1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Vật lý 7 Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang

3 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 129,57 KB

Nội dung

Vì ở - GV nhận xét và cho ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm HS ghi bài - GV: Cho HS làm câu - HS làm câu C1: nghe thấy phát ra và âm phản xạ t[r]

(1)Giáo án vật lí ************************************************************************** * Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy: PPCT: BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM- TIẾNG VANG I Mục tiêu: * Về kiến thức: - Mô tả và giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt và số vật phản xạ âm kém - Kể tên ứng dụng phản xạ âm * Về kĩ năng: - Rèn luyện khả tư từ các tượng thực tế * Về thái đo: - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng, ham học hỏi II Chuẩn bị: - Nghiên cứu bài 14 SGK và SGV III Tổ chức hoạt động dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cu: Câu 1: Am có thể truyền qua môi trường nào và không truyền qua môi trường nào? Làm bài tập 13.2 SBT Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm các chất: rắn, lỏng, khí? Làm bài tập 13.3 SBT Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * ĐVĐ: Trong dông, có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài gọi là sấm rền Tại lại có tiếng sấm rền? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu tượng đó Hoạt động 2: Tìm hiểu phản xạ âm và tiếng vang * GV yêu cầu HS đọc - HS đọc mục I và trả lời câu I Âm phản xạ - Tiếng vang - Âm dội lại gặp mặt chắn là mục I và trả lời câu hỏi: âm phản xạ hỏi: - Tiếng vang là gì? Âm + Âm dội lại gặp mặt - Tiếng vang là âm phản xạ nghe phản xạ là gì? chắn là âm phản xạ cách âm trực tiếp ít là 1/15 giây + Tiếng vang là âm phản xạ C2: Ta thường nghe thấy âm nghe cách âm trực tiếp ít phòng kín to ta nghe là 1/15 giây chính âm đó ngoài trời Vì - GV nhận xét và cho ngoài trời ta nghe âm phát ra, còn phòng kín ta nghe âm HS ghi bài - GV: Cho HS làm câu - HS làm câu C1: nghe thấy phát và âm phản xạ từ tường cùng C1 tiếng vang giếng, vùng núi Vì lúc nên chúng ta nghe to 42 Lop7.net (2) Giáo án vật lí ************************************************************************** * ta phân biệt âm phát C3: - GV gọi HS đọc câu trực tiếp và âm phản xạ a Cả phòng C2 gợi ý: b Khoảng cách người nói và + Trong phòng kín có tường để nghe tiếng vang: vật chắn không? - HS trả lời S= v.t= 340 m/s 1/30s = 11, (m) + Ngoài trời có vật gì - HS thảo luận trả lời: chắn không? - GV: Cho HS thảo + Ở ngoài trời: âm phát luận trả lời câu C2 không gặp vật chắn nên không có âm phản xạ ta nghe âm phát nên âm nghe nhỏ + Trong phòng kín: ta nghe âm phát và âm phản xạ từ tường cùng lúc nên chúng ta nghe to - GV: Cho HS làm câu C3: a) - HS nhắc lại + Yêu cầu HS nhắc lại âm phản xạ là gì? - HS trả lời: phòng +Trong phòng lớn hay - HS làm câu C3 phòng nhỏ có vật chắn? Hay hai phòng có? - GV chốt lại: Phòng nào có âm phản xạ nhưng: + Phòng to: âm phản - HS rút kết luận xạ đến tai sau âm phát nên nghe thấy tiếng vang + Phòng nhỏ: âm phản xạ và âm phát đến tai cùng lúc nên không nghe thấy tiếng vang C3: b) - HS suy nghĩ trả lời: 1/15 : - Thời gian âm truyền đến tường(A B ) trở lại(B A ) là 1/15 s Vậy thời gian âm truyền đến tường là bao nhiêu? - HS: S= v.t -Tính khoảng cách 43 Lop7.net (3) Giáo án vật lí ************************************************************************** * ( quảng đường ) - HS lên bảng công thức nào? - GV yêu cầu HS lên bảng giải - GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém * Yêu cầu HS đọc mục - HS đọc mục II SGK II SGK - Vật nào là vật - HS trả lời phản xạ âm tốt? - Vật nào là phản xạ âm kém? * Yêu cầu HS trả lời - HS trả lời câu C4 câu C4 II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém C4:* Vật pxạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch * Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò - HS làm C5 III Vận dụng C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe rõ - HS làm C6 C6: Mỗi khó nghe, người ta thường làm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe âm rõ - HS: t = 1/2s * Hướng dẫn HS làm C5: tường sần sùi và rem nhung là vật phản xạ âm nào? * Hdẫn HS làm C6: - Đặt bàn tay khum có tác dụng gì? * Hdẫn HS làm C7: - Thời gian âm từ mặt nước đến đáy biển - HS: S= v.t là bao nhiêu? - Tính độ sâu đáy - HS làm C7 biển (S) công thức nào? * Y/c HS tự làm C8 * Dặn HS nhà học bài và làm BT - HS làm C8 SBT Soạn câu trả lời đề cương ôn thi Rút kinh nghiệm: C7: - Âm truyền từ tàu đến đáy biển thời gian: 1/2 giây = 0,5 giây - Độ sâu biển là: S= v.t = 1500m/s 0,5 s = 750m C8: a, b, d 44 Lop7.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w