C4:muốn có ảnh ảo như ở C3, thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự *Kết luận: SGK... -Quan sát chi tiết nhỏ của đồ vật, con [r]
(1)Tuần 30 Tiết PPCT 56 §50 KÍNH LÚP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Trả lời câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì? - Nêu hai đặc điểm kính lúp( là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) - Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp 2.Kĩ năng: Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ II CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS - kính lúp có số bội giác đã biết - thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm - vật nhỏ để quan sát tem, lá cây, xác kiến… III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (20 phút) Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm kính lúp a Quan sát các kính lúp đã trang bị dụng cụ thí nghiệm để nhận đó là các thấu kính hội tụ b Đọc mục phần I SGK để tìm hiểu các thông tin tiêu cự và số bội giác kính lúp c Vận dụng các hiểu biết trên để thực C1, C2 d Rút kết luận cấu tạo và ý nghĩa số bội giác kính lúp TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG I/ Kính lúp là gì? -Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ * Đề nghị vài HS nêu cách -Mỗi kính lúp có số bội giác G nhận các kính lúp là các thấu định(2x,3x,5x…)và tính kính hội tụ 25 công thức: G (f tính f cm) * Đề nghị vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nào? - Dùng kính lúp để làm gì? - Số bội giác kính lúp kí hiệu nào và liên hệ với tiêu cự công thức nào? * Cho các nhóm HS dùng các kính lúp có số bội giác khác để -C1:G càng lớn có f càng ngắn quan sát cùg vật nhỏ Sau đó 25 =1.5 yêu cầu HS xếp các kính lúp -C2:G= f theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn quan sát cùng vật nhỏ và f 25 16.6cm đối chiếu với số bội giác các 1.5 kính lúp này *Kết kuận: SGK * Cho HS làm C1 và C2 * Đề nghị vài HS nêu kết luận cấu tạo và ý nghĩa số bội giác kính lúp II/ Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp: Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu cách quan sát vật qua kính lúp và tạo ảnh qua kính lúp a Các nhóm quan sát vật * Nếu không có giá quang học thì nhỏ qua kính lúp có tiêu cự GV dướng dẫn HS đặt vật trên mặt Lop7.net (2) đã biết để: - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự kính - Vẽ ảnh vật qua kính lúp b Thực C3, C4 c Rút kết luận vị trí vật cần quan sát kính lúp và đặc điểm ảnh tạo kính lúp đó Hoạt động (5 phút) Củng cố kiến thức và kĩ thu qua bài học Trả lời câu hỏi GV đặt GV yêu cầu bàn, HS giữ cố định kính lúp phía trên, trục chính kính lúp song song với vật cho quan sát thấy ảnh vật, HS khác đo áng chừng khoảng cách từ vật tới kính lúp Ghi lại kết đo và so sánh với tiêu cự kính lúp * Từ kết trên, đề nghị HS vẽ ảnh vật qua kính lúp, đó lưu ý HS về: - Vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp - Sử dụng tia qua quang tâm và tia song song với trục chính để dựng ảnh tạo kính lúp * Yêu cầu vài HS trả lời C3, C4 * Đề nghị HS nêu kết luận đã rút và cho các HS khác góp ý để có kết luận đúng * Nêu các câu hỏi sau để củng cố kiến thức và kĩ HS: - Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự nào? Được dùng để làm gì? - Để quan sát vật qua thấu kính thì vật phải có vị trí nào? - Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp - Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì? +Dặn dò: -Học phần ghi nhớ -Làm BT 50 SBT -On tập bì tập từ bài 40 50 Rút kinh nghiệm …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… C3:ảnh ảo, to vật, cùng chiều với vật C4:muốn có ảnh ảo C3, thì phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp( cách kính lúp khoảng nhỏ hay tiêu cự) *Kết luận: SGK III/ Vận dụng: C5: -Đọc chữ viết nhỏ -Quan sát chi tiết nhỏ đồ vật, vật hay thực vật C6: *Ghi nhớ: +Kính luíp là TKHT có tiêu cự nhắn, dùng để quan sát các vật nhỏ +Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự TK ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó +Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn CM Kí kiểm tra Ngày:…………… Kí duyệt tổ trưởng Ngày: Tăng Hữu Phú Lop7.net (3) Tuần 30 Tiết PPCT 57 §51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản - Thực đúng các phép vẽ hình quang học Kĩ năng: Giải thích số tượng và số ứng dụng quang học II CHUẨN BỊ * Đối với HS Ôn lại từ bài 40 đến hết bài 50 * Đối với lớp Dụng cụ minh họa cho bài tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (15 phút) Giải bài a Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi b Tiến hành giải gợi ý SGK Hoạt động (15 phút) Giải bài a Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi b Từng HS vẽ ảnh vật AB theo đúng tỉ lệ các kích thức mà để bài đã cho c Đo chiều cao vật, ảnh trên hình vẽ và tính tỉ số chiều cao ảnh và chiều TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN * Để giúp HS nắm vững đề bài, có thể nâu câu hỏi, yêu cầu một, hai HS trả lời và cho lớp trao đổi: - Trước đổ nước, mắt có nhìn thất tâm O đáy bình không? - Vì đổ nước thì mắt lại nhìn thấy O? * Theo dõi và lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao và đường kính đáy đúng theo tỉ lệ 2/5 * Theo dõi và lưu ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng khoảng ¾ chiều cao bình * Nêu gợi ý: Nếu sau đổ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O đáy bình, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt (xem hình 51.1) NỘI DUNG Bài 1: -Anh sáng từ O truyền tới mặt phân cách hai môi trường , sau đó có tia khúc xạ trùng với tia IM, vì I là điểm tới -Nối OIM chính là đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trường nước và không khí * Hướng dẫn HS chọn tỉ lệ xích Bài 2: thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự 3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm, còn chiều cao AB là 7mm * Quan sát và giúp đỡ HS sử dụng hai tia đã học để vẽ ảnh vật AB h’= 3h Vẽ hình và giải SGV Lop7.net (4) cao vật Hoạt động (15 phút) Giải bài a Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi b Trả lời phần a bài và giải thích c Trả lời phần b bài HĐ5(5’) hướng dẫn nhà * Nêu các câu hỏi sau: - Biểu mắt cận thị là gì? - Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn xa hơn? - Mắt cận nặng thì nhìn các vật xa hay gần hơn? Từ đó suy ra, Hòa và Bình cận nặng hơn? * Câu trả lời cần có là: - Đó là thấu kính phân kì - KÍnh Hòa có tiêu cự ngắn (kính Hòa có tiêu cự 40cm, cong kính Bình có tiêu cự 60cm) +xem lại bài giải 1,2,3 +Làm BT 51 SBT Rút kinh nghiệm …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Bài 3: a Mắt cận có Cv gần bình thường, Hòa cận Bình vì Cv Hòa nhỏ Cv Bình b Đó là TKPK Kính thích hợp có khoảng Cc F đó fH< f B Vậy Kính Hòa có tiêu cự nhắn (kính Hòa có tiêu cự 40cm còn Bình là 60 cm) CM Kí kiểm tra Ngày:…………… Kí duyệt tổ trưởng Ngày: Tăng Hữu Phú Lop7.net (5)