1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tập làm văn HKII

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 447,01 KB

Nội dung

- Có sức thuyết phục,dể hiểu , sáng rõ d- Các kiểu văn bản thuyết minh: - Thuyết minh về đồvật, động vật, thực vật -Thuyết minh một phương pháp * Dự kiến trả lời: Thuyết minh về đồ vật, [r]

(1)Trường THCS Cát Thành Ngày soạn :02.01.2012 Tiết 76 Năm học: 2011 - 2012 * Bài dạy: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS: - Kiến thức đoạn văn, bài văn thuyết ninh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định chủ đề, xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, chính xác - Viết đoạn văn thuyết minh có đọ dài 90 chữ Thái độ : Giáo dục HS ý thức viết đoạn văn thuyết minh chuẩn và hay II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời các câu hỏi SGK III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( Không thực ) Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Chúng ta đã biết cách thuyết minh đồ dùng, thể loại văn học Nhưng viết đoạn văn thuyết minh nào cho chuẩn, đúng yêu cầu, đó là vấn đề chúng ta tìm hiểu tiết học hôm b-Tiến trình bài dạy : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ * Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu và nhận dạng các đoạn văn thuyết 1.Đoạn văn văn minh thuyết minh: - GV gọi HS đọc đoạn văn thuyết minh - HS đọc đoạn văn thuyết minh (a) a-Nhận dạng các đoạn (a) SGK ( GV treo bảng phụ SGK theo yêu cầu GV văn thuyết minh: đoạn văn a) * Dự kiến trả lời: a1)Bài tập tìm hiểu: - Hỏi: Tìm câu chủ đề đoạn văn? Câu chủ đề : câu * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời: Câu chủ đề : câu Vấn đề : nguy thiếu nước * Đoạn a : - Hỏi: Câu chủ đề đề cập đến việc nghiêm trọng - Câu là câu chủ đề gì? * Dự kiến trả lời: - Các câu sau bổ sung * GV nhận xét và chốt lại: - Câu cung cấp thông tin lượng thông tin làm rõ ý câu nước ít ỏi Vấn đề : nguy thiếu nước chủ đề nghiêm trọng - Câu cho biết lượng nước bị ô - Hỏi: Nguy thiếu nước nhiễm - Câu nêu thiếu nước trên nghiêm trọng trình bày giới thứ ba việc nào?  GV chốt : - Câu nêu dự báo đến năm 2025 thì * Đoạn b : - Câu chủ đề : câu -Đoạn văn là phận bài văn 2/3 dân số giới thiếu nước - Có câu chủ đề - HS đọc đoạn văn thuyết minh (b) -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng - Sắp xếp từ ý khái quát đến ý cụ thể SGK GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (2) Trường THCS Cát Thành 10’ Năm học: 2011 - 2012 - GV gọi HS đọc đoạn văn thuyết minh * Dự kiến trả lời: (b) SGK ( GV treo bảng phụ Câu chủ đề : câu đoạn văn b) -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, - Hỏi: Xác định câu chủ đề và từ -ngữ ông chủ đề * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Thuyết minh : Phạm Văn Đồng, Câu chủ đề : câu danh nhân, người -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, ông -Hỏi: Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Sắp xếp:Liệt kê các ý giới thiệu các Thuyết minh : Phạm Văn Đồng, danh mặt đối tượng nhân, người +Câu : cung cấp thông tin - Hỏi: Các ý xếp theo trình đời tham gia cách mạng bác tự nào ? Phạm Văn Đồng  GV chốt : Đoạn văn, phận +Câu : nêu tình cảm và gắn bó văn bản, có từ ngữ chủ đề, xếp bác Phạm Văn Đồng và Chủ ý theo trình tự định tịch Hồ Chí Minh - Hỏi: Qua tìm hiểu, em hiểu đoạn văn văn thuyết minh * Dự kiến trả lời: nào? Đoạn văn là phận bài văn * GV nhận xét và chốt lại: Đoạn văn thường gồm câu trở lên, Đoạn văn là phận bài có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề ,được văn.Đoạn văn thường gồm câu trở xếp theo thứ tự định lên, có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề ,được xếp theo thứ tự định * Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu cách xếp ý đoạn văn - GV gọi HS đọc đoạn văn a ,b và nêu yêu cầu * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (Đưa câu hỏi trên bảng phụ) - Mỗi đoạn văn thuyết minh cái gì ? - Đoạn văn có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề chưa ? - Sắp xếp ý thuyết minh đồ vật hợp lý không ? - Sửa chữa lại để có đoạn văn chuẩn - Hỏi: Đoạn a giới thiệu thứ đồ dùng nào? * GV nhận xét và chốt lại: Đoạn văn thuyết minh cây bút bi - Hỏi: Nêu nhược điểm đoạn văn? * GV nhận xét và chốt lại: Bố cục đoạn văn còn lộn xộn - Hỏi: Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu nào ?(Gợi ý: cấu tạo có phần nào? Cách sử dụng? ) * GV nhận xét và chốt lại: Có thể giới thiệu theo trình tự sau : GV: Nguyễn Quang Dũng - GV gọi HS đọc đoạn văn a ,b và nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trên bảng phụ * Dự kiến trả lời: Đoạn văn thuyết minh cây bút bi * Dự kiến trả lời: Bố cục đoạn văn còn lộn xộn * Dự kiến trả lời: Có thể giới thiệu theo trình tự sau : - Cấu tạo bút bi: + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực + Vỏ bút gồm ống nhựa sắt để Lop8.net - Các câu sau cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lố liệt kê b) Ghi nhớ: Đoạn văn là phận bài văn.Đoạn văn thường gồm câu trở lên, có câu chủ đề,từ ngữ chủ đề ,được xếp theo thứ tự định Cách xếp ý đoạn văn thuyết minh a-Sửa các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: * Nhận xét đoạn văn ( a) : - Đoạn văn thuyết minh cây bút bi - Bố cục đoạn văn còn lộn xộn - Có thể giới thiệu theo trình tự sau : - Cấu tạo bút bi: + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực + Vỏ bút gồm ống nhựa sắt để bọc ruột bút và làm cán viết Trên cán bút có nắp bút và lò xo - Cách sử dụng và bảo quản * Nhận xét đoạn văn ( b) Giáo án: Phân môn TLV HKII (3) Trường THCS Cát Thành 12’ Năm học: 2011 - 2012 - Cấu tạo bút bi: bọc ruột bút và làm cán viết Trên cán bút có nắp bút và lò xo + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực + Vỏ bút gồm ống nhựa sắt để - Cách sử dụng và bảo quản bọc ruột bút và làm cán viết Trên cán * Dự kiến trả lời: bút có nắp bút và lò xo Đoạn văn thuyết minh cái đèn - Cách sử dụng và bảo quản bàn, bố cục còn lộn xộn - Hỏi: Đoạn b giới thiệu thứ đồ * Dự kiến trả lời: dùng nào? Các câu xếp không hợp * GV nhận xét và chốt lại: lí,không có tính lôgic Đoạn văn thuyết minh cái đèn bàn, bố cục còn lộn xộn * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Nêu nhược điểm đoạn Cách sửa : văn? + Cấu tạo đèn bàn :giới thiệu từ * GV nhận xét và chốt lại: đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui Các câu xếp không hợp đèn đến dây điện, công tắc lí,không có tính lôgic - Hỏi: Nên giới thiệu cái đèn bàn + Cách sử dụng và bảo quản nào? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Sắp xêp theo thứ tự cấu tạo + Cấu tạo đèn bàn :giới thiệu từ đế vật đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn - Sắp xếp các ý theo thứ tự nhận đến dây điện, công tắc thức + Cách sử dụng và bảo quản + Tổng thể đến phận - Hỏi: Từ tìm hiểu hai đoạn văn + Từ ngoài vào trong, trên,em rút kết luận gì cách thức +Từ xa đến gần viết đoạn văn thuyết minh? - Theo thứ tự diễn biến các việc : * GV nhận xét và chốt lại: chính đến phụ Sắp xêp theo thứ tự cấu tạo vật  HS đọc ghi nhớ SGK/15 - Sắp xếp các ý theo thứ tự nhận thức + Tổng thể đến phận + Từ ngoài vào trong, +Từ xa đến gần - Theo thứ tự diễn biến các việc : chính đến phụ  GV gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập - GV gọi HS đọc bài tập SGK trang - HS đọc bài tập SGK trang 15 và 15 và nêu yêu cầu bài tập đó nêu yêu cầu bài tập đó Viết đoạn văn Mở bài và Kết bài cho * HS thảo luận nhóm: đề văn : “Giới thiệu trường em” + Nhóm 1:…………… + Yêu cầu HS chuẩn bị trên giấy + Nhóm 2:…………… + Gọi tổ cử đại diện nhóm trình + Nhóm 3:…………… bày + Nhóm 4:…………… * GV nhận xét và chốt lại: - HS đại diện nhóm trình bày kết Mở bài: Trường em là ngôi nhóm mình trường xinh xắn nằm trên phố lớn Lớp nhận xét… lòng thành phố - HS ghi phần giáo viên chốt lại 2.Kết bài: Trong năm tháng đời học sinh, ngôi trường đã gắn bó với em kỉ niệm Dù có xa nơi đâu, hình ảnh ngôi trường ko phai GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net : - Đoạn văn thuyết minh cái đèn bàn, bố cục còn lộn xộn - Các câu xếp không hợp lí,không có tính lôgic - Có thể giới thiệu theo trình tự sau : + Cấu tạo đèn bàn :giới thiệu từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn đến dây điện, công tắc + Cách sử dụng và bảo quản b.Ghi nhớ: Các ý đoạn văn nên xêp theo thứ tự cấu tạo vật ,thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến phận + Từ ngoài vào trong, +Từ xa đến gần - Theo thứ tự diễn biến các việc : chính đến phụ.) 3.Luyện tập: * Bài 1: Mở bài: Trường em là ngôi trường xinh xắn nằm trên phố lớn lòng thành phố 2.Kết bài: Ngôi trường đã gắn bó với em kỉ niệm thời học sinh Dù có xa nơi đâu, hình ảnh ngôi trường ko phai nhạt tâm trí em * Bài 3: Giới thiệu sách Ngữ văn Giáo án: Phân môn TLV HKII (4) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 nhạt tâm trí em - HS đọc bài tập SGK trang 15 và 8/ tập nêu yêu cầu bài tập đó - GV gọi HS đọc bài tập SGK trang - SGK Ngữ văn tập 15 và nêu yêu cầu bài tập đó có 17 bài, bài có * HS thảo luận nhóm: phần : Phần Văn, phần * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 1:…………… tiếng Việt và phần T.L - Sách giáo khoa Ngữ văn tập có + Nhóm 2:…………… 17 bài, bài có phần : Phần Văn, văn + Nhóm 3:…………… phần tiếng Việt và phần Tập làm văn - Mỗi phần gồmcó : + Nhóm 4:…………… - Mỗi phần có các nội dung : + Phần Văn : Văn HS đại diện nhóm trình bày kết + Phần Văn : Văn và Đọc hiểu và Đọc hiểu VB nhóm mình văn + Phần Tiếng Việt và TL - Lớp nhận xét… V : Nội dung bài và phần + Phần Tiếng Việt và Tập làm văn : - HS ghi phần giáo viên chốt lại Luyện tập Nội dung bài học và phần Luyện tập nắm vững kiến thức - Sau bài học có phần Ghi nhớ - Sau bài học có đóng khung để học sinh nắm phần Ghi nhớ đóng vững kiến thức khung 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - Hỏi: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý điều gì ? * GV nhận xét và chốt lại: - Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn, tránh lẫn ý đoạn  HS trả lời theo nội dung vừa học Ghi nhớ SGK văn khác (ghi nhớ 2,3) - Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức ( Từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau hay thứ tự chính phụ ( cái chính nói trước, cái phụ nói sau) 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: - Nắm nội dung kiến thức bài học - Hoàn tất các bài tập vào - Viết đoạn văn bàivăn thuyết minh ( chủ đề tự chọn) có độ dài 90 chữ ( thuyết minh ca lô hay khăn quàng đổ mà em đã sử dụng) b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài : Thuyết minh phương pháp (cách làm) + Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa + Trả lời câu hỏi đã đưa + Đọc Ghi nhớ SGK để nắm lại toàn nội dung bài học IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (5) Trường THCS Cát Thành Ngày soạn :11.01.2012 Tiết 80: Năm học: 2011 - 2012 * Bài dạy: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS: Biết cách viết bài giới thiệu phương pháp, thí nghiệm Kĩ năng: Vận dụng thực hành thực tế nói, viết Rèn kỹ làm văn thuyết minh Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời các câu hỏi SGK III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi: Khi làm bài văn thuyết minh cần chú ý điểm gì? * Gợi ý trả lời: Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, ý viết thành đoạn văn Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn văn, tránh lẫn ý các đoạn văn khác Các ý đoạn văn xếp theo thứ tự cấu tạo vật,thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong,từ xa đến gần );thứ tự diễn biến việc thời gian trước hay sau, theo thứ tự chính phụ( cái chính nói trước, cái phụ nói sau ) Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Trong sống, để giúp cho người khác biết phương pháp ( cáh làm ) cái gì đó thì người ta phải dùng văn thuyết minh phương pháp ( cách làm ),người đọc ( người nghe ),có đễ dàng tiếp nhận hay không tùy thuộc vào cách thuyết minh người nói ( người viết) Hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề này b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp (cách làm) Giới thiệu phương pháp(cách làm) - GV gọi HS đọc hai văn a và b - HS đọc đoạn (a) a.Bài tập tìm hiểu: SGK và tìm hiểu các yêu cầu ( SGK ) bài tâp b Tìm hiểu:  Đọc đoạn a -Văn (a ) - Hỏi: Xác định đối tượng thuyết minh Thuyết minh cách làm đồ * Dự kiến trả lời: hai văn bản? a- Cách làm đồ chơi “em bé đá chơi “em bé đá bóng” khô * GV nhận xét và chốt lại: bóng” khô - Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” b- Cách nấu canh rau ngót với thịt -Văn (b ) Thuyết minh cách nấu khô lợn nạc canh rau ngót với thịt lợn b- Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc nạc - Hỏi: Mỗi bài có mục nào ? *Nhận xét: Vì lại có điểm chung ? Hai văn có 3mục * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời: chung: Mỗi bài có các mục : GV: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Phân môn TLV HKII Lop8.net (6) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 + Nguyên vật liệu Mỗi bài có các mục : + Nguyên vật liệu + Cách làm + Nguyên vật liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm ->Vì hai bài thuyết minh + Yêu cầu thành phẩm -> Thuyết minh phương pháp (cách làm) ->Vì hai bài thuyết minh phương pháp (cách làm) - Hỏi: Cách làm trình bày theo phương pháp (cách làm) c Bài học: * Dự kiến trả lời: thứ tự nào? (SGK/26) * GV nhận xét và chốt lại: Theo thứ tự trước sau,thời gian Theo thứ tự trước sau,thời gian mỗi bước cho phù hợp bước cho phù hợp * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Vậy thuyết minh phương pháp (cách làm) thì phải tiến Phải tìm hiểu , nắm phương pháp ( cách làm ) đó hành bước nào? - Khi thuyết minh, cần việc * GV nhận xét và chốt lại: nào cần làm trước, việc nào làm sau - Phải tìm hiểu , nắm phương theo thứ tự định pháp ( cách làm ) đó - Khi thuyết minh, cần việc nào cần làm trước, việc nào làm sau theo * Dự kiến trả lời: thứ tự định Lời văn ngắn gọn, rõ ràng - Hỏi: Em có nhận xét gì lời văn đoạn a và b? - HS đọc ghi nhớ và ghi vào * GV nhận xét và chốt lại: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng  GV tổng hợp ý kiến theo ghi nhớ Cho HS đọc và ghi nhớ 20’ * Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập 2.Luyện tập: * Bài tập - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu Hãy lập dàn bài thuyết minh Hãy lập dàn bài thuyết cầu trò chơi, thứ đồ chơi quen minh trò chơi, thứ đồ chơi quen - Hỏi: Mở bài em định giới thiệu gì? thuộc trẻ em thuộc trẻ em * GV nhận xét và chốt lại: Mở bài : * HS thảo luận nhóm: a- Mở bài : Giới thiệu khái quát trò chơi + Nhóm 1:…………… Giới thiệu khái quát trò - Hỏi: Thân bài cần trình bày + Nhóm 2:…………… chơi mục nào? + Nhóm 3:…………… b-Thân bài : * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 4:…………… - Số người chơi, dụng cụ Thân bài : HS đại diện nhóm trình bày kết chơi - Số người chơi, dụng cụ chơi nhóm mình - Luật chơi - Luật chơi Lớp nhận xét… - Yêu cầu trò chơi - Yêu cầu trò chơi HS ghi phần giáo viên chốt lại c-Kết bài - Hỏi: Kết bài thường nêu gì? nắm vững kiến thức Thái độ trò chơi * GV nhận xét và chốt lại: Kết bài Thái độ trò chơi * Dự kiến trả lời: Bài tập - Hỏi: Khi viết văn thuyết minh Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng Phương pháp đọc nhanh phương pháp, cần chú ý diễn đạt nào ? - Đặt vấn đề : Đưa các + HS đọc văn “ Phương pháp + GV gọi HS đọc văn “ Phương số khổng lồ tư đọc nhanh” pháp đọc nhanh” liệu cần đọc - Hỏi: Hãy cách đặt vấn đề, - Các cách đọc : Đọc các cách đọc, nội dung và hiệu thành tiếng và đọc thầm * Dự kiến trả lời: phương pháp đọc nhanh - Giới thiệu cách đọc -Đặt vấn đề : Đưa các số GV: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Phân môn TLV HKII Lop8.net (7) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 nêu bài ? khổng lồ tư liệu cần đọc nhanh: không đọc theo * GV nhận xét và chốt lại: - Các cách đọc : Đọc thành tiếng và hàng ngang mà mắt luôn chuyển động theo đường -Đặt vấn đề : Đưa các số khổng đọc thầm lồ tư liệu cần đọc dọc từ trên xuống - Giới thiệu cách đọc nhanh : - Các cách đọc : Đọc thành tiếng và không đọc theo hàng ngang mà mắt - Hiệu việc đọc đọc thầm luôn chuyển động theo đường dọc từ nhanh : giúp ta nhìn toàn trên xuống thông tin chứa - Giới thiệu cách đọc nhanh : trang sách không đọc theo hàng ngang mà mắt - Hiệu việc đọc nhanh : giúp ta nhìn toàn thông tin chứa luôn chuyển động theo đường dọc từ trang sách trên xuống - Hiệu việc đọc nhanh : * Dự kiến trả lời: giúp ta nhìn toàn thông tin chứa Thuyết minh số liệu có tác trang sách dụng minh hoạ cụ thể, chính xác - Hỏi: Các số liệu bài có ý nghĩa gì việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh ? * GV nhận xét và chốt lại: Thuyết minh số liệu có tác dụng minh hoạ cụ thể, chính xác 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - Hỏi: Muốn giới thiệu cách - HS dựa theo ghi nhớ trả lời làm, các em cần chú ý các vấn đề gì ? 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: - Học nắm nội dung bài học - Làm hoàn tất các bài tập vào b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài : Thuyết minh danh lam thắng cảnh + Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa + Trả lời câu hỏi đã đưa + Đọc Ghi nhớ SGK để nắm lại toàn nội dung bài học IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (8) Trường THCS Cát Thành Ngày soạn 17/ 01/ 2010 Năm học: 2011 - 2012 * Bài dạy: Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Kĩ năng: - Quan sát danh lam thắng cảnh ( qua tranh) - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạp văn thuyết h theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có đọ dài 300 chữ Thái độ : - Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương mình - Nâng cao lòng yêu quí quê hương II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời các câu hỏi SGK III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi: - Muốn giới thiệu phương pháp ( cách làm ) nào , người viết cần phải làm gì ? - Nêu thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần thân bài bài bài thuyết minh phương pháp (cách làm ) ? * Gợi ý trả lời: - Tìm hiểu nắm phương pháp (cách làm)đó Trình bày rõ cách thức ,trình tự,điều kiện …làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó - Lời văn cần ngắn gọn Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : GV chốt lại các yêu cầu cần có để viết bài văn thuyết minh: Nhưng ngoài yêu cầu chung ấy, viết bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh, người viết cần có thêm yêu cầu gì ? Thuyết minh danh lam thắng cảnh b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn mẫu Giới thiệu danh lam thắng cảnh : - GV gọi HS đọc bài giới thiệu “Hồ - HS đọc bài giới thiệu “Hồ Hoàn a Bài tập tìm hiểu: Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” Kiếm và đền Ngọc Sơn” Bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” - Hỏi:Bài này viết hai đối tương gần Đọc bài viết chúng ta biết tri thức gì Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” ? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Các tri thức cung cấp qua bài Hồ Hoàn Kiếm với T Rùa Các tri thức cung cấp qua bài văn: GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (9) Trường THCS Cát Thành - Về hồ Hoàn Kiếm : nguồn gốc hình thành, tích tên hồ - Về đền Ngọc Sơn : nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn , vị trí và cấu trúc đền - Hỏi: Cần có kiến thức gì viết hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ? * GV nhận xét và chốt lại: Người viết cần phải có kiến thức lịch sử, địa lí, biết truyền thuyết lâu đời - Hỏi: Làm nào để có kiến thức ? * GV nhận xét và chốt lại: + Phải đọc sách báo , tài liệu + Xem tranh ảnh + Đến tận nơi xem xét , hỏi han - Hỏi: HS có thể có điều kiện đó không ? * GV nhận xét và chốt lại: Phải học hỏi, đọc và tra cứu nhiều tài liệu, phải đến thực tế * GV hướng dẫn HS tìm bố cục bài viết : - Hỏi: Bài viết xếp theo bố cục , thứ tự nào ? * GV nhận xét và chốt lại: Gồm phần + Nếu tính…Thuỷ Quân : Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm + Theo truyền thuyết Hồ Gươm Hà Nội : Giới thiệu đền Ngọc Sơn + Còn lại : Giới thiệu bờ hồ -Trình tự xếp theo không gian , vị trí cảnh vật : hồ, đền, bờ hồ - Hỏi: Bài này còn thiếu sót gì bố cục ? ( có đủ phần MB,TB KB không ? ) * GV nhận xét và chốt lại: Thiếu phần mở bài , kết bài - Hỏi: Phần thân bài cần bổ sung ý gì ? vì ? * GV nhận xét và chốt lại: - Nên bổ sung và xếp lại: miêu tả vị trí hồ , diện tích , độ sâu qua các mùa , nói kĩ Tháp Rùa , cầu Thê Húc rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ  Bài viết nặng cung cấp kiến thức lịch sử, truyền thuyết nên còn khô GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 văn: - Về hồ Hoàn Kiếm : nguồn gốc hình thành, tích tên hồ - Về đền Ngọc Sơn : nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn , vị trí và cấu trúc đền Cầu Thê Húc dẫn vào Đền Ngọc Sơn * Dự kiến trả lời: Người viết cần phải có kiến thức lịch sử, địa lí, biết truyền thuyết lâu đời b Tìm hiểu: - Hồ Hoàn Kiếm với Tháp Rùa - Nội dung thuyết minh: +Nguồn gốc tên hồ ; lịch sử xây dựng đền Ngọc * Dự kiến trả lời: Phải học hỏi, đọc và tra cứu nhiều Sơn ; toàn cảnh khu vực quanh hồ,vị trí và cấu tài liệu, phải đến thực tế trúc đền - Thảo luận nhóm , trả lời các câu - Kiến thức: hỏi Có kiến thức lịch sử, địa lí, biết truyền thuyết lâu đời * HS thảo luận nhóm: -Yêu cầu người + Nhóm 1:…………… thuyết minh: + Nhóm 2:…………… Phải học hỏi, đọc và tra + Nhóm 3:…………… cứu nhiều tài liệu, phải + Nhóm 4:…………… đến thực tế - HS đại diện nhóm trình bày kết - Bố cục : nhóm mình +Thiếu phần mở bài ,kết - Lớp nhận xét… bài - HS ghi phần giáo viên chốt lại + Phần thân bài cần bổ nắm vững kiến thức sung ý: miêu tả vị trí hồ , diện tích , độ sâu qua các mùa , nói kĩ Tháp * Dự kiến trả lời: Rùa , cầu Thê Húc , Thiếu phần mở bài ,kết bài rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh * Dự kiến trả lời: hồ - Nên bổ sung và xếp lại: miêu tả vị trí hồ , diện tích , độ sâu qua các mùa , nói kĩ Tháp Rùa , cầu Thê Húc rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ  Bài viết nặng cung cấp kiến thức lịch sử, truyền thuyết nên còn khô khan * Dự kiến trả lời: + Phải đọc sách báo , tài liệu + Xem tranh ảnh + Đến tận nơi xem xét , hỏi han Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (10) Trường THCS Cát Thành 20’ Năm học: 2011 - 2012 khan * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Tìm hiểu phương pháp thuyết Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê minh dùng bài? Phương pháp  thích hợp với bài thuyết minh đó có thích hợp không ? * GV nhận xét và chốt lại: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê  thích hợp với bài thuyết minh * Dự kiến trả lời: - Hỏi: Nhận xét em lời văn Lời văn chính xác,biểu cảm bài văn này? * GV nhận xét và chốt lại: Lời văn chính xác,biểu cảm - Hỏi: Qua tìm hiểu , muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng  HS trả lời Ghi nhớ SGK cảnh thì ta phải làm nào? Bố cục bài giới thiệu yêu cầu nào ?  GV chốt lại điều cần ghi nhớ: Phải có kiến thức đối tượng cần thuyết minh; Trình bày theo bố cục phần; Nội dung bài giới thiệu; Chọn phương pháp thuyết minh;Lời văn thuyết minh * Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập - GV gọi HS đọc Bài tập1 và nêu yêu - HS đọc Bài tập1 và nêu yêu cầu cầu bài tập đó: bài tập đó: - Hỏi: Lập lại bố cục bài giưới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn cách hợp lí? * GV nhận xét và chốt lại: Mở bài: * HS thảo luận nhóm: Giới thiệu bao quát quần thể danh + Nhóm 1:…………… lam thắng cảnh( hồ Hoàn Kiếm đền + Nhóm 2:…………… Ngọc Sơn) + Nhóm 3:…………… 2.Thân bài: -Giới thiệu nguồn gốc,xuất xứ + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết danh lam thắng cảnh : nhóm mình (nguồn gốc,xuất xứ,tên gọi hồ Hoàn - Lớp nhận xét… Kiếm,đền Ngọc Sơn) -Thắng cảnh có phận nào? - HS ghi phần giáo viên chốt lại (miêu tả vị trí , diện tích , độ sâu qua nắm vững kiến thức các mùa hồ ,vị trí Tháp Rùa , cầu Thê Húc ,đền Ngọc Sơn , nói rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ …) -Vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người (Vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn lòng người Hà Nội và tình cảm người Hà Nội hai thắng cảnh này ) Kết bài:Ý nghĩa lịch sử , xã hội , văn GV: Nguyễn Quang Dũng 10 Lop8.net c Bài học: (Theo SGK/34) 2.Luyện tập: * Bài tập1: Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn Mở bài: Giới thiệu bao quát quần thể danh lam thắng cảnh( hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn) 2.Thân bài: -Giới thiệu nguồn gốc,xuất xứ danh lam thắng cảnh : (nguồn gốc,xuất xứ,tên gọi hồ Hoàn Kiếm,đền Ngọc Sơn) -Thắng cảnh có phận nào? (miêu tả vị trí , diện tích , độ sâu qua các mùa hồ ,vị trí Tháp Rùa , cầu Thê Húc ,đền Ngọc Sơn , nói rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ …) -Vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người Giáo án: Phân môn TLV HKII (11) Trường THCS Cát Thành hoá thắng cảnh , bài học gìn giữ và tu tạo thắng cảnh - Lưu ý HS : Đây coi dàn ý chung thuyết minh danh lam thắng cảnh - GV gọi HS đọc Bài tập2 và nêu yêu cầu bài tập đó: - Hỏi: Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền ngọc Sơn từ xa đến gần,tư ngoài vào thì nên xếp thứ tự giới thiệu nào?Hãy ghi giấy? * GV nhận xét và chốt lại: Sắp xếp theo thứ tự: -Từ xa thấy hồ rộng,có tháp rùa,giữa hồ có đền Ngọc Sơn -Đến gần:cổng đền có tháp bút,cầu Thê Húc dẫn vào đền ,đền Ngọc Sơn,hồ bao bọc quanh đền,xung quanh hồ có nhiều cây to,… - GV gọi HS đọc Bài tập3 và nêu yêu cầu bài tập đó: - Hỏi: Nếu viết lại bài này theo bố cục phần , em chọn chi tiết tiêu biểu nào để làm bật giá trị lịch sử và văn hóa di tích ? * GV nhận xét và chốt lại: Những chi tiết tiêu biểu : - Giới thiệu khái quát di tích lịch sử Hồ Gươm - Vị trí,quang cảnh di tích,thắng cảnh +Truyền thuyết trả gươm thần + Tháp Bút + Cầu Thê Húc +Đền Ngọc Sơn -V ị trí thắng cảnh đời sống người - Vấn đề gìn giữ cảnh quan và Hồ Gươm - GV gọi HS đọc Bài tập và nêu yêu cầu bài tập đó: - Hỏi: Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “ lẵng hoa xinh đẹp lòng Hà Nội “ Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào bài viết mình ? Thử viết đoạn văn mở bài? * GV nhận xét và chốt lại: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là hai thắng cảnh tiếng Hà Nội.Nói đến Hà Nội , không là không nhắc GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 - HS đọc Bài tập2 và nêu yêu cầu bài tập đó: * Dự kiến trả lời: Sắp xếp theo thứ tự: -Từ xa thấy hồ rộng,có tháp rùa,giữa hồ có đền Ngọc Sơn -Đến gần:cổng đền có tháp bút,cầu Thê Húc dẫn vào đền ,đền Ngọc Sơn,hồ bao bọc quanh đền,xung quanh hồ có nhiều cây to,… - HS đọc Bài tập3 và nêu yêu cầu bài tập đó: * Dự kiến trả lời: Những chi tiết tiêu biểu : - Giới thiệu khái quát di tích lịch sử Hồ Gươm - Vị trí,quang cảnh di tích,thắng cảnh +Truyền thuyết trả gươm thần + Tháp Bút + Cầu Thê Húc +Đền Ngọc Sơn -V ị trí thắng cảnh đời sống người - Vấn đề gìn giữ cảnh quan và Hồ Gươm (Vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn lòng người Hà Nội và tình cảm người Hà Nội hai thắng cảnh này ) Kết bài:Ý nghĩa lịch sử , xã hội , văn hoá thắng cảnh , bài học gìn giữ và tu tạo thắng cảnh * Bài tập2: Sắp xếp theo thứ tự: -Từ xa thấy hồ rộng,có tháp rùa,giữa hồ có đền Ngọc Sơn -Đến gần:cổng đền có tháp bút,cầu Thê Húc dẫn vào đền ,đền Ngọc Sơn,hồ bao bọc quanh đền,xung quanh hồ có nhiều cây to,… * Bài tập3: Những chi tiết tiêu biểu : - Giới thiệu khái quát di tích lịch sử Hồ Gươm - Vị trí,quang cảnh di tích,thắng cảnh +Truyền thuyết trả gươm thần + Tháp Bút + Cầu Thê Húc +Đền Ngọc Sơn -V ị trí thắng cảnh - HS đọc Bài tập và nêu yêu cầu đời sống bài tập đó: người - Vấn đề gìn giữ cảnh * HS thảo luận nhóm: quan và + Nhóm 1:…………… Hồ Gươm + Nhóm 2:…………… * Bài tập4: Viết phần mở + Nhóm 3:…………… bài + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là hai thắng nhóm mình cảnh tiếng Hà - Lớp nhận xét… Nội.Nói đến Hà Nội , - HS ghi phần giáo viên chốt lại không là không nhắc nắm vững kiến thức tới hai thắng cảnh nằm lòng Hà Nội này.Có nhà thơ nước ngoài đã gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp 11 Giáo án: Phân môn TLV HKII Lop8.net (12) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 tới hai thắng cảnh nằm lòng Hà lòng Hà Nội” Nội này.Có nhà thơ nước ngoài đã gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp lòng Hà Nội” 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - Hỏi Yêu cầu lời văn bài giới thiệu danh lam thắng cảnh ? - HS trả lời phần Ghi nhớ SGK  GV chốt lại ý phần Ghi nhớ - Hỏi Làm nào để có kiến thức danh lam thắng cảnh trước viết bài giới thiệu ?  GV chốt lại ý và phần Ghi nhớ 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: - Học nội dung bài , nắm vững nội dung ghi nhớ – dàn ý chung giới thiệu danh lam thắng cảnh - Làm hoàn tất các bài tập vào b Chuẩn bị bài mới: “ Ôn tập văn thuyết minh” Cụ thể: - Trả lời câu hỏi mục I - Mục II1 chọn đề (a) , (b) II-2 đề (d) ,(c) IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng 12 Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (13) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn 17/ 01/ 2012 * Bài dạy: Tiết 84: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS nắm lại: - Khái niệm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh - Yêu cầu làm bài văn thuyết minh - Sự phong phú đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh Kĩ năng: Rèn luyên cho HS biết các kĩ năng: - Khái quát, hệ thống kiến thức đã học - Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh - Quan sát đối tượng thuyết minh - Lạp dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh Thái độ : Giáo dục HS ý thức tìm hiểu đối tượng trước viết bài giới thiệu II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi các dàn bài phần luyện tập) 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập ) Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Chúng ta đã học kiểu văn thuyết minh Tiết học này giúp các em nắm lại khái niệm văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh b-Tiến trình bài dạy :( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ * Hoạt động :Hướng dẫn HS ôn lại phần lí thuyết 1.Ôn tập lí thuyết: - Hỏi: Thuyết minh là văn a-Khái niệm văn thuyết nào ? Nhằm mục đích gì minh: sống người ? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: Trình bày khái niêm: Trình bày khái niêm: Thuyết minh là kiểu văn Thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực thông dụng lĩnh vực đời đời sống, nhằm cung cấp tri thức sống, nhằm cung cấp tri thức (kiến (kiến thức) đặc điểm, tính thức) đặc điểm, tính chất, chất, nguyên nhân, ý nguyên nhân, ý nghĩa,…của các nghĩa,…của các tượng và tượng và vật tự nhiên b-Tính chất văn thuyết vật tự nhiên , xã hội , xã hội phương thức trình phương thức trình bày, giới minh: bày, giới thiệu, giải thích Văn thuyết minh khác với thiệu, giải thích - Hỏi: Văn thuyết minh có các loại văn khác chỗ chủ tính chất gì khác với văn yếu trình bày tri thức cách tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị khách quan, giúp người hiểu luận ? biết đặc trưng, tính chất * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: vật, tượng và biết cách sử Văn thuyết minh có tính Văn thuyết minh có tính dụng chúng vào mục đích có lợi chất tri thức khách quan, thực dụng, chất tri thức khách quan, thực cho người GV: Nguyễn Quang Dũng 13 Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (14) Trường THCS Cát Thành là loại văn có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người - Hỏi: Để làm bài văn thuyết minh đúng, nội dung phong phú, người viết cần phải làm việc gì ? Làm nào để tích luỹ kiến thức? * GV nhận xét và chốt lại: - Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh,xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó;sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp;ngôn từ chính xác dễ hiểu - Học tập nghiên cứu, tích luỹ nhiều biện pháp : gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc chất , đặc trưng đối tượng - Hỏi: Bài văn thuyết minh phải làm bật điều gì? * GV nhận xét và chốt lại: - Làm bật đối tượng thuyết minh - Có sức thuyết phục, dể hiểu,sáng rõ - Hỏi: Có các kiểu văn thuyết minh nào ? * GV nhận xét và chốt lại: Thuyết minh đồ vật, động vật, thực vật, tượng tự nhiên, xã hội ; phương pháp (cách làm) ; danh lam thắng cảnh ; thể loại văn học ; danh nhân (một gương mặt tiếng); phong tục tập quán dmột lễ hội tết - Hỏi: Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp ? * GV nhận xét và chốt lại: Nêu định nghĩa, giải thích ; liệt kê ; nêu ví dụ ; dùng số liệu (con số) ; so sánh đối chiếu ; phân loại, phân tích - Hỏi: Trong bài văn thuyết minh có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, có cần thiết không ?Liều lượng và tác dụng các yếu tố đó nào ? * GV nhận xét và chốt lại: Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, bình luận, giải thích, không thể thiếu văn thuyết minh chiếm tỉ lệ nhỏ và GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 dụng, là loại văn có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người c.Cách làm -Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh * Dự kiến trả lời: -Xác định rõ phạm vi tri thức - Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh,xác định rõ phạm vi đối tượng đó; tri thức đối tượng đó;sử dụng -Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; phương pháp thuyết minh thích -Ngôn từ chính xác dễ hiểu hợp;ngôn từ chính xác dễ hiểu - Học tập nghiên cứu, tích luỹ nhiều biện pháp : gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc chất ,đặc trưng đối tượng * Dự kiến trả lời: Làm bật đối tượng thuyết minh - Có sức thuyết phục,dể hiểu , sáng rõ d- Các kiểu văn thuyết minh: - Thuyết minh đồvật, động vật, thực vật -Thuyết minh phương pháp * Dự kiến trả lời: Thuyết minh đồ vật, động vật, (cách làm) -Thuyết minh danh lam thực vật, tượng tự nhiên, xã hội ; phương pháp thắng cảnh (cách làm) ; danh lam thắng cảnh -Thuyết minh thể loại văn học;… ; thể loại văn học ; danh nhân (một gương mặt tiếng); phong tục tập quán dmột lễ hội tết * Dự kiến trả lời: Nêu định nghĩa, giải thích ; liệt kê ; nêu ví dụ ; dùng số liệu (con số) ; so sánh đối chiếu ; phân loại, phân tích * Dự kiến trả lời: Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, bình luận, giải thích, không thể thiếu văn thuyết minh chiếm tỉ lệ nhỏ và sử dụng hợp lý.Tất để làm rõ và bật đối tượng cần thuyết minh 14 Lop8.net e-Các phương pháp thuyết minh thường gặp Nêu định nghĩa, giải thích ; liệt kê ; nêu ví dụ ; dùng số liệu (con số) ; so sánh đối chiếu ; phân loại, phân tích g-Dàn bài chung : -Mở bài : Giới thiệu khái quát đối tượng Giáo án: Phân môn TLV HKII (15) Trường THCS Cát Thành 20’ Năm học: 2011 - 2012 sử dụng hợp lý.Tất để làm rõ và bật đối tượng cần thuyết minh * HS thảo luận nhóm: - Hỏi: Cho biết bố cục bài văn + Nhóm 1:…………… thuyết minh ? Vai trò, vị trí và nội + Nhóm 2:…………… dung phần ? + Nhóm 3:…………… * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 4:…………… - Mở bài : Giới thiệu khái quát - HS đại diện nhóm trình bày kết đối tượng nhóm mình - Thân bài : Lần lượt giới thiệu - Lớp nhận xét… mặt, phần, vấn đề, - HS ghi phần giáo viên chốt lại đặc điểm đối tượng nắm vững kiến thức Nếu là thuyết minh phương pháp thì cần theo bước : chuẩn bị, cách làm, kết thành phẩm * Dự kiến trả lời: - Kết bài : Ý nghĩa đối tượng Rõ ràng ,chặt chẽ,dễ hiểu và hấp bài học thực tế, xã hội, văn dẫn hoá, lịch sử, nhân sinh - Hỏi: Yêu cầu chung lời văn thuyết minh ? * GV nhận xét và chốt lại: Rõ ràng ,chặt chẽ,dễ hiểu và hấp dẫn * Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập - Hỏi: Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài a) Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét và chốt lại: a)Giới thiệu đồ dùng Giới thiệu đồ dùng - Xuất xứ đồ dùng - Xuất xứ đồ dùng - Cấu tạo đồ dùng - Cấu tạo đồ dùng -Công dụng đồ dùng -Công dụng đồ dùng - Cách sử dụng đồ dùng - Cách sử dụng đồ dùng -Cách bảo quản đồ dùng đó -Cách bảo quản đồ dùng đó b) Giới thiệu danh lam thắng * Dự kiến trả lời: cảnh quê hương em b) Giới thiệu danh lam * GV nhận xét và chốt lại: thắng cảnh Giới thiệu danh lam thắng a-Mở bài:Vị trí và ý nghĩa văn cảnh hóa,lịch sử,xã hội danh lam a-Mở bài:Vị trí và ý nghĩa văn quê hương đất nước hóa,lịch sử,xã hội danh lam đối b- Thân bài: với quê hương đất nước -Vị trí địa lí , quá trình hình b- Thân bài: thành ,phát triển , định hình , tu -Vị trí địa lí , quá trình hình thành tạo quá trình lịch sử cho ,phát triển , định hình , tu tạo đến ngày quá trình lịch sử ngày -Cấu trúc qui mô khối , -Cấu trúc qui mô khối , từng mặt, phần mặt, phần - Sơ lược thành tích - Sơ lược thành tích -Hiện vật trưng bày , thờ cúng -Hiện vật trưng bày , thờ cúng -Phong tục , lễ hội -Phong tục , lễ hội c- Kết bài: Thái độ tình cảm với GV: Nguyễn Quang Dũng 15 Lop8.net -Thân bài : Lần lượt giới thiệu mặt, phần, vấn đề, đặc điểm đối tượng -Kết bài : Ý nghĩa đối tượng bài học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh 2.Luyện tập: Bài tập 1: Lập ý và lập dàn bài a)Giới thiệu đồ dùng - Xuất xứ đồ dùng - Cấu tạo đồ dùng -Công dụng đồ dùng - Cách sử dụng đồ dùng -Cách bảo quản đồ dùng đó b) Giới thiệu danh lam thắng cảnh -Giới thiệu lịch sử đời danh lam thắng cảnh - Cấu trúc danh lam thắng cảnh - Ý nghĩa danh lam thắng cảnh c) Thuyết minh thể loại văn học - Giới thiệu thể loại văn học - Nêu các đặc điểm thể loại văn học: + Đặc điểm + Đặc điểm + Đặc điểm … - Vị trí thể loại văn học Giáo án: Phân môn TLV HKII (16) Trường THCS Cát Thành c- Kết bài: Thái độ tình cảm với danh thắng c.Thuyết minh thể loại vănhọc mà em đã học * GV nhận xét và chốt lại: Thuyết minh thể loại văn học - Giới thiệu thể loại văn học - Nêu các đặc điểm thể loại văn học: + Đặc điểm + Đặc điểm + Đặc điểm … - Vị trí thể loại văn học  Đề c -Gợi ý cho HS viết đoạn văn thuyết minh thể thơ lục bát * GV nhận xét và chốt lại: Thơ lục bát còn gọi là thể thơ sáu tám Gọi là vì thể thơ dân tộc phổ biến này cấu tạo theo cặp đôi với Câu trên tiếng , câu tiếng Về nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn 2-2-2 4-4 , 4-2 2-4 , 2-4-2 , có dùng nhịp lẻ , chẵn lẻ : 3-3 , 3-3-2 Chẳng hạn : - Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ ? ( nhịp chẵn ) - Anh đó ? Anh đâu ? Cánh buồm nâu , cánh buồm nâu , cánh buồm ( nhịp lẻ và chẵn )  Đề d - Hỏi: Em hãy tập viết đoạn văn giới thiệu loài hoa loài cây mà em biết * GV nhận xét và chốt lại: Giới thiệu loài hoa : hoa hồng - Giới thiệu : Hoa hồng là loại hoa nhiều người ưa thích - Xuất xứ : Hoa hồng có xuất xứ ôn đới và á nhiệt đới vùng bắc bán cầu Ở nước ta, hoa hồng trồng khắp đất nước -Phân loại: Cây hoa hồng có nhiều loại, phổ biến là : GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 danh thắng * Dự kiến trả lời: c) Thuyết minh thể loại văn học - Giới thiệu thể loại văn học - Nêu các đặc điểm thể loại văn học: + Đặc điểm + Đặc điểm + Đặc điểm … - Vị trí thể loại văn học Bài tập 2: Viết đoạn văn Đề c Viết đoạn văn thuyết minh thể thơ lục bát Thơ lục bát còn gọi là thể thơ sáu tám Gọi là vì thể thơ dân tộc phổ biến này cấu tạo theo cặp đôi với Câu trên tiếng , câu tiếng Về nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn 2-2-2 4-4 , 4-2 2-4 , 24-2 , có dùng nhịp lẻ , chẵn lẻ : 3-3 , 3-32 Chẳng hạn : - Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ ? ( nhịp chẵn ) - Anh đó ? Anh đâu ? Cánh buồm nâu , cánh buồm nâu , cánh buồm ( nhịp lẻ và chẵn ) * Dự kiến trả lời: Thơ lục bát còn gọi là thể thơ sáu tám Gọi là vì thể thơ dân tộc phổ biến này cấu tạo theo cặp đôi với Câu trên tiếng , câu tiếng Về nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn 2-2-2 4-4 , 4-2 2-4 , 2-4-2 , có dùng nhịp lẻ , chẵn lẻ : 3-3 , 3-3-2 Chẳng hạn : - Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ Đề d ? ( nhịp chẵn ) Giới thiệu loài hoa : hoa - Anh đó ? Anh đâu ? Cánh buồm nâu , cánh buồm nâu hồng , cánh buồm ( nhịp lẻ và chẵn ) - Giới thiệu : Hoa hồng là loại hoa nhiều người ưa thích - Xuất xứ : Hoa hồng có xuất xứ ôn đới và á -Giới thiệu loài hoa : hoa nhiệt đới vùng bắc bán cầu Ở hồng nước ta, hoa hồng trồng khắp đất nước -Phân loại: Cây hoa hồng có nhiều loại, phổ biến là : + Hoa hồng nhung * HS thảo luận nhóm: +Hoa hồng bạch + Nhóm 1:…………… + Hoa hồng quế + Nhóm 2:…………… +Hoa hồng cứng + Nhóm 3:…………… +Hoa hồng đại … + Nhóm 4:…………… - Chăm sóc : 16 Giáo án: Phân môn TLV HKII Lop8.net (17) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 + Hoa hồng nhung - HS đại diện nhóm trình bày kết +Trồng đất tốt, ẩm, nhiều nhóm mình ánh sáng, phân nhiều +Hoa hồng bạch + Hoa hồng quế - Lớp nhận xét… + Sau năm nên cắt thấp +Hoa hồng cứng - HS ghi phần giáo viên chốt lại cho cây phát nhiều cành +Hoa hồng đại … nắm vững kiến thức + Hoa hồng ít bị sâu hay bị nấm Nên phun thuốc - Chăm sóc : Sulfat đồng , chặt bỏ cành +Trồng đất tốt, ẩm, nhiều ánh sáng, phân nhiều bệnh + Sau năm nên cắt thấp - Nhận xét : Hoa hồng là loài hoa cho cây phát nhiều cành thường đựơc dùng để trang trí nhà cửa, quan, lễ hội… + Hoa hồng ít bị sâu hay bị nấm Nên phun thuốc Sulfat đồng , chặt bỏ cành bệnh - Nhận xét : Hoa hồng là loài hoa thường đựơc dùng để trang trí nhà cửa, quan, lễ hội… 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức -HS nhắc lại kiến thức vừa ôn vừa ôn phần lí thuyết 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: - Học ôn toàn kiến thức lí thuyết vừa ôn - Tham khảo các đề văn bài tập b Chuẩn bị bài mới: Ôn tập thật kĩ chuẩn bị viêt bài viết số ( Lập dàn ý và viết thành văn đề bài:Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ) IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng 17 Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (18) Trường THCS Cát Thành Ngày soạn: 01/02/2012 Tiết 87 - 88 Năm học: 2011 - 2012 * Bài dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức : Tổng kiểm tra kiến thức văn thuyết minh Kĩ : Rèn kĩ diễn đạt , trình bày , vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức trình bày bài rõ ràng , mạch lạc II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Chuaån bò cuûa giaùo vieân: - Nghiên cứu tài liệu: SGK, STKBG, SHT… - Ra đề, đáp án, biểu điểm ( Trong giáo án) * ĐỀ : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật * Đáp án : 1.Yêu cầu chung : - Thể loại : Thuyết minh thể loại văn học - Nội dung : Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Yêu cầu cụ thể : - Giúp người đọc ( người nghe ) có hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Trình bày theo bố cục ba phần a Mở bài : Nêu định nghĩa chung đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật b Thân bài : - Nêu các đặc điểm thể thơ + Số câu,số chữ dòng thơ, bố cục bài thơ + Quy luật trắc,đối niêm + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp - Ưu nhược ,điểm và vị trí thể thơ văn học c Kết bài : Vai trò thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật từ xưa đến * Biểu điểm: - Điểm – 10 : Bài viết trôi chảy, nội dung phong phú, sai từ đến lỗi chính tả - Điểm – : Bài viết đầy đủ nội dung diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng Sai không quá lỗi chính tả - Điểm –5 : Đúng thể loại , nội dung sơ sài Sai không quá lỗi chính tả - Điểm –3 : Bài viết nội dung quá sơ sài, không hiểu đề, mắc quá nhiều lỗi chính tả - Điểm : Bài viết lạc đề viết vài đoạn không có ý nghĩa - Điểm : Bỏ giấy trắng 2/ Chuaån bò cuûa hoïc sinh: - OÂn taäp : phần lí thuyết văn thuyết minh - Tham khaûo caùc taøi lieäu coù lieân quan phần văn thuyết minh - Giấy bút để kiểm tra III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 8A1: , 8A4: ., 8A5: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không thực hiện) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)… ( GV giới thiệu ngắn gọn Kiểm tra văn 90’) GV: Nguyễn Quang Dũng 18 Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (19) Trường THCS Cát Thành * Tieán trình baøi daïy: ( 85’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Năm học: 2011 - 2012 HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG *Hoạt động 1/ Đọc đề, chép đề: 1’ - GV chép đề 80’ 1/ Đề: - HS chép đề Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật * Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS làm bài và quản lí lớp: 2/ HS laøm baøi: 2’ - GV hướng dẫn nhanh để HS làm baøi: Các em cầm lưu ý đề bài, đọc kĩ và xác định thời gian làm bài - Nghieâm tuùc laøm baøi * Hoạt động3/ Thu bài: -HS tự giác và nghiêm túc làm baøi 2’ - GV nhắc và thu bài: -HS nộp bài, trật tự , nghiêm túc + Lớp 8A1/37:………………………………… + Lớp 8A4/38:………………………………… + Lớp 8A5/36:………………………………… * Hoạt động 4/ nhận xét và bảng thống kê điểm: -GV nhận xét lớp: + Lớp 8A1:  Öu ñieåm:  Toàn taïi: + Lớp 8A4:  Öu ñieåm:  Toàn taïi: + Lớp 8A5:  Öu ñieåm:  Toàn taïi: Lớp SS 0>2 2 >3,5 3/ Thu baøi: 3,5>5 5>6,5 6,5>8 4/ Nhaän xeùt vaø thoáng keâ: 810 Ghi chuù 8A1 37 8A4 38 8A5 36 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) a Bài tập nhà: Về nhà tự kiểm tra lại trí nhớ và tự khắc phục lỗi đã mắc rút KN b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Chương trình địa phương ( Phần Tập làm văn) + Tìm ý và lập dàn dề bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương mình + Sau đó viết thành bài văn ( Chú ý: Văn thuyết minh) IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng 19 Lop8.net Giáo án: Phân môn TLV HKII (20) Trường THCS Cát Thành Ngày soạn 06/ 02/ 2012 Tiết 92: Năm học: 2011 - 2012 * Bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Tiếp tục vận dụng kiến thức và kĩ tập làm văn văn thuyết minh Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn thuyết minh đề tài giới thiệu danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử địa phương Thái độ : - Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương mình - Nâng cao lòng yêu quí quê hương II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi các dàn bài phần luyện tập) 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Kiểm tra chuẩn bị bài HS Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Chúng ta đã học kiểu văn thuyết minh Tiết học này giúp các em nắm lại khái niệm văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh b-Tiến trình bài dạy :( 35’’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động : Hướng dẫn HS trao đổi bài chuẩn bị nhà - GV chia tổ nhóm thực - Thực đề tài đã chuẩn bị Đề : Giới thiệu danh lam đề tài đã phân công theo nhóm: thắng cảnh quê hương mình  GV giải thích đề: + Tổ1: Giới thiệu Chùa Hang * Chuẩn bị dàn ý : - Danh lam: chùa chiền đẹp có ( Chánh Oai) a.Mở bài: tiếng + Tổ2: Di tích đồi Núi Cả Dẫn vào danh lam , di tích , vai (Chánh Hóa – Phú Trung) trò danh lam di tích - Thắng cảnh: cảnh đẹp tiếng đời sống văn hóa , tư tưởng tình - Địa phương: thuộc khu + Tổ3: Suối nước nóng vực, miền nước cảm nhân dân địa phương (Chánh Thắng) - Em: người viết là chủ thể bày tỏ + Tổ4: Giới thiệu Đầm Đạm vùng miền nước thái độ ,tình cảm Thủy (Ngãi An – Cát Khánh ) b.Thân bài: - Yêu cầu HS nêu phần chuẩn bị * Dự kiến trả lời: –Xuất xứ tên gọi Mở bài: Dẫn vào danh lam , di - Vị trí,độ rộng hẹp dàn ý - Hỏi: Mở bài trình bày ý tích , vai trò danh lam di tích -Miêu tả theo trình tự : +Không gian từ ngoài gì ? đời sống văn hóa , tư tưởng tình cảm nhân dân địa vào , từ địa lí ->lịch sử -> * GV nhận xét và chốt lại:  Mở bài: Dẫn vào danh lam , di phương vùng miền đến lễ hội , phong tục + Thời gian quá trình xây dựng , tích , vai trò danh lam di tích nước * Dự kiến trả lời: trùng tu, tôn tạo phát triển Tình đời sống văn hóa , tư tưởng hình và vấn đề tình cảm nhân dân địa phương Thân bài: Trình bày cần giải ( chống xuống + Xuất xứ tên gọi vùng miền nước cấp , đầu tư để thu hút khách du - Hỏi: Thân bài trình bày ý +Vị trí,độ rộng,hẹp + Miêu tả theo trình tự không lịch ) gì ? - Lưu ý thêm : Kết hợp tả , kể , gian từ ngoài vào , từ địa lí c.Kết bài: GV: Nguyễn Quang Dũng 20 Giáo án: Phân môn TLV HKII Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:44

w