chất khô cây) chủ yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni Thiếu nguyên tố nitơ là các nguyên tố nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu môi trường dinh dưỡng, cây lúa sinh trưởng kém (hình 4.1 SGK: chậu giữa), thiếu tất các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu (trồng nước) cây lúa sinh trưởng kém (hình 4.1 SGK: chậu bên phải) Trong mục này, cần lưu ý học sinh các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng, vi lượng và nguyên tố phát sinh hữu Hoạt động GV Phân tích bảng trang 22 SGK Có thể gợi ý học sinh chia nhóm: 1.N, P, K 2.Ca, Mg, S 3.Fe, Mn, Bo, Cl Dựa vào số liệu trên bảng hãy giải thích màu sắc lá trên hình 4.2 Hoạt động HS II Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng thể thực vật Kẻ bảng vào vở,ghi nhớ vai trò nguyên tố thể thực vật Màu vàng, (hoặc da cam, đỏ, tía) các lá trên hình 4.2 SGK là Mg nguyên tố tham gia vào cấu trúc phân tử diệp lục, đó cây bị thiếu nguyên tố này, lá cây màu lục và có các màu trên Hoạt động GV Kiểm tra lại kiến thức vi sinh lớp 10: Vi sinh vật phân giải cặn bã hữu nào? Tại thực tiễn sản xuất phải làm cỏ, sục bùn? Hoạt động HS III Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng cho cây Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.(SGK) 2: Phân bón cho cây trồng.(SGK) Củng cố: Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ các nguồn cung cấp nitơ cho cây, nêu vai trò phân bón Dặn dò: Đọc phần tóm tắt và mục em có biết cuối bài 12 Lop12.net (14) Tuần Tiết Bài 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu vai trò sinh lí nguyên tố nitơ - Trình bày các quá trình đồng hóa nitơ mô thực vật Kỹ Hiểu và vận dụng khái niệm nhu cầu dinh dưỡng Nitơ để tính nhu cầu phân bón cho thu hoạch định trước Thái độ, hành vi: Giáo dục ý thức vận dụng lý thuyết vào việc giải các vấn đề thực tiễn sản xuất II TRỌNG TÂM BÀI - Vai trò Nitơ và quá trình đồng hoá nitơ III THIẾT BỊ DẠY HỌC Thiết bị quy định: Phóng to hình 5.1 và 5.2 IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng thể thực vật? - Vì cần phải bon phân với liều lượng hợp lý tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng - Hãy liên hệ với thực tế, nêu số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các chất khoáng đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ cây Bài a Phần mở bài: Đặt câu hỏi vai trò Nitơ đời sống thực vật để học sinh thảo luận Đặt câu hỏi: hỗn hợp phân khoáng phổ biến sản xuất nông nghiệp là gì? Vậy vai trò Nitơ với thực vật nào? b Nội dung bài học: Hoạt động GV và HS Mục đích và nội dung dạy học HS đọc nội dung mục I, cho biết: I Vai trò sinh lý nguyên tố nitơ Các dạng ion nào cây hấp thụ được? - Cây hấp thụ nitơ chủ yếu dạng: nitơ Các dạng ion đó hình thành nitrat ( NO3 ) và nitơ amôn ( NH 4 ) nào? - Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối GV treo tranh có hình 5.1 Ion rễ cây hấp với sinh trưởng, phát triển cây thụ là gì? (Các dạng nitơ hình thành trồng và định suất và chất biến đổi từ nitơ phân tử khí lượng thu hoạch đường oxi hóa và khử, đó - Nitơ có thành phần hầu hết đường cố định nitơ khí nhờ vi các chất cây: protein, axit nucleic, sinh vật đóng vai trò quan trong) diệp lục, ATP,… GV: Vậy nitơ có vai trò gì? - Vai trò điều tiết: N là thành phần cấu Nitơ vừa có vai trò cấu trúc, vừa tham tạo protein – enzim, côenzim và gia các quá trình trao đổi chất và ATP → N tham gia điều tiết các quá lượng Nitơ có vai trò định đến toàn trình trao đổi chất thể thực vật quá trình sinh lý cây trồng thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp lượng và điều tiết trạng thái ngậm 13 Lop12.net (15) GV cho học sinh đọc mục II, đặt câu hỏi: So sánh dạng nitơ rễ cây hấp thụ từ đất và dạng nitơ tồn các hợp chất hữu cấu thành thể thực vật → hãy giả thiết phải có quá trình gì xảy cây GV: Quá trình khử trên thực đâu? HS: Thực mô rễ và mô lá nước các phân tử protein tế bào chất II Quá trình đồng hóa Nitơ thực vật Quá trình khử nitrat Đó là quá trình chuyển hóa NO3 thành NH3 theo sơ đồ: NO3 (nitrat) → NO2 (nitrit) → NH3 (amoniac) Quá trình đồng hóa NH3 mô thực vật - Amin hóa trực tiếp các axit xêtô (axit xêtô + NH3 → axit amin ) - Chuyển vị amin (axit amin + axit xêtô → axit xêtô + axit amin ) - Hình thành amit: liên kết phân tử NH3 vào axit amin đicacboxilic (axit amin đicacboxilic + NH3 → amit) - Giúp giải độc NH3 tốt Amit là nguồn dự trữ NH3 cho các quá trình tổng hợp axit amin thể thực vật cần thiết Ví dụ: Axit glutamic + NH3 → Glutamin GV: Đồng hóa NH3 có đường nào? HS:có đường liên kết NH3 vào các hợp chất hữu Ví dụ: axit – xêtôglutamic +NH3 → axit amin axit glutamic + axit piruvic → Alamin + axit –xêtôglutamic GV: NH3 tích lũy lại nhiều mô gây độc cho tế bào, cây sinh trưởng mạnh thì lại thiếu hụt Nh3 Vậy thể thực vật đã giải mâu thuẫn đó nào? HS: Liên kết NH3 vào axit amin đicacboxilic giúp khử độc cho tế bào amôniac tích lũy nhiều, dự trữ nhóm amin cần cho quá trình tổng hợp axit amin và protein thể có nhu cầu Củng cố: - Tại nói nitơ là nguyên tố không thể thiếu cây? -Phân tích quá trình đồng hóa nitơ thực vật Dặn dò: Đọc phần tóm tắt và mục em có biết cuối bài 14 Lop12.net (16) Tuần Tiết Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải có khả năng: - Nêu dạng nitơ cây hấp thụ từ đất và viết công thức chúng - Trình bày các đường cố định nitơ và vai trò quá trình cố định nitơ đường sinh học thực vật và ứng dụng thực tiễn nghành trồng trọt - Hiểu vai trò sinh lí nguyên tố nitơ - Trình bày các quá trình đồng hóa nitơ mô thực vật Kỹ Nêu mối liên hệ phân đạm hợp lý, suất cây trồng và môi trường Thái độ, hành vi: Nhận thức đất là nguồn chủ yếu cung cấp nitơ cho cây, vai trò phân bón với suất cây trồng II TRỌNG TÂM BÀI - Nguồn cung cấp nitơ cho cây III THIẾT BỊ DẠY HỌC Ảnh, sơ đồ, hình vẽ, đồ kèm thiết bị chiếu phụ thuộc dinh dưỡng cây vào hoạt động vi khuẩn đất hình 6.1 SGK, quá trình chuyển hóa nitơ xảy đất, các vi khuẩn có khả cố định nitơ sống tự tảo lục (khuẩn lam), nốt sần trên rễ cây họ Đậu, liều lượng phân đạm với suất cây trồng và môi trường IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng thể thực vật? - Vì cần phải bon phân với liều lượng hợp lý tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng - Hãy liên hệ với thực tế, nêu số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các chất khoáng đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ cây Bài a Phần mở bài: Qua bài học trước (bài 5) các em đã biết vai trò quan trọng nitơ dinh dưỡng thực vật, và đặt câu hỏi Vậy nguồn cung cấp nitơ cho cây là từ đâu? b Nội dung bài học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên lưu ý học sinh các dạng nitơ I Nguồn cung cấp nitơ cho cây chủ yếu trên Trái Đất: thạnh Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây và khí quyển, đặc biệt nhấn mạnh - dạng nitơ tồn đất: nitơ vô vai trò đất là nguồn chủ yếu cung các muối khoáng và nitơ hữu xác sinh vật cấp nitơ cho cây Sơ đồ quá trình amôn hóa: - Dạng nitơ cây hấp thụ là dạng Vi Sinh Vật NH và ion khoáng NH 4 và NO3 , các dạng nitơ Nitơ hữu sinh vật quá trình nitrat hóa NH 4 Nitrosomonas NO2 khác cây không hấp thụ Nitrobacter - Quá trình chuyển hóa nitơ xác NO3 Hậu xấu quá trình phản ứng nitrat sinh vật thành nitơ dạng ion khoáng vì 15 Lop12.net (17) hóa (nitrat Vi Sinh Vật nitơ phân tử (N2)) gây nitơ dinh dưỡng thực vật đó phải hiểu các yếu tố thuận lợi cho quá trình đó (môi trường yếu khí, pH thấp) để có biện pháp ngăn chặn không cho nó xảy Cho học sinh trả lời theo lệnh thuộc mục I.2 (hình 6.1 SGK) Giáo viên cần hướng chú ý học sinh vào đường sinh học cố định nitơ Vai trò định enzim nitrôgenaza quá trình cố định nitơ phân tử cây hấp thụ nitơ dạng NH 4 và NO3 Quá trình cố định nitơ phân tử Vai trò to lớn các nhóm vi sinh vật cố định nitơ phân tử việc bù đắp lại lượng nitơ đất bị năm Phân biệt đường cố định nitơ phân tử thành dạng nitơ liên kết (con đường hóa học và đường sinh học) và các điều kiệ cần thiết cho đường đó xảy II Phân bón với suất cây trồng và người - Cơ sở sinh lý biện pháp bón phân vào đất và bón lên lá là dựa vào khả rễ và lá hấp thụ các ion khoáng - Tầm quan trọng việc bón phân (phân bón nói chung, đặc biệt là các loại phân chứa nitơ) hợp lý, nghĩa là bón theo nhu cầu cây loại nguyên tố dinh dưỡng theo pha sinh trưởng và phát triển thể thực vật, theo đăc điểm đất và thời tiết thời vụ Lưu ý học sinh hâu nghiêm trọng việc bón phân không hợp lý đến nông phẩm và môi trường: Nếu bón dư thừa gây ô nhiễm nông phẩm và gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, có hại cho đời sống người và động vật Kiến thức này phải gắn liền với thực tiễn sử dụng phân bón Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu tình hình thực tế sử dụng phân bón gia đình mình (đối với học sinh các gia đình nông nghiệp), địa phương Sưu tập các băng hình hay các ảnh trên vô tuyến hay từ sách báo nạn ô nhiễm làm cho động vật (ví dụ cá….) bị chết hoá chất, đó có dư lượng phân bón, tài liệu dư lượng nitrat gây ung thư… Củng cố: - Quá trinh cố đinh nitơ Dặn dò: Đọc phần tóm tắt và mục em có biết cuối bài 16 Lop12.net (18) Tuần Bài Tiết THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ PHÂN BÓN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này học sinh có khả năng: - Sử dụng giấy coban clorua để phát tốc độ thoát nước khác hai mặt lá - Giải thích vai trò điều tiết tốc độ thoát nước khí khổng (so với thoát nước qua cutin) nào? Biết bố trí thí nghiệm vai trò phân bón NPK cây trồng III CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ NỘI DUNG Chuẩn bị HS Cần xác định rõ mục tiêu bài thực hành và cách tiến hành thí nghiệm để nêu bật mục tiêu bài Một em học sinh làm powerpoint các bước thực thí nghiệm Ôn lại bài: “Sự thoát nước lá” và vai trò các nguyên tố thiết yếu Ở thí nghiệm 2, HS phải chuẩn bị phần này trước tuần Ngâm hạt thóc cho nẩy mầm từ 2-3 ngày Số lượng hạt khoảng 60-100 hạt/nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị chậu nhựa, đường kính khoảng 10-20 cm (một bạn lớp có thể mua dùm cho các nhóm để có đồng hình dáng, màu sắc cho đẹp) và chai nhựa đựng nước khoáng đã dung có dung tích 0,5 lít (hoặc 1,0 lít) xốp tròn có kích thước nhỏ lòng chậu nhựa/nhóm (có thể mua chung cho lớp) Các xốp phải khoan lỗ đường kính nan hoa xe đạp, lỗ cách lỗ khoảng 5-10mm (dung nan hoa xe đạp nung nóng để đục lỗ), xốp đục khoảng 30 lỗ thước nhựa có chia độ đến mm/nhóm Lớp phó học tập hướng dẫn cách pha dung dịch NPK: thực trước 10 ngày Mỗi nhóm pha chai phân NPK có nồng độ g/l sau: cân 0,5g phân bón (hoặc 1g) đổ vào chai đựng nước khoáng cũ Dùng ống đong để đong đủ lượng nước cần thiết: 0,5 lít (hoặc lít) và đổ vào chai Dùng đũa thủy tinh khuấy phân hòa tan hết Sau nhóm pha xong dung dịch, em lớp phó tiếp tục hướng dẫn các nhóm rót dung dịch phân vào chậu thí nghiệm và rót nước vào chậu đối chứng, sau đó đặt xốp lên Chọn các hạt đã nẩy mầm (tương đương nhau) đặt vào các lỗ trên xốp, lỗ là hạt Cần đặt cho rễ mầm hướng xuống dung dịch dinh dưỡng có chậu Đặt vườn trường, chăm sóc sau cho các chậu nhận ánh sáng đầy đủ Mỗi ngày đo chiều cao cây hai chậu Chuẩn bị GV Chuẩn bị phiếu thực hành cho các nhóm Hỗ trợ cô phụ trách phòng thí nghiệm chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất cần dung cho thí nghiệm a Thí nghiệm 1: Bộ dụng cụ làm thí nghiệm bao gồm: miếng giấy tẩm coban clorua 5,0% xếp vào bao nilon gói kín lại (có bịch hút ẩm bên trong), miếng lam kính, cặp gỗ và đồng hồ bấm giây Các chậu cây có sẵn vườn trường: dâm bụt, mai chiếu thủy, mai… b Thí nghiệm (chuẩn bị trước 10 ngày): 17 Lop12.net (19) Dụng cụ: Mỗi nhóm ống đong có dung tích 100ml nhựa thủy tinh, tốt là loại có mỏ Đũa thủy tinh có chiều dài dài chai dung thí nghiệm Cân Dung dịch dinh dưỡng NPK: Phân bón NPK, nước cất IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS - Ổn định vị trí cho nhóm -Một em học sinh điều khiển lớp (có thể lớp trưởng, lớp phó cán môn) nhắc lại mục tiêu cần đạt bài thực hành và sở khoa hcọ việc sử dụng giấy conban clorua thí - GV quan sát và chỉnh sửa các thao tác ngiệm - Mời bạn bất kì lên thực thao tác cho đúng kĩ cho lớp cùng xem, vừa làm vừa trình bày - Các nhóm khác có thể chỉnh sửa - GV trình chiếu đọan phim các giai bổ sung - Các nhóm phân công cụ thể vai trò đoạn chuẩn bị HS thí nghiệm người nhóm - Một em HS trình chiếu các bước lên màn hình để các bạn dễ theo dõi, lớp trưởng nhắc lại các bước làm và phát cho các nhóm trưởng dụng cụ làm thí nghiệm và lưu ý các bạn thực thao tác phải nhanh và gọn để thu kết Cho HS di chuyển xuống vườn trường chính xác Lớp trưởng tiếp tục xác định mục tiêu cần đạt thí nghiệm Lớp trưởng (hoặc phụ tá) hướng dẫn các bạn đo kết và ghi kết vào phiếu thực hành - Cho nhóm ghi kết thu lên - Các nhóm tự chọn cho mình loại bảng (ở thí nghiệm) và yêu cầu HS cây vườn trường và tiến hành thí nhận xét cho kết luận nghiệm Một em nhóm bấm giây GV đặt số câu hỏi gợi ý để hướng các đồng hồ để xác định thời gian giấy tẩm em vào mục tiêu chính: chuyển từ xanh sang hồng mặt lá - Vai trò điều tiết tốc độ thoát nước và diện tích chuyển sang hồng mặt lá khí khổng lá là chủ đạo so với thoát cùng thời gian nước qua cutin Đo chiều cao trung bình các cây - Đối với các cây có phân NPK: Sự sinh chậu thí nghiệm và chậu đối trưởng phát triển xảy mạnh mẽ chứng Mỗi nhóm ghi các kết thu vào phiếu thực hành - Lớp trưởng nhanh chóng cho ổn định 18 Lop12.net (20) lớp - Một em đại diện nhận xét, các em khác góp ý, bổ sung để từ đó rút kết luận: Tốc độ thoát nước mặt trên nhanh mặt lá Sự thoát nước các cây khác tùy thuộc vào loại cây và vị trí cây Sự thoát nước lá chủ yếu thực qua khí khổng và xảy nhanh so với thoát nước qua cutin Cây có phân bón NPK sinh trưởng tốt cao - Một em tổng kết lại phần kết luận, các nhóm ghi vào phiếu thực hành IV NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… V RÚT KINH NGHIỆM: Lớp: Nhóm: Họ và tên HS: PHIẾU THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN NPK ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG I THÍ NGHIỆM SO SÁNH TỐC ĐỘ THOÁT HƠI NƯỚC Ở MẶT LÁ Chuẩn bị: SGK Cách tiến hành: theo SGK Quan sát kết quả: Thời gian chuyển màu giấy Tên cây coban clorua Số nhóm Thời gian Vị trí lá Mặt trên Mặt Kết Kết luận II VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN NPK ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG Chuẩn bị: SGK Cách tiến hành: theo SGK Quan sát kết quả: 19 Lop12.net (21)