1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Chuỗi giá trị toàn cầu - Cơ hội và thách thức cho sự phát triển - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

7 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực thông tin và chuyên chở hàng hóa quốc tế, đã góp phần tạo nên một đặc tính mới của thương mại quốc tế, chuỗi giá trị toàn c[r]

(1)

Chuỗi giá trị toàn cầu - Cơ hội thách thức cho phát triển

ThS Đinh Thị Thanh Long

Học viện Ngân hàng

Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật lĩnh vực thông tin chuyên chở hàng hóa quốc tế, góp phần tạo nên đặc tính thương mại quốc tế, chuỗi giá trị tồn cầu (GVCs), có tham gia mạnh mẽ nhóm nước phát triển, nhóm nước có kinh tế nổi, các nước phát triển vào phân công lao động quốc tế Bài viết này tập trung nghiên cứu vấn đề: (i) Tổng quan chất, quy mơ chuỗi giá trị tồn cầu; (ii) phân tích hội mang tính đột phá cho nước phát triển nước có kinh tế tham gia vào kinh tế giới với diện quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu, mặc dù mức độ khác nhau; (iii) cuối cùng, viết xem xét số trở ngại nước phản ứng chính sách thiết lập mối quan hệ với chuỗi giá trị tồn cầu.

Từ khóa: Chuỗi giá trị toàn cầu, rủi ro, cơ hội, phản ứng sách

1 Các quan điểm chuỗi giá trị toàn cầu

huỗi giá trị coi đặc tính thương mại quốc tế ngày Hiểu cách đơn giản, chuỗi giá trị chuỗi hoạt động mà công ty hoạt động ngành cụ thể, hoạt động nhằm mục đích cung cấp hàng hóa dịch vụ Chuỗi giá trị ngành (hay gọi chuỗi cung ứng) thực theo hệ thống mạng lưới công ty, gồm trình liên quan tới hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ

Hiện có nhiều quan điểm chuỗi giá trị toàn cầu Những nghiên cứu từ năm 2000 đặt móng cho khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu thường trọng tới “giá trị gia tăng thương mại”, thuật ngữ đời với tượng chun mơn hóa theo chiều dọc “Giá trị gia tăng thương mại hiểu giá trị hàng hóa trung gian nhập có giá trị hàng hóa xuất quốc gia” (Hummels et al, 2001), hay hàm lượng nhập có xuất Những nghiên cứu thực nghiệm Daudin et al (2006- 2009), Escaith (2008), Koopman et al (2010) kiểm định quan điểm

(2)

tn thủ theo mơ hình bảng I- O (Input- Output framework) Song mơ hình bảng I- O đo lường theo giá trị gia tăng thương mại, thể phần chuỗi giá trị toàn cầu, bỏ qua bước sản xuất tối đa hóa hàm lượng ngoại nhập

Johnson and Noguera (2012) tiếp cận theo hướng “giá trị gia tăng xuất khẩu, giá trị gia tăng sản xuất nước đối tác bạn hàng chấp nhận” Johnson sử dụng số giá trị gia tăng tổng kim ngạch xuất (còn gọi VAX), nhấn mạnh vai trị sản xuất liên ngành đóng góp vào giá trị xuất

Nhóm quan điểm thứ hai bổ sung thêm lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu Koopman et al (2010) tuân thủ lý thuyết tảng chuỗi giá trị toàn cầu phải bao gồm hàm lượng nhập có xuất (giá trị khứ- backward participation), bổ sung thêm phần giá trị gia tăng nội địa (domestic value added), phần đầu vào trung gian sử dụng quốc gia thứ ba để xuất tiếp (giá trị tương lai- forward participation)

Quan điểm Koopman hoàn toàn thống với định nghĩa chuỗi giá trị toàn cầu OECD (2013): “Chuỗi giá trị toàn cầu tồn q trình sản xuất hàng hóa, từ ngun liệu thô thành phẩm, thực nơi mà kỹ nguyên liệu cần thiết để sản xuất có sẵn mức

giá cạnh tranh đảm bảo chất lượng thành phẩm” Định nghĩa OECD trọng tới thương mại dịch vụ, coi nhân tố cốt yếu để đảm bảo chức hiệu chuỗi giá trị tồn cầu Thương mại dịch vụ khơng liên quan quốc gia, mà giúp công ty gia tăng giá trị sản phẩm Sáng kiến chung OECD- WTO

(TiVA) tập trung nghiên cứu giá trị gia tăng thương mại dịch vụ quốc gia tiêu dùng khắp giới TiVA cịn sử dụng thơng tin đầu vào cho nhà hoạch định sách xem xét sách thương mại quốc gia

Cũng có khái niệm liên quan tới chuỗi giá trị tồn cầu mối liên hệ cơng ty, ngành sản xuất, quốc gia, kết trình phân tán sản xuất (Coe and Hass, 2007) Chuỗi giá trị tồn cầu hiểu trình tự hoạt động sản xuất, tạo sản phẩm cuối cho người sử dụng cuối cùng, hoạt động sản xuất gắn chặt với mối quan hệ công ty Khái niệm tập trung vào mối quan hệ nhà cung ứng nước- nước ngồi, cơng ty mẹ- chi nhánh nước ngoài, hoạt động thuê (outsourcing)

Cuối cùng, chuỗi cung ứng thương mại hay chuỗi giá trị tồn cầu thương mại (GVCs trade) dịng hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, đào tạo chuyển giao (know- how) chu chuyển quốc gia, đó, lao động gắn liền với chuỗi giá trị toàn cầu (Baldwin and Lopez- Gonzalez, 2013)

Trong nội dung viết này, tác giả tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu theo khái niệm OECD (2013a), UNCTAD (2013a), OECD- WTO, với chuỗi giá trị toàn cầu hiểu chuỗi cung ứng thương mại Sơ đồ sản xuất dầu thơ khí

Sơ đồ Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng dầu thơ khí đốt

(3)

đốt minh chứng đơn giản cho chuỗi giá trị toàn cầu Sơ đồ trình khai thác dầu thơ khí đốt (Upstream oil and gas), vận chuyển tới địa điểm trung gian (Mid stream), dầu thơ khí đốt chế biến Sau đó, sản phẩm chế biến trung gian đưa tới nhà máy sản xuất, lọc dầu, chiết xuất sản phẩm hóa dầu phân phối bán bn bán lẻ Giai đoạn đầu

chưa có gia tăng giá trị hàng hóa, sản phẩm khai thác dạng nguyên liệu thô Giá trị hàng hóa gia tăng giai đoạn trung gian, với tham gia trình sản xuất, chế biến, dịch vụ (như vận chuyển, phân phối, lưu kho, marketing…) Cũng cần lưu ý ba giai đoạn không thiết phải diễn nước, diễn quy mơ tồn cầu, dựa vào lợi vùng, miền liên quan tới chi phí sản xuất địa điểm sản xuất

2 Chuỗi giá trị toàn cầu- hội cho phát triển

Chuỗi giá trị toàn cầu có tác động mạnh mẽ tới phân cơng lao động quốc tế, giúp thay đổi cấu trúc kinh tế nhóm nước phát triển nhóm nước có kinh tế tốc độ quy mơ hợp tác kinh tế Q trình phân tán sản xuất diễn hai phương diện: (i) Phân tán sản xuất theo vị trí địa lý, cụ thể theo quy mô vùng, miền giới; (ii) việc phân tán gắn với hình thành trung tâm cơng nghiệp (agglomerate)

Đối với nhóm nước phát triển, giai đoạn đầu thực cơng nghiệp hóa, chuỗi

giá trị tồn cầu giúp tận dụng lợi thương mại, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, làm thay đổi chiến lược phát triển kinh tế thu hẹp khoảng cách phát triển nước

John Kierzkowski (1990) đặt lý thuyết phân chia lẻ công đoạn sản xuất trình sản xuất nước khác để giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Việc chia nhỏ công đoạn sản xuất dựa sở lợi thương mại vùng, miền, quốc gia liên quan tới yếu tố sản xuất (lao động, vốn, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên…) giai đoạn phát triển quốc gia Lợi bật nước phát triển nguồn nhân lực giá rẻ với lực lượng lao động thuộc nhóm dân số vàng Điều cho phép quốc gia thực cơng nghiệp hóa giai đoạn đầu1 theo

hướng tham gia vào mạng lưới sản xuất quốc tế từ sản phẩm có hàm lượng lao động lớn

1 Một số nước Đông Á thực tận dụng hội tham

gia vào mạng lưới sản xuất quốc tế để thực cơng nghiệp hóa như: Singapore, Malaysia, Thailand, Philipine năm 1980- 1990; Indonesia, Vietnam, India từ năm 1990 2000; Lao, Campuchia, Myanmar từ năm 2000

(4)

như dệt may, chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹ, sản xuất linh kiện máy móc… Bên cạnh đó, việc tham gia vào phân công lao động quốc tế mạng lưới sản xuất giúp nước thay đổi cấu kinh tế, thể tỷ trọng máy móc sử dụng sản xuất tăng lên Thay đổi cấu kinh tế hiểu bước nhảy vọt, từ việc tham gia vào trình sản xuất giản đơn quốc gia, chuyển sang trình sản xuất phức tạp hơn, kết hợp giao dịch ngành nước

Với nước khu vực Đơng Á, trình độ phát triển kinh tế tương đối khác lợi Nó cho phép nước có khả đảm nhận công đoạn mạng lưới sản xuất có khả kết hợp mở rộng sang ngành khác Thực tế chứng minh rằng, mạng lưới sản xuất nước Đông Á đạt tới giai đoạn phát triển cao so với khu vực khác giới nước Mỹ La tinh, Đông Âu, nước Đông Á đồng thời tham gia phân cơng lao động quốc tế hình thành trung tâm công nghiệp (agglomerate) (WTO 2013, p.362)

Đối với nhóm nước phát triển trung bình có nền kinh tế nổi: Chuỗi giá trị tồn cầu địi hỏi phát triển giao dịch ngành, bước tích lũy ban đầu cho đời trung tâm cơng nghiệp nước có trình độ

phát triển cao Những lợi hiển nhiên mà trung tâm công nghiệp mang lại cho nước là:

Thứ nhất, trung tâm cơng nghiệp hình thành, cấu trúc cơng nghiệp nước trở nên tương đối ổn định chừng mực Các ngành, nghề sản xuất tuân thủ theo quy luật tự nhiên thị trường, hướng tới vùng, miền có lợi sản xuất vùng có nguồn nhân cơng giá rẻ Khi ngành, nghề sản xuất ban đầu hình thành (gọi lõi trung tâm cơng nghiệp), thân trở thành lợi thế, kéo theo ngành cơng nghiệp khác bổ trợ Từ đó, quốc gia thay đổi cấu trúc cơng nghiệp theo hướng bền vững tăng khả cạnh tranh Thứ hai, doanh nghiệp địa phương có hội tham gia vào mạng lưới sản xuất điều hành công ty đa quốc gia Mặc dù doanh nghiệp địa phương phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh phi chất lượng sản phẩm không đồng nhất, giao hàng không hạn, yếu tố tin tưởng kinh doanh chưa thiết lập… việc có tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào chiến lược phát triển công ty đa quốc gia, công ty nội địa đạt ngưỡng cạnh tranh định cơng ty đa quốc gia cánh cửa mở cho công ty nội địa bước vào mạng lưới sản xuất toàn cầu Thứ ba, trung tâm

Đồ thị Chi phí cho nghiên cứu phát triển số quốc gia

Đơn vị: %/GDP

(5)

công nghiệpđược hình thành, mối quan hệ cơng ty nước công ty đa quốc gia chặt chẽ thông qua kênh chuyển giao tiếp cận công nghệ Một công ty nội địa tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, việc chuyển giao kiến thức công nghệ, kỹ quản lý, cách thức tiếp cận thị trường, nghiên cứu phát triển… điều tất yếu

Quy mô trung tâm công nghiệp điều kiện hỗ trợ nhân tố tác động mạnh tới tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Vấn đề đặt khơng đơn giản giao thông, sở hạ tầng tiện ích, mà thay vào phát triển thành phố vệ tinh (metropolitan) hỗ trợ cho trung tâm cơng nghiệp Ví dụ xung quanh Bangkok, có 40 khu cơng nghiệp xây dựng đường kính 100 km, với dịch vụ hỗ trợ khoảng 2- 2,5 lái xe Hệ thống vận động kèm theo hệ thống đường cao tốc, cảng container với quy mơ lớn khu vực Jakarta Manila có đủ điều kiện dân cư song lại không đáp ứng yêu cầu sở hạ tầng cho việc hình thành trung tâm cơng nghiệp Giá đất Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trở ngại lớn cho hai thành phố chuyển đổi lên thị hóa (WTO 2013, p 374)

3 Chuỗi giá trị toàn cầu- vấn đề đặt ra hoạch định sách

Thứ nhất, chuỗi giá trị toàn cầu yêu cầu nước thực cải tổ, chủ động tham gia phân công lao động quốc tế Như phân tích trên,

chuỗi giá trị tồn cầu giúp nước đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa hình thành trung tâm cơng nghiệp Nhưng phải nhấn mạnh là, nước tự động phép tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Một số điều kiện đặt với nước nhận đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ, quy hoạch vùng miền phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng (logistics)… thay đổi kiến trúc thượng tầng để đảm bảo mạng lưới sản xuất thơng suốt Chính nước nhận đầu tư tham gia chuỗi giá trị toàn cầu phải nhận thấy hội thách thức cho phát triển, đặc biệt vấn đề cạnh tranh để có chỗ đứng chuỗi giá trị Một loạt sách cần thiết lập theo hướng tối ưu lợi giảm thiểu chi phí (Bảng 1)

Thực tế chứng minh rằng, tham gia quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu gắn liền với việc cắt giảm biện pháp bảo hộ Chính phủ nước tích cực tham gia đàm phán cắt giảm thuế quan mạnh mẽ năm gần đây, đặc biệt nước phát triển Thuế quan giảm hàng hóa trung gian trở thành nhân tố hấp dẫn đầu tư từ công ty đa quốc gia, giúp phân bổ lại nguồn lực tìm kiếm vị trí quốc gia chuỗi giá trị Hiện nay, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) coi bước tiến mở môi trường kinh doanh quốc tế thuận lợi cho mạng lưới sản xuất, đặc biệt thông qua mức cắt giảm thuế quan, hỗ trợ

Bảng Các sách cần thiết lập nhằm giảm thiểu chi phí phát sinh tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Loại hình Giảm thiểu chi phí thành lập Giảm thiểu chi phí dịch vụ có liên quan Giảm thiểu chi phí sản xuất

Phân tán theo vị trí địa lý

Các biện pháp hỗ trợ, xúc tiến đầu tư

- Các biện pháp cải tổ thể chế: cắt giảm thuế quan, hỗ trợ xuất khẩu… - Các biện pháp hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực logistics: phát triển sở hạ tầng công nghệ, thông tin…

- Thực tự hóa dịch vụ hỗ trợ sản xuất

- Thực tự hóa đầu tư - Cải thiện dịch vụ liên quan tới sở hạ tầng cung cấp điện cho khu chế xuất Phân tán

gắn với hình thành trung tâm cơng nghiệp

Các biện pháp hỗ trợ kết nối kinh doanh doanh nghiệp nước với công ty đa quốc gia

- Giảm chi phí giao dịch hoạt động kinh tế

- Thực cải cách định chế kinh tế, hệ thống luật pháp theo hướng thể hóa với quy định quốc tế

- Cho phép hình thành trung tâm thơng qua tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ

- Thúc đẩy nghiên cứu phát triển

(6)

dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ Việc phát triển sở hạ tầng, cải thiện doanh nghiệp vừa nhỏ nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nước tham gia TPP

Thứ hai, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu khiến quốc gia dễ bị tổn thương thông qua kênh dẫn truyền cú sốc vĩ mô Khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, quốc gia hoạt động khối liên kết kinh tế, dịch vụ chặt chẽ Do vậy, cần bất ổn vĩ mơ xảy nơi giới, ảnh hưởng tới hệ thống Khủng hoảng tài bắt đầu năm 2008, khủng hoảng nợ cơng châu Âu 2009, sóng thần xảy Nhật, quan hệ Nga- Mỹ- Châu Âu căng thẳng vấn đề Ucraina… dẫn tới khủng hoảng cung hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động chuỗi giá trị tồn cầu Khơng giống với khủng hoảng tài chính2, chế dẫn

truyền bất ổn vĩ mô tới khu vực sản xuất diễn nhẹ nhàng không chịu rủi ro lây nhiễm, đó, khu vực kinh tếcó thể tự giảm thiểu rủi ro có khả vận hành tốt Nhưng thực tế, nước sách bảo hộ thương mại, sách chống suy thối chu kỳ… thời kỳ khủng hoảng Vơ tình sách tạo phân biệt đối xử với doanh nghiệp nước Ví dụ, doanh nghiệp nội địa tham gia GVCs nhập hàng hóa trung gian hưởng ưu đãi thuế quan Trong doanh nghiệp nội địa thực hoạt động sản xuất hàng hóa lắp ghép giai đoạn cuối q trình th ngồi (offshore), khơng tham gia GVCs, nhập trở lại nước, phải chịu thuế nhập Rõ ràng là, thuế quan áp dụng cho hoạt động thuê vận hành chế chống bán phá giá, gây khó khăn cho doanh nghiệp khơng tham gia GVCs

Thứ ba, khó khăn đo lường chuỗi giá trị toàn cầu thâm hụt thương mại Cho đến nay, trở ngại lớn tính chuỗi giá trị tồn cầu phương pháp tiếp cận Các nước giới công bố liệu thương mại quốc tế

2 Cơ chế dẫn truyền khủng hoảng tài diễn

khu vực tài chính, khuyếch đại lây nhiễm sang tất định chế tài yếu quốc gia

tính gộp giá trị hàng hóa dịch vụ (giá trị cuối cùng) quốc gia với phần cịn lại giới Song phương pháp đo lường chuỗi giá trị toàn cầu dựa sở giá trị gia tăng, hồn tồn chưa có hướng dẫn cụ thể liệu công bố Các nước sử dụng liệu thống kê cơng bố để tính chuỗi giá trị gia tăng, cho dù liệu cơng bố có thơng tin liên quan tới hàm lượng nội địa nhập tổng kim ngạch xuất khẩu, liệu hồn tồn khơng đo lường trực tiếp giá trị hàng hóa nhập theo chuỗi giá trị gia tăng, đo lường giá trị gia tăng có từ nhập Hầu hết nghiên cứu thực nghiệm đo lường giá trị gia tăng dựa bảng I- O, công bố sẵn từ quan thống kê WIOD (World Input- Output Database) cung cấp số liệu cho 70 nước giai đoạn 1995- 2011 OECD WTO công bố số liệu cho 56 quốc gia tới năm 2009

Liên quan tới cách tính thâm hụt thương mại, từ sơ đồ 2: Giả sử Mỹ cung cấp đầu vào sản xuất Iphone cho Trung Quốc với giá trị 229 USD Trung Quốc nước tham gia chuỗi giá trị sản xuất Iphone theo giá trị đóng góp: Đài Loan 207 USD, Đức 161 USD, Hàn Quốc 800 USD, Rumani 413 USD, Trung Quốc lắp ráp gia tăng giá trị 65 USD Sau đó, Trung Quốc xuất thành phẩm trị giá 1.875 USD Mỹ Vấn đề đặt nước tính tốn thâm hụt thương mại theo đóng góp quốc gia GVCs? Ta thấy khác biệt tính thâm hụt thương mại theo phương pháp truyền thống thâm hụt thương mại theo đóng góp quốc gia vào GVCs (Bảng 2) Rõ ràng tổng thâm hụt thương mại Mỹ với nước đối tác không đổi, xác định thâm hụt thương mại Mỹ với nước theo quan điểm nào, quan điểm truyền thống hay quan điểm đóng góp nước GVCs, từ có việc hoạch định sách thương mại tương ứng

(7)

hai nước Nhưng tính thâm hụt thương mại góc nhìn chuỗi giá trị tồn cầu tỷ giá tính tốn theo cơng thức nào, điều chỉnh theo chiều hướng nào? Quan điểm nội tệ giảm giá có làm xấu sức cạnh tranh thương mại quốc tế nước đối tác khơng? Quay trở lại ví dụ Sơ đồ 2, giả định Trung Quốc nước sản xuất IPhone, Trung Quốc phải cạnh tranh với nhà cung cấp smart phones khác Trên thực tế, Trung Quốc địa điểm cuối lắp ráp linh kiện cho IPhone, tức giá trị gia tăng IPhone Trung Quốc đơn công đoạn lắp ghép, thiết bị khác chuỗi giá trị sản xuất từ nhiều quốc gia khác Chỉ cần quốc gia chuỗi giá trị giảm giá nội tệ, khiến cho giá đầu vào sản xuất quốc gia giảm đi, cuối làm giảm giá IPhone Trung Quốc Cơ chế truyền tải hoàn toàn khác biệt lý thuyết truyền thống nội tệ giảm giá nước đối tác hàm ý giảm sức cạnh tranh Trung Quốc Lý luận đòi hỏi phải xây dựng tỷ giá thực cho giá trị gia tăng Trung Quốc phản ứng với thay

Sơ đồ Đóng góp quốc gia GVCs sản xuất Iphone

Bảng Cách tính thâm hụt thương mại (TB) theo GVCs

Đơn vị: USD

TB Mỹ với

các nước CHN TWN DEU KOR ROW World

Theo quan điểm

truyền thống -1.646 0 0 - 1.646

Theo quan điểm

GVCs -65 -207 -161 -800 -413 -1.646

Nguồn: Tính tốn tác giả dựa liệu từ Sơ đồ 2

đổi giá đầu vào từ nước tham gia chuỗi giá trị

Thứ năm, khía cạnh vấn đề nên nêu ra, việc phụ thuộc vào công ty đa quốc gia khiến số nước dễ rơi vào bẫy thu nhập trung bình Các quốc gia nên độc lập tìm kiếm lợi để hình thành nên trung tâm cơng nghiệp

4 Kết luận

Chuỗi giá trị toàn cầu coi nhân tố cách mạng, tái cấu trúc toàn hoạt động sản xuất toàn cầu, từ mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị gia tăng, chuỗi cung ứng, hoạt động th ngồi hình thành trung tâm công nghiệp… quy mô hội nhập chiều rộng chiều sâu, từ nước phát triển tới nước phát triển Nhân tố xuất mang lại hội, thách thức cho tất nước tham gia, đòi hỏi vận động theo hướng phát triển nước, tạo dựng lợi thương mại cho Trong xu đó, quốc gia nhận thấy bất lợi, việc hoạch định sách có nghĩa vụ giảm thiểu bất lợi, trở thành điểm mạnh để quốc gia tìm cho chỗ đứng chuỗi giá trị toàn cầu ■

Tài Liệu Tham khảo

1 Armington, Paul, S., (1969), “A Theory of Demand for Products Distinguished by Place of Production”, IMF Staff papers, Vol 6, pp 159 – 178.

2 Baldwin, R.E and Lopez - Gonzalez, J (2013), “Supply Chain Trade: a Portrait of Global Patterns and Several Testable Hypothesis”, London: Centre for Economic Policy Research (CEPR), CEPR Discussion Paper No 9421.

3 Bayoumi, Tamim, Jaewoo Lee, and Sarma Jayanthi, (2005), “New Rates from New Weights”, IMF Working Paper 05/99

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w