Giáo án Vật lý 7 cả năm (83)

20 3 0
Giáo án Vật lý 7 cả năm (83)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tia sáng phát ra từ nguồn sáng đến gương gọi là tia tới SI, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ IR Hoạt động 4: Tìm qui luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng * Giới th[r]

(1)NGÀY DẠY:……………… TUẦN - TIẾT 1: BÀI 1: I- Mục tiêu :  Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta  Phân biệt nguồn sáng và vật sáng II- Chuẩn bị :  Dụng cụ cho lớp : - Một đèn pin - Một gương phẳng và mảnh giấy có ghi chữ “TÌM”  Dụng cụ cho nhóm : Một hộp kín, bên hộp có mảnh giấy trắng và bóng đèn pin III- Các hoạt động trên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ( thông qua ) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * Cho học sinh xem ảnh chụp đầu Từng học sinh quan sát ảnh tìm chữ chương và tìm chữ viết trên mảnh giấy viết và trả lời câu hỏi: Nêu vấn đề : ảnh quan sát gương - Trên mảnh giấy viết chữ TÌM có tính chất gì ? - Khi phòng tối, ta mở mắt không nhìn thấy các vật trước * Một người mắt bình thường, có nào mở mắt mà không nhìn thấy các vật mắt trước mắt không ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? Các tượng trên có liên quan đến ánh sáng và ảnh các vật ta quan sát các gương mà ta nghiên cứu chương này Hoạt động 2: Tổ chức tình để dẫn đến câu hỏi : Khi nào ta nhận biết ánh sáng * Đưa đèn pin ngang trước mắt học Quan sát thí nghiệm giáo viên và sinh, bấm công tắc đèn và hỏi : Mắt ta nêu nhận xét : Khi để đèn pin ngang có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn trước mắt, ta không trực tiếp quan sát phát không ? thấy ánh sáng từ đèn phát * Khi đèn pin đã bật sáng mà ta không nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát Vậy nào ta nhận NỘI DUNG Chương 1: QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Lop7.net (2) biết ánh sáng ? Hoạt động 3: Tìm hiểu nào nhận biết ánh sáng * Gọi học sinh đọc mục quan sát Đọc mục quan sát và thí nghiệm, thảo và thí nghiệm luận nhóm trả lời câu C1 Trình bày, * Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu thảo luận trên lớp thống ý kiến , C1 rút kết luận * Gọi đại diện nhóm trình bày câu C1 C1: - Trường hợp 2, mắt nhận biết trên lớp, cho lớp nêu nhận xét, bổ có ánh sáng sung ý kiến - Trong các trường hớp trên, có * Vậy với điều kiện nào mắt ta điều kiện giống là có ánh sáng truyền vào mắt nhận biết ánh sáng ? - Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta * Một người mở mắt không bị tật, có * HS đưa ý kiến mình nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không ? => GV chốt lại ý kiến HS và để xem điều đó đúng hay sai sang II Hoạt động 4: Nghiên cứu điều kiện nào ta nhìn thấy vật * Để xét xem cần có điều kiện nào để mắt ta nhìn thấy vật ta tiến hành thí nghiệm * Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm : Hộp * Làm thí nghiệm theo nhóm, trả lời kín bên có mảnh giấy trắng và câu C2 Cử đại diện trình bày trên lớp, bóng đèn pin, có công tắc để bật tắt thảo luận thống ý kiến, rút kết đèn Thành hộp có lỗ nhỏ để quan luận sát bên bật tắt đèn * Phân phối dụng cụ và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm trả lời câu C2 - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm - Gọi đại diện nhóm trình bày câu C2 C2: - Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng trên lớp đèn sáng Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung ý mảnh giấy lại truyền ánh sáng vào mắt ta kiến * Vậy mắt ta nhìn thấy vật nào - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng ? (làm thí nghiệm đặt mảnh giấy chắn từ vật đó truyền vào mắt ta lỗ quan sát đèn sáng để ngăn ánh sáng đèn và mắt cho học sinh quan sát chưa trả lời đúng) I- Nhận biết ánh sáng Hoạt động 5: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng * Yêu cầu học sinh trả lời câu C3, * Cá nhân trả lời cạu C3 Trình bày lớp nhận xét, bổ sung trên lớp thống ý kiến C3: - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng - Mảnh giấy trắng hắt lại ánh vật khác chiếu vào nó - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận - HS hoàn thành KL: III- Nguồn sáng và vật Sáng - Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II- Nhìn thấy vật Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Lop7.net (3) + Dây tóc bóng đèn tự nó phát ás gọi là nguồn sáng + Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ás từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng * Thông báo : dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng, dây tóc và mảnh giấy gọi chung là vật sáng * Vậy mguồn sáng là gì ? Vật sáng bao * Từng học sinh trả lời các câu hỏi gồm vật nào ? giáo viên: - Nguồn sáng là vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó - Nguồn sáng là vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Vận dụng – Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : - Với điều kiện nào mắt ta nhận biết ánh sáng ? - Khi nào nhìn thấy vật ? - Thế nào là nguồn sáng, vật sáng ? Gọi học sinh trả lời các câu C4, C5 trên lớp - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - Chốt lại các ý đúng cho học sinh Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên (phần ghi nhớ sách giáo khoa) Tự lực trả lời các câu C4, C5 Trình bày, thảo luận trên lớp thống ý kiến, ghi vào - C4: Vì đèn có bật sáng không chiếu thẳng vào mắt, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên ta không nhìn thấy Bạn Thanh đúng - C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy Hướng dẫn nhà:  Học bài, làm bài tập từ bài 1.1 đến 1.5 SBT  Xem trước bài “Sự truyền ánh sáng”  Đọc “ Có thể em chưa biết “ và giải thích ta thấy cặp đen cặp đen không tự phát ánh sáng và không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó NGÀY DẠY:……………… TUẦN - TIẾT 2: I- Mục tiêu: Lop7.net (4)  Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng  Biểu diễn đường truyền ánh sáng( tia sáng đoạn thẳng có mũi tên  Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) II- Chuẩn bị:  Dụng cụ cho nhóm : - Một đèn pin - Hai ống hình trụ  = mm không suốt (một ống thẳng, ống cong) - Ba màn chắn có đục lỗ, que thẳng dài 30 cm - Ba cái kim ghim, miếng xốp phẳng  Dụng cụ cho lớp : - Một nguồn sáng dùng pin tạo chùm sáng song song, hội tụ, phân kì - Một chắn sáng khe, màn hứng III- Các hoạt động trên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? - Câu 1.5 : Ta có thể dùng mộy gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng Gương đó có phải là nguồn sáng không ? Tại ? Trả lời: Gương đó không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ánh sáng mà hắt lại ánh sáng chiếu vào nó - Thế nào là nguồn sáng, vật sáng ? Cho ví dụ ? 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * Ta nhìn thấy vật có ánh * Từng học sinh vẽ trên giấy sáng từ vật đó truyền đến mắt ta Hãy đường ánh sáng có thể truyền đến vẽ trên giấy xem có thể có bao nhiêu mắt : đường thẳng, đường cong, đường ánh sáng từ điểm trên đường gấp khúc vật đến mắt, kể đường thẳng, đường cong ? Vậy ánh sáng theo đường nào đường có thể đó để truyền đến mắt ? Hoạt động : Nghiên cứu tìm qui luật đường truyền ánh sáng * Hãy dự đoán xem ánh sáng theo * Từng học sinh nêu dự đoán và tìm đường thẳng, đường cong hay đường thí nghiệm kiểm tra Trình bày, gấp khúc ? Tìm thí nghiệm để thảo luận trên lớp ( Ánh sáng kiểm tra ? truyền theo đường thẳng ) - Tuỳ học sinh nêu thí nghiệm, có thể là : Gọi học sinh trình bày trên lớp, yêu cầu + Dùng màn chắn có lỗ di chuyển lớp thảo luận thống phương án từ nguồn sáng đến mắt cho mắt thí nghiệm luôn nhìn thấy nguồn sáng Nối liền các lỗ liên tiếp đó chính là đường truyền ánh sáng từ nguồn sáng đến mắt + Dùng vật tròn chắn sáng nhỏ đặt khoảng từ nguồn sáng đèn pin đến mắt cho mắt không NỘI DUNG Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I- Đường truyền ánh sáng Lop7.net (5) * Nêu dụng cụ thí nghiệm : Hai ống nhựa rỗng, ống thẳng và ống cong dùng để quan sát dây tóc bóng đèn pin sáng - Phân phối dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm hình 2.1, trả lời câu C1 - Gọi học sinh trình bày câu C1 trên lớp, yêu cầu các nhóm nêu nhận xét * Nếu không dùng ống thì ánh sáng có còn truyền theo đường thẳng không ? - Nêu dụng cụ thí nghiệm : Ba bìa có khoét lỗ nhỏ cùng vị trí để quan sát dây tóc bóng đèn pin sáng - Phân phối dụng cụ, yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 2.2 Lưu ý học sinh đặt các bìa vị trí bất kì, quan sát xem có nhìn thấy bóng đèn pin sáng không, xê dịch các bìa cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin sáng qua ba lỗ A, B, C - Khi đó ba lỗ A, B, C nằm trên đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc ? Hãy tìm cách kiểm tra ? - Gọi nhóm trình bày phương án kiểm tra, thảo luận trên lớp tìm phương án hợp lí * Qua các kết thí nghiệm, tìm từ thích hợp hoàn chỉnh kết luận đường truyền ánh sáng ? quan sát thấy đèn Di chuyển vật tròn đến mắt, đường dịch chuyển vật là đường truyền ánh sáng + Dùng các ống thẳng hay ống cong để quan sát dây tóc bóng đèn * Làm thí nghiệm hình 2.1 theo nhóm, thảo luận trả lời câu C1 Trình bày trên lớp thống ý kiến C1: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng * Làm thí nghiệm theo nhóm hình 2.2, thảo luận nhóm trả lời câu C2 Trình bày, thảo luận trên lớp thống các phương án kiểm tra C2: - Dùng dây luồn qua ba lỗ A, B, C, căng thẳng dây để kiểm tra ba lỗ A, B, C nằm trên đường nào - Dùng que nhỏ thẳng luồn qua ba lỗ A, B, C để kiểm tra ba lỗ có thẳng hàng không * Từng học sinh hoàn thành kết luận đường truyền ánh sáng : Đường truyền ánh sáng không khí là đường thẳng Hoạt động 3: Khái quát kết nghiên cứu phát biểu định luật * Thông báo : Không khí là môi trường * Chú ý nghe giáo viên thông báo suốt và đồng tính Khi nghiên cứu kết thí nghiệm các môi truyền ánh sáng các môi trường suốt và đồng tính trường suốt và đồng tính khác : nước, thuỷ tinh, dầu hoả, thu cùng kết Nên từ kết  Định luật truyền thẳng trên có thể phát biểu thành kết luận ánh sáng: chung cho các môi trường suốt và Trong môi trường đồng tính, gọi là định luật truyền thẳng Lop7.net (6) ánh sáng Trên sở kết luận môi trường * Từng học sinh phát biểu khái quát không khí hãy phát biểu khái quát thành định luật (phần ghi nhớ sách thành định luật giáo khoa) Hoạt động 4: Giáo viên thông báo thuật ngữ mới: Tia sáng và chùm sáng * Yêu cầu học sinh đọc đọc nội dung * Từng học sinh đọc nội dung sách “Biểu diễn đường truyền ánh sáng”, giáo khoa, trả lời câu hỏi giáo trả lời câu hỏi : Theo qui ước, đường viên : Đường truyền ánh sáng truyền ánh sáng biểu diễn biểu diễn đường nào ? thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng * Lắp chắn sáng khe vào nguồn sáng, làm thí nghiệm hình 2.4 cho học sinh quan sát hình ảnh đường truyền ánh sáng * Trên sở qui ước và quan sát thí * Quan sát đường truyền ánh nghiệm, hãy biểu diễn đường truyền sáng qua thí nghiệm giáo viên, ánh sáng từ nguồn sáng S đến mắt biểu diễn đường truyền ánh M? sáng vào * HS trả lời không, mà nhìn thấy * Thực tế thì ta có thường thấy tia nhiều tia sáng không ? * Thông báo : Trong thực tế, đường truyền ánh sáng dù hẹp đến đâu gồm nhiều tia sáng hợp thành và gọi là chùm sáng Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể xem là tia sáng - HS trả lời: Ta cần vẽ tia sáng ngoài cùng - Vậy vẽ chùm sáng ta vẽ nào? * Điều chỉnh nguồn sáng, làm thí nghiệm cho học sinh quan sát chùm * Quan sát thí nghiệm các loại sáng song song, hội tụ, phân kì * Quan sát thí nghiệm và hình 2.5, hãy chùm sáng và hình 2.5, cá nhân trả nêu đặc điểm loại chùm sáng ? lời câu C3 Trình bày trên lớp thống ý kiến C3: - Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao trên Gọi học sinh trình bày trên lớp, đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng yêu cầu lớp nhận xét giao trên đường truyền chúng - Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng trên đường truyền chúng suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng II- Tia sáng và chùm sáng  Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng  Chùm sáng gồm nhiều tia sáng họp thành Để vẽ chùm sáng ta vẽ tia sáng ngoài cùng Có ba lọai chùm sáng: + Chùm sáng // + Chùm sáng hội tụ + Chùm sáng phân kì 4- Củng cố - Vận dụng : * Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Nêu qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng * Từng học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên (phần ghi nhớ sách giáo khoa) Lop7.net (7) ? - Có loại chùm sáng ? Nêu đặc điểm cácloại chùm sáng ? * Gọi học sinh trình bày trên lớp câu C4 * Yêu cầu học sinh thảo luận tìm phương án thực câu C5 - Gọi học sinh trình bày phương án, yêu cầu lớp nêu nhận xét, bổ sung - Yêu cầu các nhóm thực theo phương án đúng đã nêu và giải thích cách làm - Gợi ý học sinh chưa tìm phương án : + Cắm kim 1, kim thẳng đứng trên mặt bìa + Đặt mắt cho mắt, kim và kim thẳng hàng Tìm cách cắm để kim nằm trên đường thẳng đó + Tại cắm thì ba kim thẳng hàng ? * Cá nhân trả lời câu C4 (tuỳ học sinh), có thể nhắc lại các phương án thí nghiệm đã trình bày phần I * Thảo luận nhóm trả lời câu C5, trình bày trên lớp thống ý kiến Tiến hành cắm các kim theo phương án thống và giải thích C5: Đầu tiên cắm hai cây kim thẳng đứng trên mặt bìa Đặt mắt ngắm cho kim che khuất kim Sau đó cắm kim vị trí bị kim che khuất Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên kim nằm trên đường thẳng nối kim với kim và mắt thì ánh sáng từ kim và kim không đến mắt, hai kim này bị kim che khuất 5- Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm bài tập 2.1 đến 2.4 SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Xem trước bài “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng *****************  HẾT  ***************** RÚT KINH NGHIỆM: …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…… ……………….…………………….…………………….…………………….…………………….………… ………….…………………….…………………….…………………….…………………….……………… …….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………… …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…… ……………….…………………….…………………….…………………….…………………….………… ………….…………………….…………………….…………………….…………………….……………… …….…………… NGÀY DẠY:……………… TUẦN - TIẾT 3: I- Mục tiêu:  Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,… II- Chuẩn bị:  Dụng cụ cho nhóm : - Một nguồn sáng dùng pin, gương nhỏ đặt sau nguồn sáng tạo nguồn sáng rộng - Một miếng bìa làm vật cản hay cầu có dây treo - Một màn hứng ảnh có đế - Pin, dây nối  Dụng cụ cho lớp : Vẽ to các hình 3.3, 3.4 (Sách giáo khoa) Lop7.net (8) III- Các hoạt động trên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Làm bài tập 2.1 - Nêu quy ước biểu diễn đường truyền ánh sáng ? Đặc điểm loại chùm sáng ? Câu 2.2: Trong buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô :“ Đằng trước thẳng” Em đứng hàng, hãy nói xem em làm nào để biết mình đứng thẳng hàng chưa ? Giải thích cách làm ? Trả lời: Đứng cho bạn kế trên ta che khuất bạn đứng trên bạn Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên các bạn đứng trên thẳng hàng với ta thì ánh sáng từ các bạn đứng trên không đến mắt ta, các bạn này bị bạn đứng kế trên ta che khuất 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * Phương án 1: Như SGK * Phương án 2: Tại thời xưa người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày, còn gọi là đồng hồ mặt trời Hoạt động : Tổ chức HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm bóng tối * Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm : Một * Làm thí nghiệm theo nhóm, thảo nguồn sáng dùng pin đặt trước màn luận trả lời câu C1 Trình bày trên chắn để quan sát bóng miếng bìa lớp thống ý kiến * Phân phối dụng cụ, yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 1, trả lời câu C1 - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm - Gọi học sinh trả lời câu C1 trên lớp, C1: Phần màu đen trên màn chắn là yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung các ý vùng tối kiến Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bị miếng bìa là vật chắn - Đặt mắt vùng tối, có quan sát thấy nguồn sáng không ? Tại ? chặn lại Đặt mắt vùng này không quan sát thấy nguồn sáng vì ánh sáng không truyền đến mắt * Hãy tìm từ thích hợp rút nhận xét * Từng học sinh hoàn thành nhận qua thí nghiệm trên ? xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối * Vậy nào là bóng tối ? * HS trả lời: Như SGK Hoạt động 3: Làm thí nghiệm, quan sát, hình thành khái niệm bóng nửa tối * Yêu cầu học sinh lắp gương nhỏ vào * Làm thí nghiệm theo nhóm, thảo nguồn sáng (làm nguồn sáng rộng), làm luận trả lời câu C2 Trình bày trên thí nghiệm trả lời câu C2 lớp, lớp thảo luận thống ý - Theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm kiến thí nghiệm C2: Vùng là bóng tối, vùng NỘI DUNG Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I- Bóng tối – Bóng nửa tối * Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Lop7.net (9) - Gọi đại diện nhóm trả lời câu C2 trên lớp, yêu cầu lớp thảo luận các câu trả lời - Đặt mắt vùng mờ tối có quan sát thấy nguồn sáng không ? Tại ? * Hãy tìm từ thích hợp rút nhận xét tượng thí nghiệm trên ? * Vậy nào là bóng nửa tối ? chiếu sáng đầy đủ, vùng mờ tối vì nhận phần ánh sáng Đặt mắt vùng mờ tối nhìn thấy phần nguồn sáng vì phần ánh sáng bị chắn miếng bìa nên không truyền đến mắt * Từng học sinh hoàn thành phần nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối * HS trả lời: Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực * Thông báo : Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trời chiếu sáng phần Trái Đất hướng nó, phía sau Trái không chiếu sáng * Giới thiệu hình 3.3, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : - Mặt Trăng gây tượng gì trên Trái Đất ? * Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới II- Nhật thực – Nguyệt thực * Nghe giáo viên thông báo chuyển động Trái Đất * Quan sát hình 3.3, cá nhân trả lời các câu hỏi giáo viên : - Mặt Trăng tạo trên Trái Đất vùng bóng tối và xung quanh là bóng nửa tối - Đứng bóng tối Mặt Trăng trên - Đứng bóng tối ta không nhìn Trái Đất có nhìn thấy Mặt Trời không ? thấy Mặt Trời - Đứng bóng nửa tối Mặt Trăng - Đứng bóng nửa tối ta nhìn trên Trái Đất có nhìn thấy Mặt Trời thấy phần mặt trời không ? * Thông báo : Đứng chỗ bóng nửa tối không nhìn thấy Mặt Trời, đó có nhật thực toàn phần Đứng chỗ bóng nửa tối nhìn thấy phần Mặt Trời, đó có nhật thực phần * Gọi học sinh Trả lời câu C3, yêu cầu * Từng học sinh trả lời câu C3 C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm lớp nêu nhận xét, bổ sung ý kiến Cuối cùng chốt lại các ý đúng học vùng bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho sinh ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Vì đó không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại * HS trả lời: * Vậy nào là nhật thực ? * Nhật thực toàn phần ( hay phần ) quan sát chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) mặt trăng trên trái đất Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực * Thông báo : Mặt Trăng luôn quay * Nghe giáo viên thông báo tính xung quanh Trái Đất Nó không tự phát phản chiếu và chuyển động quay ánh sáng, ta nhìn thấy nó là vì Mặt Trăng nó nhận ánh sáng từ Mặt Trời và phát lại ánh sáng đó xuống Trái Đất Cũng Trái Đất, Mặt Trời chiếu sáng phần Mặt Trăng hướng nó, phần Lop7.net (10) phía sau không chiếu sáng Khi Mặt Trăng không Mặt Trời chiếu sáng thì ta không nhìn thấy Mặt Trăng, lúc đó có nguyệt thực * Yêu cầu HS trên H3.4: Đứng chỗ nào trên trái đất là ban đêm và nhìn thấy trăng sáng * Giới thiệu hình 3.4, yêu cầu học sinh trả lời câu C4 - Gọi học sinh trình bày trên lớp, yêu cầu lớp nêu nhận xét, bổ sung các ý kiến - Chốt lại các ý đúng học sinh * Khi Mặt Trăng các vị trí 2, Mặt Trời chiếu sáng, ta đứng A nhìn thấy phần Mặt Trăng Vì ? * Thông báo : nhờ hiểu rõ nguyên nhân tượng và nắm vững qui luật chuyển động Trái Đất và Mặt Trăng nên các nhà khoa học có thể biết trước lâu thời gian và địa điểm xảy nhật thực hay nguyệt thực * Câu hỏi mở rộng: Khi mặt trăng vị trí (H3.4), đứng vị trí A ta nhìn thấy trăng sáng nhìn thấy phần mặt trăng? Vì ? * HS trả lời: Đứng vị trí A * Quan sát hình 3.3, cá nhân trả lời câu C3 Trình bày, thảo luận trên lớp thống ý kiến C4: - Các vị trí 2, trăng sáng - Vị trí có nguyệt thực * Từng học sinh quan sát Mặt Trăng vị trí 1, trả lời câu hỏi giáo viên : Vì ta đứng nghiêng nên không nhìn thấy toàn phần chiếu sáng mà nhìn thấy phần * Nguyệt thực xảy Mặt trăng bị trái đất che khuất không mặt trời chiếu sáng * HS: Ở vị trí đó, mặt trăng mặt trời chiếu sáng các vị trí khác, vì ta đứng nghiêng nên không nhìn thấy toàn phần chiếu sáng mà nhìn thấy phần Phần bôi đen trên hình 3.4 là phần mặt trăng không chiếu sáng dễ nhận tượng trăng khuyết 4- Củng cố - Vận dụng : * Hãy trả lời vấn đề nêu phần mở bài Có thể xem mây gồm nhiều hạt nước nhỏ li ti bay lơ lửng * Yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm hình 3.2, từ từ di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn, trả lời câu C5 * Từng học sinh trả lời câu mở bài, thảo luận trên lớp thống ý kiến : Các hạt nước nhỏ li ti mặt trời chiếu sáng trở thành các vật sáng, chúng xếp gần tạo thành vệt sáng rộng Khi chiếu xuống cây, cây trở thành vật chắn tạo trên mặt đất bóng tối và bóng nửa tối * Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng trả lời câu C5.Trình bày, thống ý kiến C5: Khi di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn thì bóng tối, bóng nửa tối thu hẹp Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì không còn bóng nửa tối nữa, còn 10 Lop7.net (11) * Gọi học sinh trình bày câu C6 trên lớp - Yêu cầu lớp thảo luận, bổ sung các ý kiến - Hướng dẫn học sinh chưa trả lời : + Đèn dây tóc là nguồn sáng có kích thước nhỏ, dùng che kín đèn thì xảy tượng gì trên bàn ? + Quyển có che kín đèn ống không ? Khi đó xảy tượng gì ? bóng tối rõ nét * Từng học sinh trả lời câu C6 theo gợi ý giáo viên C6: Khi dùng che kín đèn dây tóc sáng, bàn nằm vùng bóng tối sau không nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc sách Dùng không che kín đèn ống, bàn nằm vùng bóng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sách 5- Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm bài tập 3.1 đến 3.4 SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Xem trước bài “Định luật phản xạ ánh sáng” ********************************** RÚT KINH NGHIỆM: …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…… ……………….…………………….…………………….…………………….…………………….………… ………….…………………….…………………….…………………….…………………….……………… …….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………… …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…… ……………….…………………….…………………….…………………….…………………….………… ………….…………………….…………………….…………………….…………………….……………… …….…………… NGÀY DẠY:……………… TUẦN - TIẾT 4: I- Mục tiêu:  Nhận biết tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ với phản xạ ánh sáng gưong phẳng  Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng  Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng.Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng và ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng II- Chuẩn bị:  Dụng cụ cho nhóm : - Một gương phẳng có giá đỡ đặt thẳng đứng - Một nguồn sáng dùng pin ; Một chắn sáng khe để tạo chùm sáng hẹp, song song - Một bìa phẳng có in bảng chia độ - Một thước đo góc  Dụng cụ cho lớp : - Một đèn pin - Một gương phẳng III- Các hoạt động trên lớp: 1- Ổn định lớp: 11 Lop7.net (12) 2- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bóng tối và bóng nửa tối ? Sửa bài 3.1 SBT (B) - Thế nào là nhật thực và nguyệt thực ? Sửa bài 3.2 SBT (B) 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập S * Vẽ đường truyền ánh sáng từ nguồn sáng S đến gương soi * Tổ chức tình : - Hãy đoán xem sau đến gương, ánh sáng đâu ? - Làm thí nghiệm hình 4.1 cho học sinh quan sát - Vết sáng trên tường đâu mà có ? * Từng học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên - Tiếp tục truyền thẳng bị hắt trở lại ( tùy HS ) - Quan sát thí nghiệm kiểm tra lại dự đoán - Sau gặp mặt gương, ánh sáng bị hắt trở lại tạo nên vết sáng trên tường Ta phải đặt nguồn sáng nào để thu ánh sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng điểm A trên tường ? Muốn vậy, ta phải xét mối quan hệ tia sáng từ nguồn sáng đến gương và tia sáng hắt lại gương * Hoặc phương án 2: Nhìn mặt hồ ánh sáng mặt trời ánh đèn thấy có các tượng ánh sáng lấp lánh, lung linh Tại có tượng huyền diệu ? Hoạt động : Sơ đưa khái niệm gương phẳng * Cho học sinh quan sát * Từng học sinh quan sát gương, nêu nhận xét : gương soi và yêu cầu nêu Mặt gương phẳng và nhẵn bóng, quan sát thấy nhận xét : gương hình ảnh ta, các bạn và các vật - Đặc điểm bề mặt gương - Quan sát thấy gì gương * Thông báo : Gương soi có mặt gương là mặt phẳng và nhẵn bóng nên gọi là NỘI DUNG * Nghe giáo viên thông báo, cá nhân trả lời câu C1: Lop7.net Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I- Gương phẳng * Gương soi có mặt gương là mặt phẳng và nhẵn bóng nên gọi là gương phẳng * Hình vật mà ta quan sát 12 (13) gương phẳng Hình vật mà ta quan sát gương gọi là ảnh vật tạo gương * Hãy tìm số vật có tính chất gương phẳng Mặt kính cửa sổ, mặt nước yên tĩnh, mặt tường ốp gạch men phẳng, (tuỳ học sinh) - Ánh sáng đến gương tiếp nào ? Hoạt động 3: Sơ hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng * Phân phối dụng cụ, yêu cầu * Làm thí nghiệm theo nhóm, nêu nhận xét : học sinh làm thí nghiệm Ánh sáng bị hắt trở lại môi trường cũ theo chiếu tia sáng lên mặt hướng xác định gương phẳng, quan sát tượng - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm - Ánh sáng bị hắt lại theo nhiều hướng hay theo * Nghe giáo viên thông báo, ghi nhớ tên gọi các hướng xác định tia sáng * Thông báo : Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi là hiên tượng phản xạ ánh sáng Tia sáng phát từ nguồn sáng đến gương gọi là tia tới SI, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ IR Hoạt động 4: Tìm qui luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng * Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm : gương đặt thẳng ứng, nguồn sáng dùng pin để phát chùm tia * Làm thí nghiệm hình 4.2 theo nhóm, thảo luận tới hẹp, ong song đến mặt trả lời câu C2 và tìm phương án làm thí nghiệm kiểm gương * Phân phối dung cụ, yêu cầu tra Trình bày trên lớp thống ý kiến - C2: Tia phản xạ IR nằm mặt phẳng tờ giấy học sinh làm thí nghiệm hình 4.2, theo dõi đường chứa tia tới truyền ánh sáng Dùng bìa khác để làm thí nghiệm kiểm - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm tra làm thí nghiệm Lưu ý các nhóm chiếu tia tới là là trên mặt tờ giấy đặt trên bàn - Giới thiệu pháp tuyến : đường thẳng vuông góc với mặt gương I gọi là đường pháp tuyến IN gương - Khi đó tờ giấy là mặt phẳng gương gọi là ảnh vật tạo gương II- Định luật phản xạ ánh sáng * Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi là hiên tượng phản xạ ánh sáng * Tia sáng phát từ nguồn sáng đến gương gọi là tia tới SI, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ IR 1- Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào ? 13 Lop7.net (14) chứa tia tới và đường pháp tuyến gương Tia phản xạ có nằm mặt phẳng đó không ? Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra ? - Gợi ý học sinh chưa nêu thí nghiệm : Dùng bìa phẳng đặt các vị trí khác để tìm xem tia phản xạ có nằm mặt phẳng khác không - Thí nghiệm chứng tỏ tia phản xạ nằm mặt phẳng nào ? Hãy tìm từ thích hợp hoàn chỉnh kết luận - Từng học sinh hoàn thành kết luận : Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến điểm tới KL: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến điểm tới - Từng học sinh nêu dự đoán : góc phản xạ i’ góc tới i * Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới ? Muốn ta phải xác định phương - Làm thí nghiệm theo nhóm với các góc tới khác nhau, đo, đọc và ghi số liệu vào bảng tia tới và tia phản xạ - Phương tia tới xác - Qua thí nghiệm, học sinh rút kết luận : Góc định góc SIN = i gọi là phản xạ luôn luôn góc tới góc tới - Phương tia phản xạ xác định góc NIR = i’gọi là góc phản xạ - Quan sát lại thí nghiệm, hãy nêu dự đoán góc phản xạ quan hệ với góc tới nào ? - Điều đó có đúng với góc tới hay không ? Hãy làm thí nghiệm kiểm tra nhiều lần với các góc tới là 600, 450, 300, đo các góc phản xạ tương ứng - Căn vào bảng số liệu, hãy tìm từ thích hợp rút kết luận mối quan hệ góc phản xạ với góc tới ? Hoạt động 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng * Thông báo : Người ta tiến Nghe giáo viên thông báo kết thí nghiệm với các hành thí nghiệm với các môi môi trường khác Từng học sinh phát biểu định luật trường suốt và đồng phản xạ ánh sáng tính khác đưa đến kết luận không khí Do đó hai kết luận trên có thể coi là định luật gọi là định luật phản xạ ánh sáng Lop7.net 2- Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới ? *KL: Góc phản xạ luôn luôn góc tới 3- Định luật phản xạ ánh sáng * Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tới và đường pháp tuyến gương điểm tới 14 (15) * Từ kết luận môi trường không khí, hãy phát biểu khái quát thành định luật cho các môi trường suốt và đồng tính ? Hoạt động 6: Thông báo qui ước cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy * Vẽ biểu diễn gương phẳng * Nghe giáo viên thông báo và nắm qui ước biểu lên bảng và thông báo : Theo diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ cách vẽ qui ước trên, gương phẳng đặt vuông góc với mặt tờ giấy vẽ hình, bề mặt gương biểu diễn đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau gương Pháp tuyến IN luôn vuông góc với mặt gương điểm tới I * Từng học sinh vẽ hình 4.3 vào theo hướng dẫn * Căn vào định luật phản giáo viên Vẽ tia phản xạ IR, chuẩn bị trình bày xạ ánh sáng, hãy vẽ tia phản lên bảng C3: xạ IR ? R S N i - Góc phản xạ góc tới ( i = i’) 4- Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ i’ I 4- Củng cố - Vận dụng : * Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C4 - Gọi các nhóm trình bày cách vẽ trên lớp, yêu cầu lớp nhận xét tìm cách vẽ đúng - Gọi học sinh trình bày lên bảng theo cách đúng đã nêu, học sinh lớp vẽ vào và đối chiếu lên bảng - Hướng dẫn học sinh chưa nêu cách vẽ + Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới theo yêu cầu đề bài + Đo SIR, vẽ IN với SIN = RIN + Biết phương pháp tuyến, vẽ mặt gương * Thảo luận nhóm tìm cách vẽ câu C4 Trình bày trên lớp thống cách vẽ C4: a) b) R S N N i’ i S I R i i’ I Cách vẽ : Đầu tiên vẽ tia tới SI và tia phản xạ đề bài đã cho Tiếp theo vẽ đường phân giác góc SIN Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến gương Cuối cùng vẽ mặt gương vuông góc với IN 5- Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm bài tập 4.1 đến 4.3 SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Bài tập làm thêm: Vẽ tia tới cho góc tới 00 và tìm tia phản xạ 15 Lop7.net (16) - Xem trước bài “ Ảnh vật tạo gương phẳng “ ********************************** RÚT KINH NGHIỆM: …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…… ……………….…………………….…………………….…………………….…………………….………… ………….…………………….…………………….…………………….…………………….……………… …….…………………….…………………….…………………….…………………….…………………… …………………….…………………….…………………….…………………….…………………….…… ……………….…………………….…………………….…………………….…………………….………… ………….…………………….…………………….…………………….…………………….……………… …….…………… NGAØY DAÏY:………………………… TUAÀN : TIEÁT I/ MUÏC TIEÂU: - Nêu đặc điểm chung ảnh vậ tạo gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gươg đến vật khoảng cách rừ gương đến ảnh - Dựng ảnh vật qua gương phẳng II/ CHUAÅN BÒ Moãi nhoùm HS: - gương phẳng có giá đỡ - kính màu có giá đỡ - cây nến, diêm để đốt nến - tờ giấy - vaät baát kì gioáng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra tổ chức tình học tập (10 phút) 1./ Kieåm tra HS1: phaùt bieåu ñònh luaät phaûn xaï - HS1 trả lời, trình bày aùnh saùng treân baûng Xác định tia tới SI 16 Lop7.net (17) HS2: Chữa bài tập 4.2 và vẽ trường - HS chữa bài tập trên hợp a baûng 2./ Tổ chức tình học tập Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng (20 phút) Yeâu caàu HS boá trí TN nhö hình 5.2 Boá trí TN nhö hình 5.2 SGK I/ Tính chaát cuûa aûnh taïo SGK quan saùt aûnh cuûa chieác pin vaø quan saùt aûnh cuûa vaät taïo gương phẳng 1./ Aûnh vật tạo vieân phaán gương phẳng gương phẳng có hứng - Yêu cầu HS dự đoán ảnh vật trên màn ảnh tạo gương phẳng có hứng khoâng? treân maøn chaén khoâng? - Sau đó yêu cầu HS đưa bìa - Nêu dự đóan ảnh có C1: Keát luaän: phía sau gương để và quan sát hứng trên màn Aûnh vật tạo xem aûnh coù hieän leân maøn khoâng? không sau đó dùng  từ đó rút kết luận bìa kiêm tra dự đoán  göông phaúng khoâng ruùt keát luaän hứng trên màn chaén, goïi laø aûnh aûo 2./ Độ lớn ảnh có băng độ lớn vật - Yêu cầu HS nêu dự đoán đọ lớn - HS nêu dự đoán độ khoâng? ảnh có đọ lớn vật lớn ảnh với độ lớn C2: khoâng cuûa vaät Keát luaän: - Yeâu caàu HS boá trí TN nhö SGK - Tiến hành làm TN kiểm Độ lớn ảnh hình 5.3 để kiểm tra dự đoán.( có tra dự đoán  từ kết vật tạo gương phẳng theû yeâu caàu HS neâu caùch boá trí TN) kieåm tra ruùt keát luaän độ lớn vật 3./ so sánh khoảng cách từ ghi vào  từ kết TN nêu két luận điểm vật đến gương và khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương Yêu cầu HS dựa vào TN hình 5.3 nêu dự đoán khoảng cách từ vật đến gương vói khoảng cách từ ảnh Tiến hành TN hình 5.3 Kết luận: ñaët vaøo moät vaät hình tam vật đó đến gương  Làm TN Ñieåm saùng vaø aûnh cuûa nhö hình 5.3 nhö SGK nhö SGK giác sau đó nêu dự đoán  nó tạo gương phẳng thực C3 và rút kết hướng dẫn cách gương khoảng - Thực C3 để kiểm tra dự luaän baèng đoán và rút kết luận Hoạt động 3: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng (5 phút) II/ Giải thích tạo thành ảnh gương GV: gọi HS khá giỏi lên thực HS thực C4 theo phaúng C4, caùc HS coøn laïi laøm theo C4 hướng dẫn SGK  từ - 17 Lop7.net (18) đó rút kết luận Keát luaän Ta nhìn thaáy aûnh aûo S’ - yêu cầu HS đọc phân thông báo vì caùc tia phaûn xaï loït vào mắt ta có đường kéo daøi ñi quaû aûnh S’ Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng – Hướng dẫn nhà (10 phút) III/ Vaän duïng - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã - HS nhắc lại kiến thức C5: hoïc baøi  ghi lại kiến thức vào - Yeâu caàu HS veõ aûnh cuûa AB taïo gương theo yêu cầu C5 C5: - HS vẽ vào bút chì (nếu sai còn sửa.)  Nhaän xeùt caùch veõ C6: gải đáp thắc mắc beù lan Hướng dẫn nhà - Hoïc baøi - Laøm laïi caùc C - Làm bài tập 5.1 đến 5.4 SBT - Chuaån bò baùo baùo TN baøi nhö SGK trang 19 - Đọc kĩ nội dung thực hành Ngaøy daïy:………………………… TUAÀN – TIEÁT I/ MUÏC TIEÂU - Dựng ảnh vật tạo gương phẳng II/ CHUAÅN BÒ Nhoùm - gương phẳng có giá đỡ - cây bút chì, thước đo độ, thước thẳng Caù nhaân: - Maãu baùo caùo 18 Lop7.net (19) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - HS lên bảng trả lời - HS khaùc theo doõi nhaän xeùt ? - Thực C5 - GV nhaän xeùt cho ñieåm - Kieåm tra maãu baùo caùo cuûa HS - - Hoạt động 2: Tổ chức thực hành chia nhóm Yêu cầu HS đọc C1 SGK - HS laøm vieäc caù nhaân + Đọc SGK + Chuaån bò duïng cuï + Boá trí TN + veõ laïi vò trí cuûa göông vaø buùt chì a./ Aûnh song song cùng chiều với vật b./ Aûnh cùng phương ngược chiều với vật Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng (Không bắt buộc) - GV yêu cầu HS đọc câu C2 - - HS làm TN theo hiểu biết mình - GV chấn chỉnh lại HS : Xác định vùng quan sát - HS làm TN sau GV hướng dẫn - HS đánh dấu vùng quan sát được : + Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định + Mắt có thể nhìn sang phải HS khác đánh dấu + Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu - Yeâu caàu HS tieán haønh TN theo caâu hoûi C3 - HS laøn TN: + Để gương xa + ĐaÙnh dấu vùng quan sát (như cách xac định trên Vuøng nhìn thaáy cuûa göông seõ heïp ñi GV Yêu cầu HS đọc và thực C4 cách M vẽ ảnh để xác định vùng nhìn thấy gương phaúng N 19 Lop7.net (20) Không nhìn thâý điểm M vì điểm M nằm ngoài vuøng nhìn thaáy - Thaáy ñieåm N vì ñieåm N naèm vuøng nhìn thaáy cuûa göông Hoạt đông 4: Đánh giá nhận xét - Thu baùo caùo TN - HS doïn duïng cuï TN, kieåm tra laïi duïng cuï - Nhận xét chung thái độ, ý thức HS, tinh thần làm việc các nhóm - Ngaøy daïy:……………………… Tuaàn - Tieát 7: I/ MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức - Nêu các đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi - Nêu ứng dụng chính gương cầu lồi là tạo vùng nhìn thấy rộng - Giải thích các ứng dụng gương cầu lồi 2./ Kó naêng - Làm TN để xác định tính chất ảnh vật qua gường cầu lồi 3./ Thái độ: - Biết vận dụng các phương án TN đã làm  Tìm phương án kiểm tra tính chất ảnh vật quan göông caàu loài II/ CHUAÅN BÒ Moãi nhoùm HS: - gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước - cây nến, diêm đốt nến (hoặc viên phấn.) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình học tập 1./ Kieåm tra HS1: - HS trả lời câu hỏi GV, HS - Neâu tính chaát cuûa göông phaúng lớp nhận xét câu trả lời - Vì bieát aûnh cuûa göông phaúng laø cuûa baïn aûnh aûo? - HS 2: Chữa bài tập trên HS 2: baûng NOÄI DUNG 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan