Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia E-Learning từ quan điểm của giảng viên: Một nghiên cứu điển hình về Việt Nam

7 60 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia E-Learning từ quan điểm của giảng viên: Một nghiên cứu điển hình về Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của Thái độ đối với E-Learning và Nhận thức về sự hữu ích của E-Learning của giảng viên là những nhân tố tác động mạnh nhất đến Ý định [r]

(1)

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA E-LEARNING TỪ QUAN ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN:

MỘT NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ VIỆT NAM PHẠM MINH1,* BÙI NGỌC TUẤN ANH1

1Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh *Email: minh.p@ou.edu.vn

(Ngày nhận: 07/01/2020; Ngày nhận lại: 04/02/2020; Ngày duyệt đăng: 05/02/2020)

TÓM TẮT

Mặc dù nhu cầu học tập người ngày tăng, phương thức dạy học truyền thống phát triển mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu Với phát triển mạnh mẽ công nghệ, Internet, phương thức đào tạo E-Learning đời góp phần vào việc thỏa mãn nhu cầu nâng cao kiến thức học viên Tuy nhiên, E-Learning Việt Nam chiếm thị phần nhỏ thị trường giáo dục, bậc đào tạo đại học sau đại học Nghiên cứu thực đối tượng giảng viên đại học Việt Nam nhằm tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến ý định thái độ họ E-Learning Mẫu khảo sát thu thập khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11 năm 2018 với tham gia 232 giảng viên công tác số trường đại học miền Nam Việt Nam Dữ liệu phân tích kỹ thuật PLS-SEM với chương trình SmartPLS Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng Thái độ E-Learning Nhận thức hữu ích E-Learning giảng viên nhân tố tác động mạnh đến Ý định tham gia giảng dạy E-Learning Ngoài ra, nghiên cứu tầm quan trọng Nhận thức hữu ích việc nâng cao Thái độ E-Learning giảng viên Việt Nam

Từ khóa: E-Learning; Giảng viên; Ý định; Yếu tố

Analysis of factors affecting the intention to participate in the E-Learning from the lecturer's viewpoints: A case study of Vietnam

ABSTRACT

Despite the increasing the study needs of people, traditional teaching methods still cannot thrive to meet this demand With the fast development of technology, especially the Internet, a new education method, E-Learning, has been born and contributed to the need for improving knowledge of students However, E-learning in Vietnam still accounts for a very small share in the education market, especially at the undergraduate and graduate levels This research was conducted on university lecturers in Vietnam to understand the factors affecting their intentions and attitudes towards E-Learning The sample was collected by questionnaires from September to November 2018 with the participation of 232 lecturers who are teaching at universities in South Vietnam Data were analyzed using PLS-SEM with SmartPLS The research results have shown the importance of Attitude toward E-Learning and Perceived Usefulness of E-Learning by lecturers who are the most powerful factors affecting Intention to participate E-Learning Besides, the research also showed the importance of Perceived Usefulness to improve the E-Learning attitude of Vietnamese lecturers

(2)

1 Giới thiệu

Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) sức mạnh Internet tiếp tục tác động mạnh mẽ đến mơ hình cung cấp dịch vụ môi trường kỹ thuật số tồn cầu ngày nay, như: học tập điện tử, phủ điện tử, thương mại điện tử, điện tử y tế, kinh doanh điện tử, ngân hàng điện tử, Ngành giáo dục giới phát triển đáng kể nhờ đào tạo trực tuyến (E-Learning) sử dụng công nghệ khác để cải thiện chất lượng nội dung (Sulčič & Lesjak, 2009) Như vậy, bên cạnh phương thức truyền thống, mơ hình đào tạo trực tuyến (E-Learning) nước giới khu vực áp dụng phổ biến có hiệu Như kết tất yếu, mơ hình E-Learning đời để đáp ứng cho nhu cầu giáo dục đa dạng từ phía người học, thể xu hội nhập giáo dục, đào tạo Việt Nam Với đáp ứng này, cá nhân, hồn cảnh có hội tiếp cận giáo dục qua hệ thống đào tạo trực tuyến tuổi tác, nghề nghiệp hoàn cảnh sinh sống… Trong tiềm mở rộng, hệ thống E-Leaning không áp dụng cho hệ thống học tập trực tuyến, từ xa mà cịn cơng nghệ hỗ trợ tốt cho sinh viên hệ quy, chí cho bậc học khác cao đẳng (ĐH, CĐ), hệ ĐH sau ĐH

E-Learning định nghĩa việc sử dụng công nghệ truyền thông thông tin lĩnh vực giáo dục để cung cấp dịch vụ nhằm tăng cường kết học tập (Baris, 2015) Với trợ giúp phần mềm, ứng dụng E-Learning, nội dung giảng giảng viên mơ hình hóa, ứng dụng nhiều công cụ trực quan sinh động khác nhằm giúp gia tăng khả hấp thu từ phía người học hứng thú mơi trường học tập cơng nghệ Tính linh hoạt, chủ động thời gian chọn khóa học, lịch học theo điều kiện cá nhân lợi lớn mơ hình học tập trực tuyến Tuy nhiên, mơ hình E-Learning đặt thách thức khơng nhỏ vấn đề

giáo dục đào tạo Có nhiều rào cản lớn khóa học trực tuyến khoảng cách người dạy học, thói quen học, hạ tầng cơng nghệ Theo kết khảo sát Việt Nam 839 học viên trực tuyến, rào cản sau thách thức họ: việc thu phí, thời gian truy cập Internet kỹ tìm kiếm tài liệu (Moore, 2014) 35% người tham gia cho phương thức thu phí chưa linh hoạt rào cản lớn đến người học tham gia lớp học trực tiếp Hai rào cản việc phải kết nối Internet thường xuyên (24%) khó tìm kiếm đề thi/bài giảng cần thiết (16%) Đây rào cản liên quan đến công nghệ kỹ người học Ở chiều ngược lại, người học chấp nhận tham gia lớp học “được học với giảng viên uy tín” “nội dung giảng hấp dẫn” Điều chứng tỏ giảng viên đóng vai trị quan trọng việc thu hút người học nâng cao chất lượng giảng dạy cho chương trình học trực tuyến

(3)

năng tự học học viên

Nhiều nghiên cứu ghi nhận vấn đề chấp nhận E-Learning từ phía giảng viên giáo dục đại học Trong nghiên cứu Allen Seaman (2015) Hoa Kỳ, liệu thu thập cho thấy có 27,6% nhà quản lý tin giảng viên trường đại học họ chấp nhận hình thức E-Learning, tỷ lệ thấp so với nghiên cứu thực vào năm 2002 Mặc dù kết chưa phản ánh đầy đủ thực trạng, ghi nhận giảng viên có hoài nghi hiệu việc học trực tuyến Nghiên cứu Allen Seaman (2012) cho thấy 66% giảng viên đồng ý với tuyên bố kết học tập khóa học trực tuyến so với học viên tham gia khóa học trực tiếp Một khảo sát gần thái độ giảng viên kết luận có 9% giáo sư tin tưởng mạnh mẽ kết học tập trực tuyến tương đương với kết học tập lớp (Jaschik Lederman, 2014) Hơn nữa, người hướng dẫn trực tuyến có kinh nghiệm có thái độ tiêu cực kết học tập trực tuyến (và người không dạy trực tuyến chí cịn hồi nghi hơn) Đối với người dạy khóa học trực tuyến, có 16% tin tưởng mạnh mẽ kết học tập cho giáo dục trực tuyến tương đương với kết lớp học sở so với 5% giảng viên chí cịn khơng dạy khóa học trực tuyến (Jaschik Lederman, 2014)

Từ phân tích trên, giảng viên có vai trị quan trọng đến thành cơng lớp học trực tuyến Có lý để tin khác biệt tương tự tồn giảng viên liên quan đến thái độ họ việc học trực tuyến đặt vấn đề cần giải hiểu điều tạo nên khác biệt này? (Zhao cộng sự, 2005) Nghiên cứu cho có mối quan hệ thái độ tích cực với chấp nhận công nghệ đào tạo E-learning niềm tin cơng nghệ đó, mục tiêu nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu

được thực để giải khoảng trống nghiên cứu chủ đề góc nhìn giảng viên trước việc chấp nhận công nghệ E-Learning

2 Tổng quan lý thuyết

2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action - TRA)

Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) lần đề xuất Fishbein (1967) sau cải tiến, phát triển thử nghiệm thêm Fishbein Ajzen (1975) TRA phát triển dựa giả định người có xu hướng hành động hợp lý sử dụng thông tin có sẵn cho họ cách có hệ thống Lý thuyết đề cập người thiết lập niềm tin hậu việc thực hành vi đồng thời người có thái độ hành vi Trong TRA, thái độ hành vi dự đoán ý định hành vi Ý định phản ánh lựa chọn mà người ta đưa việc thực không thực hành vi, điều định hình thơng qua q trình cân nhắc đáng kể tinh thần, xung đột cam kết

Đo lường thái độ có vai trị quan trọng việc phân tích hành vi người tiêu dùng biết thực tế có mối liên hệ chặt chẽ thái độ hành vi Hai khái niệm không giống nhau; chuyên gia phát thái độ mức độ định khả áp dụng số hành vi định Trong hoạt động E-Learning, thái độ thuận lợi giảng viên cho thấy khả lớn họ chấp nhận hệ thống học tập Mơ hình Fishbein đưa quan điểm khác, đề xuất phân tích thái độ thơng qua niềm tin đánh giá người dùng Niềm tin người dùng đề cập đến xác suất chấp nhận đối tượng có tính định, đánh giá đại diện cho mức độ mà tính quan trọng hay khơng

(4)

vào thái độ hành vi đối tượng nghiên cứu Thái độ hành vi kết niềm tin đánh giá người tiêu dùng Giả định kiểm soát hành vi xác định tổng số niềm tin kiểm sốt truy cập - niềm tin cá nhân diện yếu tố tạo điều kiện cản trở việc thực hành vi (Ajzen, 1991)

H1: Lịng tin giảng viên vào E-Learning có ảnh hưởng tích cực đến thái độ giảng viên E-Learning

2.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) Trong xem xét tiềm to lớn CNTT, cần lưu ý hiệu phụ thuộc nhiều vào mức độ chấp nhận sử dụng đối tượng mục tiêu (Teo Noyes, 2014) Từ nghiên cứu trước đây, người dùng nhận thức kiến thức công nghệ đề xuất gần cho thấy ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng (Tarhini cộng sự, 2015; Wong cộng sự, 2015) Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) mơ hình biết đến sử dụng nhiều để khám phá thực nghiệm yếu tố định chấp nhận công nghệ (Davis, 1989) Đây mục tiêu nghiên cứu đầy thách thức để nhận rào cản xác định ý định người dùng để thúc đẩy triển khai E-Learning bền vững

Davis (1989) lần giới thiệu TAM phần mở rộng mặt lý thuyết lý thuyết hành động hợp lý (TRA) thấy giải thích rõ chấp nhận người dùng TAM đề xuất dựa hai niềm tin cụ thể, nhận thức hữu ích nhận thức dễ sử dụng, động lực cho chấp nhận công nghệ TAM áp dụng rộng rãi cho nghiên cứu chấp nhận người dùng loại công nghệ khác bao gồm e-mail, xử lý văn bản, hệ thống website, hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) thương mại điện tử (Davis, 1989; Gefen Straub, 1997; Lu cộng sự, 2009)

Trong nghiên cứu này, hai yếu tố, nhận

thức hữu ích (PUF) nhận thức dễ sử dụng (PEU), thảo luận có tác động đến chấp nhận người giảng viên E-Learning PUF coi “mức độ mà người tin việc sử dụng hệ thống cụ thể nâng cao hiệu suất công việc họ”, PEU coi “mức độ mà người tin sử dụng hệ thống cụ thể giảm bớt nỗ lực thể chất tinh thần” (Davis, 1989) Hơn nữa, nhận thức hữu ích dễ sử dụng ảnh hưởng đến thái độ người việc sử dụng hệ thống phù hợp với TRA, thái độ việc sử dụng hệ thống xác định ý định hành vi, từ dẫn đến việc sử dụng hệ thống thực tế Nghiên cứu sử dụng hai biến độc lập (PUF PEU) để đo lường biến phụ thuộc yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận người tiêu dùng Người giảng viên dạy trực tuyến cần xem E-Learning cơng cụ hữu ích cải thiện hiệu học tập học viên, cho phép giảng viên giao tiếp tốt với học viên trực tuyến Hơn nữa, người giảng viên dùng E-Learning cần cảm thấy hệ thống dễ sử dụng Cả nhận thức hữu ích nhận thức dễ sử dụng niềm tin rằng, theo TRA, ảnh hưởng đến thái độ người dùng Vì vậy, chúng tơi đặt rằng:

H2: Nhận thức hữu ích có liên quan tích cực đến thái độ hành vi giảng viên E-Learning

H3: Nhận thức dễ sử dụng có liên quan tích cực đến thái độ hành vi giảng viên đối với E-Learning

(5)

H4: Nhận thức hữu ích có liên quan tích cực đến ý định tham gia giảng dạy E-Learning của giảng viên

2.3 Ý định hành vi sử dụng

Theo TRA (Ajzen Fishbein, 1980), hành vi người có sử dụng thơng tin hay khơng, xác định quan tâm ý định người để thực hành vi Cũng theo nghiên cứu này, thái độ đối tượng có vai trị quan trọng việc kiểm soát ý định quan tâm người Trong đó, lý thuyết TAM Davis (1989) khẳng định thái độ người định ý định người Như vậy, thái độ giảng viên E-Learning định ý định có tham gia giảng dạy E-Learning giảng viên hay khơng Do đó, giả thuyết nghiên cứu cuối phát biểu sau:

H5:Thái độ hành vi giảng viên

E-Learning có liên quan tích cực đến ý định tham gia giảng dạy E-Learning giảng viên

3 Thiết kế nghiên cứu 3.1 Thang đo

Mơ hình nghiên cứu xây dựng dựa lý thuyết hành động hợp lý mô hình chấp nhận cơng nghệ Các thang đo Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng Thái độ hành vi kế thừa từ nghiên cứu Davis (1989), thang đo bao gồm biến quan sát Thang đo Lòng tin vào E-Learning thiết kế theo đề xuất Ajzen Fishbein (1980), bao gồm biến quan sát Thang đo Ý định tham gia E-Learning xây dựng từ nghiên cứu Bhattacherjee (2001) thang đo có biến quan sát

Đối tượng nghiên cứu giảng viên trường đại học Việt Nam Phương pháp thu thập mẫu bảng câu hỏi gửi thông qua email Do thiếu thông tin nên nghiên cứu khảo sát số trường đại học miền Nam Việt Nam bao gồm: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Đại học FPT trường đại học có triển khai chương trình đào tạo trực tuyến Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh, Đại học Văn Lang Đại học Lạc Hồng trường khơng có đào tạo trực tuyến có chương trình blended cho phép sinh viên học trực tuyến

Dữ liệu thu thập phân tích kỹ thuật PLS-SEM với phần mềm SmartPLS Kỹ thuật sử dụng nhằm phân tích cỡ mẫu nhỏ, không cần chứng minh tập liệu phân tích đạt phân phối chuẩn (Dijkstra, 2010) Chỉ với số quan sát thu thập hơn, PLS-SEM xác định mơ hình phức tạp có độ tin cậy cao Chính vậy, PLS-SEM đặc biệt hữu dụng với nghiên cứu thăm dò, khám phá mơ hình mà khơng dừng lại mức kiểm tra lý thuyết (Hair cộng sự, 2011) Trên giới, PLS-SEM coi giải pháp thay hoàn hảo cho CB-SEM giải toán cỡ mẫu nhằm phát triển nghiên cứu có quy mơ nhỏ thực nhiều lĩnh vực khác (Hair cộng sự, 2012; Ringle cộng sự, 2012) Dữ liệu đánh giá thông qua bước sau: kiểm tra độ tin cậy thang đo, kiểm tra tính hợp lệ mẫu thu thập bao gồm tính hội tụ tính phân biệt khái niệm tiềm ẩn kiểm định giả thuyết nghiên cứu (Anderson Gerbing, 1988)

Độ tin cậy thang đo thường đánh giá thông qua số Cronbach’s Alpha số độ tin cậy tổng hợp Nunnally (1994) khẳng định số Cronbach’s Alpha cần lớn 0.7 thang đo đo đánh giá tốt Đối với số độ tin cậy tổng hợp, Hair cộng (2016) cho rằng, để thang đo có độ tin cậy cao, số cần nằm khoảng từ 0.7 đến 0.95 Độ hội tụ thang đo đánh giá thông qua số hệ số tải nhân tố bên ngồi (outer loading) số AVE, cịn độ phân biệt đánh giá thông qua ma trận so sánh tương quan bên khái niệm với bậc hai số AVE thang đo

(6)

Trong đó, Gotz cộng (2010) có khuyến nghị hệ số tải nhân tố bên biến quan sát cần phải lớn 0.7 biến quan sát giải thích 50% khác biệt với khái niệm khác Theo Hai cộng (2010), thỏa mãn độ phân biệt xác định ma trận so sánh bậc hai AVE với tương quan bên biến quan sát thang đo Theo đó, giá trị bậc hai AVE lớn giá trị khác thang đo độ hội tụ thang đo thỏa mãn

3.2 Thống kê mô tả mẫu khảo sát

Việc thu thập liệu tiến hành

khoảng thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng 11 năm 2018 232 giảng viên trường đại học trả lời có phiếu khảo sát hợp lệ Trong số người khảo sát, có 65.9% người vấn có giới tính Nữ, 75.9% có trình độ Thạc sỹ so với 17.7% có trình độ Tiến sỹ 6.5% có trình độ Cử nhân Các giảng viên chủ yếu có kinh nghiệm giảng dạy đại học từ đến năm (40.1%) từ đến 10 năm (31.5%) Độ tuổi mẫu khảo sát chủ yếu nằm nhóm 50 tuổi bao gồm 33.6% có tuổi vào khoảng từ 41 đến 50, 28.9% từ 22 đến 30 tuổi 24.6% từ 31 đến 40 tuổi

Bảng

Thống kê mô tả mẫu khảo sát

Mẫu Nhóm Tần suất Tỷ lệ

Độ tuổi

22-30 67 28.9

31-40 57 24.6

41-50 78 33.6

Trên 50 30 12.9

Giới tính Nam 79 34.1

Nữ 153 65.9

Kinh nghiệm giảng dạy

Dưới năm 10 4.3

1-5 năm 93 40.1

6-10 năm 73 31.5

Trên 10 năm 56 24.1

Trình độ

Cử nhân 15 6.5

Thạc sỹ 176 75.9

Tiến sỹ 41 17.7

4 Phân tích liệu kết

Kết phân tích liệu Bảng cho thấy tất thang đo khái niệm nghiên cứu có giá trị số Cronbach’s Alpha số độ tin cậy tổng hợp lớn 0.7 Như vậy, thang đo sử dụng nghiên cứu thỏa mãn yêu cầu đặt đánh giá thang đo tốt Các thang đo đạt đủ điều kiện để tiến hành phân tích đánh giá tính hợp lệ

thơng qua độ hội tụ độ phân biệt

(7)

Bảng

Đánh giá độ tin cậy độ hội tụ thang đo

Nhân tố AVE Độ tin cậy

tổng hợp

Cronbach’s Alpha

Hệ số tải nhân tố bên

Thái độ (ATT) 0.729 0.890 0.815 0.846 – 0.862

Lòng tin (BB) 0.730 0.890 0.826 0.777 – 0.905

Nhận thức dễ sử dụng (PEU) 0.667 0.856 0.782 0.719 – 0.908

Nhận thức hữu ích (PUF) 0.668 0.858 0.751 0.767 – 0.879

Ý định (Intention) 0.653 0.849 0.736 0.768 – 0.854

Độ phân biệt thang đo nhằm đánh giá khái niệm nghiên cứu mà giải thích có phân biệt với khái niệm khác có mơ hình nghiên cứu hay không Kết Bảng

3 giá trị bậc hai AVE lớn giá trị tương quan khái niệm nghiên cứu Điều có nghĩa độ phân biệt mơ hình thỏa mãn

Bảng

Kiểm định độ phân biệt

ATT BB PEU Intention PUF

ATT 0.854

BB 0.283 0,854

PEU 0.192 0.348 0,817

Intention 0.540 0.463 0.276 0.808

PUF 0.291 0.397 0.198 0.397 0.817

Như vậy, thông qua kiểm tra độ tin cậy thang đo tính hợp lệ khái niệm nghiên cứu, liệu thu thập chứng minh thỏa mãn u cầu đưa vào phân tích giai đoạn Kiểm định giả thuyết nghiên cứu thực thông qua

việc đánh giá mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Tại Bảng 4, kết mối quan hệ tích cực khái niệm nghiên cứu Điều có nghĩa tất giả thuyết nghiên cứu chấp nhận

Bảng Kết SEM

ATT Intention

(trực tiếp)

Intention (tổng hợp)

ATT 0.464 0.464

BB 0.169 0.079

PEU 0.092 0.043

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan