Hơn thế nữa để có cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp phù hợp cho lãnh đạo tại địa phương trong việc áp dụng mô hình sản xuất kinh tế nào cho nông dân áp dụng, nên tôi chọn đề tài ngh[r]
(1)iii MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình ix
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.4 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
1.5.2 Giới hạ4n không gian nghiên cứu
1.5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
1.9 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐẾN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYÊN CANH VÀ LUÂN CANH 11
2.1.1 Chuyên canh luân canh 11
2.1.1.1 Chuyên canh 11
2.1.1.2 Luân canh 11
2.1.1.3 Một số mơ hình canh tác nước ta 12
2.1.2 Khái niệm Hộ nông dân 13
2.1.3 Kinh tế nông thôn 15
2.1.4 Giá trị sản xuất cấu sản xuất 15
2.1.5 Khái niệm chuyển dịch cấu sản xuất 16
(2)2.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình chuyển dịch kinh tế sản xuất 18
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 18
2.2.1 Các khái niệm 18
2.2.2 Quan điểm hiệu kinh tế 19
2.2.2.1 Quan điểm truyền thống 19
2.2.2.2 Quan điểm đại 20
2.2.3 Khái niệm chi phí, doanh thu, thu nhập 21
2.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 21
2.2.5 Lý thuyết mơ hình 22
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23
2.3.2 Khung tính tốn tiêu kinh tế 25
2.3.2.1 Các khoản chi phí liên quan đến mơ hình 25
2.3.2.2 Khung tính tốn khoản chi phí liên quan đến mơ hình 25
2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26
2.3.4 Lý thuyết kiểm định trung bình mẫu độc lập 26
2.3.5 Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính để tìm mối tương quan thu nhập yếu tố ảnh hưởng 26
2.3.5.1 Mơ hình hồi quy chun canh lúa 26
2.3.5.2 Mơ hình hồi quy lúa - màu 27
2.3.6 Phân tích hồi quy 28
2.3.6.1 Các thông số có hàm hồi quy 28
2.3.6.2 Hệ thống kiểm định 28
CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 30
3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 30
3.1.1 Sơ lược tỉnh Hậu Giang 30
3.1.2 Giới thiệu thị xã Long Mỹ 30
3.1.2.1 Vị trí địa lý kinh tế thị xã Long Mỹ 31
3.1.2.2 Tổ chức hành thị xã Long Mỹ 31
3.1.2.3 Địa hình thị xã Long Mỹ 31
3.1.2.4 Khí hậu, thời tiết thị xã Long Mỹ 32
(3)v
3.1.2.6 Tình hình sử dụng đất thị xã Long Mỹ 32
3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CỦA THỊ XÃ LONG MỸ GIAI ĐOẠN NĂM 2012-2016 34
3.2.1 Lao động cho sản xuất nông nghiệp 34
3.2.2 Lao động sản xuất nông nghiệp 35
3.2.3 Kết sản xuất nông nghiệp 36
3.3 THỰC TRẠNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT CHUN CANH LÚA VÀ LÚA – MÀU GIAI ĐOẠN 2012-2016 37
3.3.1 Thực trạng sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang năm (2012 – 2016) 37
3.3.2 Thực trạng trồng màu tỉnh Hậu Giang 2012-2016 38
3.3.3 Tình hình sản xuất mơ hình đạt hiệu thị xã giai đoạn (2012-2016) 38
3.3.4 Thực trạng sản xuất lúa chia theo mùa vụ 40
3.3.5 Thực trạng trồng màu thị xã 2012-2016 42
3.3.6 Thuận lợi khó khăn phát triển lúa – màu thị xã Long Mỹ 43
3.3.6.1 Thuận lợi 43
3.3.6.2 Khó khăn 43
CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
4.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU CHI PHÍ MƠ HÌNH CHUN CANH LÚA, MƠ HÌNH LÚA - MÀU 45
4.1.1 Mơ hình chun canh lúa 45
4.1.2 Mơ hình lúa – màu 46
4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH MƠ HÌNH CHUN CANH LÚA, MƠ HÌNH LÚA – MÀU 48
4.2.1 So sánh giá trị trung bình tổng thể mơ hình chun canh lúa mơ hình lúa – màu 48
4.2.2 Kiểm định thống kê giá trị trung bình tổng thể mơ hình 49
4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA TỪNG MƠ HÌNH 51
4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất mơ hình chun canh lúa 51
4.3.1.1 Phân tích tương quan biến mơ hình chuyên canh lúa 51
(4)4.3.1.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 52
4.3.1.4 Kiểm định hệ hồi quy 52
4.3.1.5 Kết nghiên cứu mô hình chuyên canh lúa 54
4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất mơ hình lúa màu 55
4.3.2.1 Phân tích tương quan biến mơ hình lúa màu 55
4.3.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến 56
4.3.2.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình lúa màu 56
4.3.2.4. Kết hồi quy mơ hình lúa – màu 57
CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 60
5.1 KẾT LUẬN 60
5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 60
5.3 KIẾN NGHỊ 61
5.3.1 Đối với quyền cấp 61
5.3.2 Hạn chế đề tài 63
(5)vii
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Khu vực I : Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khu vực II : Công nghiệp - Xây dựng
Khu vực III : Thương mại - dịch vụ ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long
TC : Thâm canh
BTC : Bán thâm canh
TN : Thu nhập
DT : Doanh thu
CP : Chi phí
TN/CP : Thu nhập /Chi phí TN/DT : Thu nhập/Doanh thu DT/CP : Doanh thu /Chi phí
(6)DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Danh mục bảng Trang
Bảng 2.1 Phân bố mẫu theo độ tuổi chủ hộ 24
Bảng 2.2 Phân bố theo trình độ học vấn chủ hộ 24
Bảng 3.1 Dân số trung bình phân theo thành thị nông thôn 32
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất thị xã Long Mỹ 33
Bảng 3.3 Lao động làm việc thành phần kinh tế 34
Bảng 3.4 Lao động sản xuất nông nghiệp 34
Bảng 3.5 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hành 36 Bảng 3.6 Kết sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang năm (2012-2016) 37 Bảng 3.7 Thực trạng trồng màu tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012 – 2016 38 Bảng 3.8 Kết sản xuất lúa chung toàn thị xã giai đoạn (2012-2016) 40 Bảng 3.9 Thực trạng sản xuất lúa qua vụ giai đoạn 2012 – 2016 41 Bảng 3.10 Thực trạng trồng màu giai đoạn 2012 – 2016 42
Bảng 4.1 Cơ cấu chi phí mơ hình chuyên canh lúa 45
Bảng 4.2 Cơ cấu chi phí mơ hình lúa – màu 47
Bảng 4.3 So sánh giá trị trung bình hai mơ hình 48
Bảng 4.4 Kết kiểm định thống kê 50
Bảng 4.5 Ma trận tương quan mô hình lúa chuyên canh 51
Bảng 4.6 Mức độ giải thích mơ hình 52
Bảng 4.7 Phương sai mơ hình chun canh lúa 52
Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình chun canh lúa 53
Bảng 4.9 Kết nghiên cứu mơ hình chun canh lúa 54
Bảng 4.10 Ma trận tương quan mô hình lúa – màu 56
Bảng 4.11 Tóm tắt kết hồi quy mơ hình lúa - màu 56
Bảng 4.12 Phân tích phương sai mơ hình lúa – màu 57
Bảng 4.13 Kết hồi quy mơ hình lúa – màu 57
(7)ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Sớ hiệu hình Tên hình Trang
Hình 3.1 Bản đồ hành thị xã Long Mỹ 30
Hình 4.1 Cơ cấu chi phí mơ hình chun canh lúa 46
Hình 4.2 Cơ cấu chi phí mơ hình lúa – màu 48
Hình 4.3 Doanh thu chi phí thu nhập hai mơ hình 49
(8)CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong năm qua, ảnh hưởng thời tiết khí hậu ngày thất thường với biến động to lớn kinh tế nước nói chung nơng nghiệp nước ta nói riêng, gây tác động to lớn cho nông nghiệp nước nhà Đất đai nơng nghiệp bị suy thối nghiêm trọng, thiên tai bão lụt nhiều địa phương, nhiều diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quy hoạch phát triển nông nghiệp địa phương nói riêng nước nới chung Chẳng hạn nhiệt độ cao nhiều năm, xuất số kỷ lục nắng nóng, dẫn đến tổng lượng mưa thiếu hụt so với trung bình nhiều năm (Trung Bộ, Nam Bộ Tây Nguyên thiếu hụt 30 – 50%, có nơi thiếu tới 80%) Sự tác động biến đổi khí hậu, tài nguyên nước phải chịu thêm nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng mùa làm ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sản xuất nơng dân, Đắc Lắc 2.350 lúa phải dừng sản xuất, 4.758 lúa chuyển sang trồng cạn 28.300 hộ thiếu nước sinh hoạt cảnh báo cháy rừng cấp IV, V Tình hình xâm nhập mặn ảnh hưởng đến khu vực Đồng Sông Cửu Long sông Vàm cỏ 90 – 93km sâu trung bình nhiều năm 10 -15 km, cửa sơng Hậu 55 – 60 km sâu 15 -20km, cửa sông Tiền 45 – 65 km sâu 20 – 25 km…đã gây ảnh hưởng đến trình trồng trọt 182.700 lúa bị thiệt hại Thiếu nước sinh hoạt cho 194.000 hộ (900.000 người), lâm nghiệp cảnh báo cháy rừng, màu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát sinh dịch bệnh tôm [36] Hậu Giang diễn biến phức tạp tình hình xâm nhập mặn, vị trí nằm trung tâm vùng Tây Sơng Hậu, địa hình trũng thấp, đặc biệt chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều Biển Đông Biển Tây, nên mặn xâm nhập vào địa bàn theo hướng từ biển Đông hướng từ sông Hậu qua Ngã Sông Cái Côn, Kênh Mái Dầm ảnh hưởng đến Huyện Châu Thành, thị xã Ngã Bảy phần thị xã Long Mỹ
(9)2
suất thấp, khơng có đê bao ngăn lũ, diện tích manh mún, nhỏ lẻ sang trồng khác cho hiệu kinh tế cao hơn; kết hợp màu - màu - chăn nuôi,… tăng thu nhập cho dân; hợp phần chuyển đổi 1.000 lúa vụ sang vụ lúa – màu lúa thủy sản; Hợp phần 4: chuyển đổi 1.000 hộ chăn nuôi heo, gà nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung đệm lót sinh học, ni gà thả vườn theo hướng dẫn an toàn dịch bệnh gắn với bảo vệ mơi trường, tận thu khí sinh học… [29] Đề án 1.000 Tỉnh Hậu Giang triển khai từ năm 2014 số xã chọn địa bàn tỉnh đạt hiệu tích cực Đến tháng 6/2016 tổng số hộ dân đăng ký tham gia thực Đề án 1.000 địa bàn tỉnh 2.960 hộ Trong đó: Hợp phần 3: 264 hộ thực chuyển đổi, với tổng diện tích trồng màu 219,59 rau màu 50,51 chuyển đổi lúa vụ sang lúa-1 màu lúa-1 thủy sản Kết đạt mơ hình hợp phần chuyển đổi lúa màu hiệu đem lại cho nông dân gấp 1,54 lần so với trồng lúa vụ Hè Thu, chuyển đổi lúa màu hiệu đem lại gấp lần so với trồng lúa vụ Thu Đông [28]
Thực theo chủ trương UBND tỉnh công văn 1450/UBND ngày 10/9/2015 cho chủ trương mở rộng địa điểm triển khai thực đề án 1.000 đến tất xã tồn tỉnh Thị xã Long Mỹ có 187 hộ tham gia chuyển đổi, với tổngdiện tích 55,48 ha, thị xã có nhiều giải pháp phát triển nông thôn theo hướng phát triển bền vững, nhiều mơ hình áp dụng theo Đề án 1.000 mơ hình lúa kết hợp ni cá ruộng, mơ trồng lúa kết hợp trồng màu, mơ hình chăn ni đệm lót sinh học, mơ hình chuyển đổi mía hiệu …Trong có mơ hình trồng lúa kết hợp trồng màu nhiều hộ nông dân lãnh đạo địa phương quan tâm Tuy nhiên chưa có nghiên cứu điạ bàn thị xã nghiên cứu mơ hình kinh tế chun canh lúa lúa – màu, mơ hình có hiệu kinh tế Hơn để có sở khoa học đề xuất giải pháp phù hợp cho lãnh đạo địa phương việc áp dụng mơ hình sản xuất kinh tế cho nông dân áp dụng, nên chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Phân tích hiệu kinh tế mơ hình chun canh lúa lúa – màu Thị xã Long Mỹ, Tỉnh Hậu Giang” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát
(10)1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sản xuất lúa chuyên canh luân canh lúa – màu thị xã Long Mỹ
Mục tiêu 2: Phân tích hiệu kinh tế mơ hình chun canh lúa lúa - màu thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Mục tiêu 3: Đề xuất số hàm ý sách nhằm giúp cải thiện hiệu mơ hình chun canh lúa lúa - màu cho phù hợp, để mơ hình có hiệu tiếp tục áp dụng rộng rãi thị xã
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình chun canh lúa qua vụ mơ hình ln canh lúa - màu
1.4 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
Đối tượng khảo sát hộ nông dân thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Mô hình lúa: hộ trồng chuyên canh lúa
- Mơ hình Lúa - Màu: hộ trồng ln canh lúa – màu
- Không nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật, nghiên cứu hiệu kinh tế phân tích tiêu kinh tế thu nhập, doanh thu, chi phí hộ mơ hình Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập mơ hình
- Giá bán sản phẩm đầu ra, giá mua nguyên liệu đầu vào thống tính theo giá thực tế bình quân, quy đổi tương đương mặt chung làm sở so sánh
1.5.2 Giới hạ4n không gian nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu phạm vi thực thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang thu thập số liệu năm 2016 cho hai mơ hình
1.5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu
- Đề tài thực nghiên cứu từ tháng 06/2017- 12/2017 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(11)4
từng mơ hình, yếu tố thuận lợi khó khăn để đề khuyến cáo phù hợp cho hộ nơng dân quyền địa phương nhằm gia tăng thu nhập người dân - Dữ liệu nghiên cứu để thực cho đề tài bao gồm liệu sơ cấp thứ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi cách vấn trực tiếp hộ dân chuyên canh lúa lúa – màu thị xã Long Mỹ Nguồn liệu thu thập đảm bảo độ tin cậy phù hợp với phương pháp nghiên cứu áp dụng Dữ liệu thứ cấp tham khảo tài liệu nghiên cứu trước cụ thể ([6], [7], [8], [10], [11], [13], [14], [16]), tạp chí cơng bố ([3], [17], [18], [22], [23], [24], [35]), niên giám thống kê báo cáo UBND thị xã ([2], [28], [29], [30], [31])
* Kỹ thuật phân tích xử lý số liệu
Sử dụng Excel để thiết kế câu hỏi, nhập liệu kiểm tra nhập liệu bảng câu hỏi, từ tập tin Excel để hiệu chỉnh làm số liệu, đưa file Excel vào phần mềm SPSS dùng nghiên cứu để phân tích Từ Phầm mềm SPSS xuất Excel, Word để xử lý phục vụ phân tích in ấn
1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Về mặt khoa học: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá trạng mơ hình Phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập để kiểm định khác biệt mơ hình thu nhập, chi phí doanh thu Sử dụng hàm hồi quy để tìm mối tương quan thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập mơ hình
- Về mặt thực tiễn:
Từ việc phân tích hiệu tài mơ hình chuyên canh lúa lúa - màu địa bàn nghiên cứu, nguồn khảo sát tốt cho Trạm Khuyến Nơng, phịng Kinh tế thị xã hy vọng tìm giải pháp cụ thể giúp người dân địa bàn tăng thu nhập diện tích đất, lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp đảm bảo mục tiêu tăng thu nhập hộ nông dân
1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn chia thành chương cụ thể sau:
Chương Mở đầu nhằm giới thiệu tính cấp thiết đề tài, cần thiết chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tương nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài
(12)dịch cấu kinh tế Tổng quan mơ hình nghiên cứu, lợi ích vai trị, sở lý thuyết hiệu kinh tế Phương pháp phân tích đề tài
Chương 3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu giới thiệu tổng quan khái quát thị xã Long Mỹ: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tổ chức hành chính, địa hình, khí hậu, dân số, văn hóa, thành tựu kinh tế, thực trạng sản xuất lúa lúa - màu qua giai đoạn địa bàn nghiên cứu thị xã Long Mỹ
Chương Kết nghiên cứu mô tả tổng quan chi phí sản xuất mơ hình chun canh lúa lúa - màu, so sánh tiêu hiệu kinh tế, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập mơ hình chun canh lúa lúa - màu địa bàn nghiên cứu Chương Kết luận hàm ý sách tóm tắt kết luận văn, đóng góp luận văn cho lãnh đạo thị xã Long Mỹ hạn chế luận văn đưa hàm ý sách cho nghiên cứu Phần kiến nghị đề xuất ý kiến quyền địa phương cấp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân áp dụng mơ hình chun canh lúa lúa - màu phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao để gia tăng giá trị lợi nhuận cách khoa học, sở mà nhân rộng mơ hình cho hộ nơng dân địa bàn thị xã Long Mỹ
1.9 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐẾN ĐỀ TÀI
- Nguyễn Thanh Giàu (2009), so sánh hiệu kinh tế mơ hình hai vụ lúa – vụ đậu nành mô hình ba vụ lúa hai xã Thành lợi Tân Bình huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ Tác giả nghiên cứu phương pháp phân tích tiêu kinh tế số tài chính, so sánh hiệu kỹ thuật, kiểm định Main-Whitney thu nhập lợi nhuận mơ hình Tác giả đưa kết mơ hình lúa đậu nành có thu nhập cao mơ hình lúa (21,72%) Độ chênh lệch thu nhập mơ hình lúa đậu nành mơ hình lúa cao nhiều so với độ chênh lệch chi phí nên lợi nhuận mơ hình hai lúa đậu nành cao nhiều so với mơ hình lúa (49,61%) Tổng chi phí mơ hình lúa đậu nành cao mơ hình vụ lúa 0,08% [7]
(13)65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 241 Chi cục Thống kê thị xã Long Mỹ (2016), Niên giám thống kê năm 2016
3 Nguyễn Huy Cần, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Khang (Trường Đại học Cần Thơ) (2009), “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác đất lúa vùng Gị Cơng, Tiền Giang”, Tạp chí khoa học (12), tr 346 – 355
4 Nguyễn Quang Dong, Ngơ Văn Thứ, Hồng Đình Tuấn (2006), Giáo trình mơ hình tốn kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân
5 Phạm Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất cà phê nhân các hộ nông dân huyện Đăk Sông tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I
6 Nguyễn Thanh Giàu (2009), So sánh hiệu kinh tế mơ hình hai vụ lúa – một vụ đậu nành mơ hình ba vụ lúa hai xã Thành lợi Tân Bình huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp, Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh
7 Nguyễn Thu Hằng (2008), Nghiên cứu khả phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đơng Hỷ - Thái Ngun, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên
8 Dương Vĩnh Hảo (2009), Phân tích hiệu kinh tế kỹ thuật mơ hình ni tơm sú thâm canh bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ
9 Cù Mạnh Hảo (2015), Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Bình Gia tỉnh Lạng sơn, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Thái Nguyên
10 Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – Nông nghiệp, Nhà xuất Phương Đông
11 Nguyễn Thị Lợt (2009), Phân tích hiệu sản xuất mơ hình ln canh vụ lúa 1 vụ bắp nông hộ huyện Ba tri – Bến Tre, Luận văn ngành Kinh tế nông nghiệp, Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh
(14)13 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, nhà xuất thống kê
14 Nguyễn Thị Thúy Nga (2009), So sánh hiệu kinh tế mơ hình độc canh vụ lúa và mơ hình luan canh lúa bắp lúa Châu Thành A, Hậu Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
15 Quan Minh Nhựt, Trần Thị Thu Hiền (2008), Đánh giá hiệu sản xuất mơ hình ln canh lúa - mè đen – lúa Huyện Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ 16 Đặng Thị Kim Phượng (2011), “So sánh hiệu sản xuất hai mô hình độc
canh lúa ba vụ lúa luân canh với màu huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí khoa học, (18a), tr 220-227
17 Phạm Thanh Tâm (2010), Phân tích hiệu sản xuất lúa chất lượng cao đạ bàn tỉnh Tiền Giang, Luân văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 18 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nxb
nông nghiệp, Hà Nội
19 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Ngọc Toản (2008), Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế
cây cà phê tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP HCM
21 Tổng cục thống kê (2004), Một số thuật ngữ thống kê thông dụng, Nhà xuất Hà Nội
22 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, nhà xuất thống kê
23 Nguyễn Văn Tiến, Phạm Lê Thơng (2014), “Phân tích hiệu kinh tế nông hộ trồng sen địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, phần D: Khoa học kinh tế, trị pháp luật, (30), tr 102 – 128 24 Bùi Văn Trịnh, Phan Thị Xn Huệ (2015), “Hiệu mơ hình sản xuất đậu phộng
ở tỉnh Trà Vinh: Trường hợp nông hộ canh tác vụ huyện Cầu Ngang”, Tạp chí phát triển hội nhập, (2), tr.14.
(15)67
26 UBND tỉnh Hậu Giang (2016), Báo cáo số 82/BC-UBND , ngày 23 tháng năm 2016, sơ kết Đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014- 2016 và định hướng đến năm 2020
27 UBND tỉnh Hậu Giang (2014), Quyết định số 1036/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2014, về việc phê duyệt Đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014-2016 và định hướng đến năm 2020 28 UBND thị xã Long Mỹ (2015), Báo cáo tình hình thực Nghị HĐND
huyện phát triển kinh tế - xã hội, Quốc phòng an ninh năm ( 2015) và phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội Quốc phòng –An ninh năm 2016 29 UBND xã Long Trị A (2015), Bảng tổng hợp rà sốt diện tích trồng lúa, trồng
màu địa bàn xã Long Trị A
30 Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Giáo trình hệ thống canh tác, Khoa nông nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
31 Đỗ Xuân Vinh (2013), So sánh hiệu sản xuất mơ hình trồng lúa huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang, Luân văn thạc sỹ Trường Đại học Nha Trang
32 Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế Huế
33 Đỗ Văn Xê (2010), “So sánh hiệu kinh tế hai mơ hình canh tác nơng nghiệp Huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí khoa học, (13), tr 120 – 125 Tài liệu điện tử
34 BCĐ Trung ương chống thiên tai (2016), Báo cáo tình hình xâm nhập mặn giải pháp ứng phó, https ://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s& source=web&cd=2&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjblKu2hq_SAhVSNpQ KHXCIBPcQFggiMAE&url=http%3A%2F%2Fwww.dmc.gov.vn, Truy cập ngày: 10/2/2016