Danh từ, động từ, Quan hệ từ *Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học: tính từ Ý nghĩa biểu thị người, sự biểu thị ý nghĩa vật, tính chất, quan hệ hoạt động Chức năng Có thể làm thành Liên[r]
(1)Tuần:18 Tiết:68 Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT NS: NG: A Mục tiêu: Kiến thức: -Hệ thống hoá các kiến thức TV HKI:Cấu tạo từ ghép, từ láy; từ loại: đại từ, quan hệ từ; Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ; từ Hán Việt; các phép tu từ Kĩ năng: Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt đã học, tìm thành ngữ theo yêu cầu Thái độ: Tự giác, tích cực BChuẩn bị: GV:Bảng phụ HS: Bảng phụ nhóm CTổ chức hoạt động: HĐ1 Bài cũ:Kiểm tra ôn tập HĐ2:Giới thiệu bài: HĐ3: Bài mới: Tổ chức hoạt động: Nội dung: A.Hệ thống hoá kiến thức: @MT:Cấu tạo từ ghép, từ láy; từ loại: đại từ, quan hệ từ; Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng I/Từ phức: âm, thành ngữ; từ Hán Việt; các phép tu từ -Từ ghép: -KN: Nhận diện các tượng ngôn ngữ trên +Từ ghép đẳng lập:Bàn ghế, cây cối, thầy cô văn cảnh cụ thể +Ghép chính phụ:Cây bàng, bút chì, ghế đẩu *GV:Cho HS xem sơ đồ(SGK/183) -Từ láy: -HS:vẽ vào +Láy toàn bộ: Đo đỏ, tim tím, ầm ầm -Cho ví dụ +Láy phận: đủng đỉnh, bấp bênh H:Thế nào là từ ghép đẳng lập?Ghép chính II/ Từ loại: phụ? 1.Đại từ: H:THế nào là từ láy toàn bộ, láy phận? -Đại từ để trỏ: H:Thế nào là đại từ? +Trỏ người, vật *HS:Vẽ sơ đồ đại từ vào Cho ví dụ ( +Trỏ số lượng các bài thơ đã học) +Trỏ hoạt động, tính chất *Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, -Đại từ để hỏi: động từ, tính từ +Hỏi người, vật H:Quan hệ từ là gì? +Hỏi số lượng H: Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt là +Hỏi hoạt động, tính chất, việc gì?Trật từ các yếu tố từ ghép Hán 2.Quan hệ từ:qht là từ biểu thị ý nghĩa quan hệ sở Việt có gì khác so với trật tự các yếu tố hữu, so sánh, nhân từ Việt? Danh từ, động từ, Quan hệ từ *Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học: tính từ Ý nghĩa biểu thị người, biểu thị ý nghĩa vật, tính chất, quan hệ hoạt động Chức Có thể làm thành Liên kết các phần cụm từ, câu thành phần cụm từ câu H:Thế nào là từ đồng nghĩa?Từ đồng nghĩa III.Từ Hán Việt: có loại?Tại lại có tượng từ Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học: đồng nghĩa? Bạch :trắng;bán :nữa;cô:một mình;cư: ở;cửu:chín;dạ: đêm; -Có tượng từ đồng nghĩa là từ địa đại :lớn; điền:ruộng;hà:sông;hồi:quay lại;hữu phương, từ mượn :có;hậu:sau;lực:sức;mộc :cây;nguyệt :trăng;nhật:ngày, mặt H:Thế nào là từ trái nghĩa ? trời Tìm các từ trái nghĩa các bài thơ đã V/Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm: Lop7.net (2) học H:Thế nào là từ đồng âm ?Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa H:Thế nào là thành ngữ?Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì câu? Tìm các bài thơ đã học có sử dụng thành ngữ H:Thế nào là điệp ngữ?Có dạng điệp ngữ? H:Thế nào là chơi chữ?Có cách chơi chữ? Cho ví dụ Tìm điệp ngữ các bài thơ đã học HĐ3:Luyện tập: @MT:Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt đã học, tìm thành ngữ theo yêu cầu -HS: kẻ sơ đồ từ phức, đại từ vào -HS: lên bảng làm bài tập -Sửa sai Từ đồng nghĩa:là từ có nghĩa giống gần giống -Từ đồng nghĩa hoàn toàn -Từ đồng nghĩa khác sắc thái Từ trái nghĩa:là từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Bé-nhỏ lớn-to Thắng-hơn Bại –thua Chăm chỉ-siêng Lười biếng Từ đồng âm:là từ giống âm có nghĩa hoàn toàn khác xa Má(mẹ-gò má-rau má) IV/Thành ngữ:là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh -Bách chiến bách thắng:trăm trận đánh trăm thắng -Bán tín bán nghi:nửa tin nửa ngờ -Kim chi ngọc diệp:cành vàng lá ngọc -khẩu phật tâm xà:miệng nam mô bụng bồ dao găm V/Các phép tu từ: -Điệp ngữ: VD: VB Tiếng gà trưa, Cảnh khuya -Chơi chữ: VD: Qua đèo Ngang B Luyện tập: BT7/ Thay từ in đậm thành ngữ: -đồng không mông quạnh -còn nước còn tát -con dại cái mang -giàu nứt đố đổ vách BT3 ZTìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ: -Bé-Nhỏ >< lớn -Thắng- >< thua -chăm chỉ- cần cù >< lười biếng Bt6/ Tìm thành ngữ Việt Đồng nghĩa: -Bách chién bách thắng-trăm trận trăm thắng Bán tín bán nghi- Nửa tin nửa ngờ -Kim chi ngọc diệp-cành vàng lá ngọc -Khẩu phật tâm xà-miệng năm mô bụng bồ dao găm HĐ5:Hướng dẫn tự học -Học kĩ các nội dung đã ôn tập -Xem lại tất các bài tập đã làm -khảo sát các nội dung trên trên các văn đã học @ RKN: Lop7.net (3) ÔN TẬP TIẾNG VIỆT7 Từ ghép: -Từ ghép chính phụ: xanh ngắt, thơm ngát -Từ ghép đẳng lập: tóc tai, bàn ghế Từ láy: -Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật -Từ láy phần: lom khom, lác đác Đại từ: - Để trỏ: + Trỏ người, vật: Bác đến chơi đây ta với ta + Trỏ số lượng: Đình bao nhiêu ngói thương mình nhiêu + Trỏ hoạt động tính chất: Vừa nghe thấy em tôi bất giác run lên - Để Hỏi: + Người, vật: Ai làm cho bể đầy + Hỏi hoạt động, tính chất: Buổi học nào? + Hỏi số lượng: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già? Quan hệ từ: dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so ssánh, nhân gĩưa các phận câu hay câu với câu đoạn văn VD: Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữu lòng son Từ ghép Hán Việt: -Chính phụ: quốc kì, thiên thư, kim âu -Đẳng lập: xã tắc, sơn hà, giang sơn Từ đồng nghĩa: Là từ có nghĩa giống gần giống Rọi- chiếu Từ trái nghĩa: là từ có nghĩa trái ngược Khi trẻ lúc già -Ngẩng- cúi Từ đồng âm: là từ có âm giống nghĩa thì khác xa không liên quan gì đến VD: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý gnhĩa hoàn chỉnh -Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ ( chức gíông thực từ) -Bảy ba chìm với nước non -Thân cò lên thác xuống ghềnh 10 Điệp ngữ: Khi nói viết người ta có thể dùng cách lặp lại từ ngữ ( câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ đựơc lặp lại gọi là điệp ngữ VD: Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà 11 Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn thêm hấp dẫn và thú vị Dặn dò: - Ôn lại lí thuyết -Xem lại tất bài tập phần luyện tập Lop7.net (4) Tiết:69 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: CA DAO QUẢNG NAM VỀ TÌNH BẠN NS: NG: A Mục tiêu: Kiến thức: -Cảm nhận tình bạn đậm đà của người dân đất Quảng -Hiểu lặp lại mang tính truyền thống ca dao Kĩ năng: Đọc hiểu văn mang tính địa phương Phát tín hiệu địa phương thể văn Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương B Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ -HS: Sưu tầm ca dao Quảng Nam tình bạn.Chép hai bài ca dao,phân tích C Tổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu bài:Ca dao chính là tình cảm, là tiếng nói tâm hồn.Ca dao Quảng Nam là tiếng nói tâm hồn người dân xứ Quảng HĐ2: Bài mới: Tổ chức hoạt động: Nội dung: I/ Tìm hiểu chung: @ MT: Đọc các bài ca dao, nắm vài chú thích cần thiết -Quốc: tên chim Đôc Quyên Gắn vưói tích -GV: Treo bảng phụ Có hai bài ca dao Vua Thục -GV: Hướng dẫn đọc -Ngãi: nghĩa -Đọc các chú thích II/Đọc –hiểu văn bản: @ MT: Đọc hiểu văn bản, nắm nội dung, nghệ thuật và 1/Giống nhau: tình cảm thể hai bài ca dao: *Nghệ thuật: -Đọc bài -Cả hai bài ca dao sáng tác thể thơ lục bát, Chiều chiều chim cuốc kêu la mở đầu mô típ chiều chiều Bạn ơi, bạn dứt ngãi ta đành * Nội dung: -Giải nghĩa từ: Chim cuốc, ngãi Đều là tiếng nói tâm hồn bộc trực,chân chất,thể -Ớ:lời gọi ( từ địa phương) tình bạn đậm dà, da diết người dân xứ Quảng H: Bài thơ mở đầu mô típ chiều chiều,mô típ 2/ Khác nhau: này em đã bắt gặp bài ca dao nào? Chỉ cái Nghệ thuật: hay việc sử dụng mô típ này? -Bài 1: gắn với thể hứng: mượn âm để -Chiều chiều đứng ngõ sau giãi bày tình cảm -Chiều chiều chim vịt kêu chiều -Bài 2: gắn với thể phú: dùng hành động để phô => thường gợi buồn.Đây là mô típ quen thuộc, diễn tình cảm mang đặc trưng thi pháp ca dao * Nội dung: H: Những từ ngữ nào cho ta nhận dấu hiệu đây là -Bài 1: tình cảm hướng tới đối tượng với hàm bài ca dao xứ Quảng? trách móc, thương nhớ -Kêu la -Bài 2: Giãi bày đơn là tình cảm yêu -ớ bạn thương,gắn bó,thăm hỏi bệnh hoạn H: Nêu nội dung bài ca cao! III Tổng kết: Đọc bài ca dao Ý nghĩa:Ca dao Quảng Nam là tiếng nói tâm -Chiều chiều mang giỏ hái dâu hồn người dân Quảng Nam.Qua bài ca Ghé thăm bạn cũ nhức đầu bớt chưa dao ta cảm nhận tình nghĩa bạn bè sâu H: So sánh giống và khác n sắc người dân xứ Quảng HĐ3: Tổng kết: Nghệ thuật: H: Qua hai bài ca dao em cảm nhận điều gì? H: Khái quát nghệ thuật thường gặp ca dao -Thể thơ lục bát, mở đầu mô típ chiều chiều quen thuộc HĐ4: Luyện tập: V/ Luyện tập: Sưu tầm các bài ca dao khác nói -HS: Trình bày phần sưu tầm tình bạn EDặn dò:-Chuẩn bị bài chương trình học kì hai.Soạn bài:Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất.Chuẩn bị bài :chương trình địa phương (TT): Các bài ca dao quê hương QN Lop7.net (5)