1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

125 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ NHƯ TRANG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Như Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Văn Song – Phó trưởng Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế phát triển nông thơn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành tập thể lãnh đạo, cán bộ, viên chức huyện Đông Anh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Như Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục biểu đồ, hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đối tượng điều tra 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.2 Vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 12 2.1.4 Nội dung quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 12 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước vsattp 16 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 19 2.2.1 Thực tiễn nước quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 19 2.2.2 Thực tiễn việt nam 29 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn tình hình liên quan tới luận văn 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 41 3.2.2 Phương pháp phân tích 43 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trang công tác qlnn vsattp địa bàn huyện đông anh 47 4.1.1 Cơng tác xây dựng, ban hành văn sách pháp luật vsattp 47 4.1.2 Cơng tác tổ chức thực sách pháp luật vsattp 54 4.1.3 Bộ máy quản lý nhà nhà nước vsattp huyện đông anh 58 4.1.4 Thực trạng nguồn nhân lực quản lý nhà nước vsattp 63 4.1.5 Thực trạng trang bị sở vật chất trang thiết bị vsattp 67 4.1.6 Thực trạng trang bị nguồn lực tài cho cơng tác qlnn attp 68 4.1.7 Thực trạng đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức cấp giấy chứng nhận vsattp 70 4.1.8 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực vsattp 77 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến qlnn attp huyện đông anh 82 4.2.1 Yếu tố chế sách 82 4.2.2 Các nguồn nhân lực dành cho công tác qlnn attp 83 4.2.3 Nguồn lực tài cho cơng tác qlnn attp 84 4.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác qlnn attp 84 4.2.5 Tuyên truyền tập huấn cho công tác qlnn attp 85 4.2.6 Sự phối hợp quan quản lý nhà nước 86 4.2.7 Những ưu điểm hạn chế 86 4.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn huyện đơng anh 90 iv 4.3.1 Những định hướng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố hà nội 90 4.3.2 Phương hướng hoạt động huyện đông anh 94 4.3.3 Nhóm giải pháp hồn thiện xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thực thi sách pháp luật vsattp 95 4.3.4 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước nguồn nhân lực vệ sinh an toàn thực phẩm 96 4.3.5 Nhóm giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục 98 4.3.6 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm 100 4.3.7 Nhóm giải pháp tăng cường đào tạo, tập huấn an toàn thực phẩm 101 4.3.8 Nhóm giải pháp nâng cấp sở vật chất, nguồn vốn phục vụ qlnn vsattp 101 Phần Kết luận kiến nghị 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 5.2.1 Kiến nghị – y tế 104 5.2.2 Kiến nghị ubnd thành phố hà nội 104 5.2.3 Kiến nghị sở y tế hà nội chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm 105 Tài liệu tham khảo 106 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BCĐ Ban đạo CN Cơng nghiệp CP Chính phủ CT Chỉ thị CTV Cộng tác viên FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FTA Hiệp định thương mại tự GPMB Giải phóng mặt GTSX Giá trị sản xuất HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn KHCN Khoa học cơng nghệ NĐTP Ngộ độc thực phẩm NXB Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ương TYT Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO Tổ chức Y tế giới WTO Tổ chức thương mại Quốc tế XDCB Xây dựng SX, CB, TD Sản xuất, chế biến, tiêu dùng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dân số lao động huyện Đông Anh giai đoạn (2014- 2016) 36 Bảng 3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 Bảng 4.1 Tổng hợp kết xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thực thi pháp luật VSATTP huyện Đông Anh (giai đoạn 2014 - 2016) 51 Bảng 4.2 Tổng hợp số lượng cán làm công tác QLNN VSATTP 66 Bảng 4.3 Tình hình trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước ATVSTP 67 Bảng 4.4 Trang thiết bị phục vụ công tác ATVSTP 67 Bảng 4.5 Nguồn lực tài phục vụ quản lý nhà nước VSATTP huyện Đông Anh giai đoạn 2014-2016 69 Bảng 4.6 Đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức 73 Bảng 4.7 Thể tiêu chí thơng tin tun truyền VSATTP mà người sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng nhận 74 Bảng 4.8 Đánh giá công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức ATTP huyện Đông Anh 76 Bảng 4.9 Kết điều tra xử lý vi phạm VSATTP địa bàn huyện Đông Anh 78 Bảng 4.10 Mức độ vi phạm Vệ sinh an toàn thực phẩm 2014-2016 78 Bảng 4.11 Kết kiểm tra xử lý vi phạm VSASTTP địa bàn xã, thị trấn 80 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1 Hệ thống sách pháp luật 16 Sơ đồ 2.2 Mạng lưới VSATTP ngành y tế 17 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Đơng Anh- Thành phố HN 34 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 4.1 Đánh giá văn hướng dẫn thực thi pháp luật ATTP có đảm bảo tính phù hợp, kịp thời 52 Biểu đồ 4.2 Mức độ rõ ràng văn hướng dẫn thi hành pháp luật ATTP so với quy định Nhà nước 52 Biểu đồ 4.3 Mức độ cập nhật văn hướng dẫn thực thi văn an toàn thực phẩm 53 Biểu đồ 4.4 Thể đánh giá người sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm công tác QLNN VSATTP 55 Biểu đồ 4.5 Hiệu sử dụng phương pháp QLNN VSATTP 55 Biểu đồ 4.6 Mức độ vi phạm VSATTP năm 2014-2016 79 ix hình cụ thể Huyện chủ động kiểm sốt chất lượng an toàn thực phẩm địa bàn Huyện Triển khai đồng tra chuyên ngành ATTP xã thị trấn Cần thành lập máy ngành công thương chuyên ngành chuyên trách ATTP tuyến chuyên ngành ATTP nhân lực, trang thiết bị, sở vật chất đủ khả đảm nhận quản lý ATTP địa phương Đẩy mạnh công tác thông tin giáo dục truyền thông, đặc biệt truyền thông thay đổi hành vi Bên cạnh việc phê phán tồn tại, yếu cần dành thời lượng thích hợp để biểu dương điển hình tiến tiến nhằm phản ánh thực trạng địa bàn huyện Đông Anh Tăng cường trách nhiệm UBND cấp theo quy định Luật ATTP, Chỉ thị số 13/CT-TTg việc đảm bảo ATTP địa bàn, đặc biệt việc kiểm soát ATTP thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể Giám sát chặt chẽ việc kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng 4.3.4.2 Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác QLNN VSATTP Hệ thống tra chuyên ngành VSATTP chưa hình thành đồng từ Trung ương đến địa phương, chưa phát huy hiệu hoạt động kiểm tra Cần bổ sung đội ngũ cán quản lý nhà nước VSATTP đồng thời nâng cao lực đội ngũ cán Xây dựng kế hoạch quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ cán làm công tác tra chuyên ngành VSATTP hàng năm nhằm đáp ứng khối lượng công việc phù hợp với mức độ gia tăng, phát triển sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm Tăng cường phân cấp quản lý; đào tạo, tập huấn, nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý ATTP, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Bổ sung nguồn nhân lực cho tuyến sở, đặc biệt đội ngũ cộng tác viên ATTP Đào tạo nâng cao trình độ, hiểu biết thực hành đội ngũ cán quản lý VSATTP Tập trung đào tạo nâng cao trình độ chun mơn tra viên, kiểm tra viên sử dụng trang thiết bị 97 Đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý VSATTP trường hợp khẩn cấp Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATTP từ huyện đến xã để tăng khả quản lý điều hành hoạt động đảm bảo ATTP địa bàn từ huyện tới xã, thị trấn Đẩy mạnh công tác đào tạo trường đại học, viện nghiên cứu có mã ngành đào tạo hệ cao đẳng, đại học Tổ chức đào tạo lại cán quản lý, tra, kiểm nghiệm ATTP đơn vị; bước tăng tỷ lệ cán có trình độ địa học, đại học Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động kiểm nghiệm, tư vấn, chứng nhận ATTP Đảm bảo cấp đủ ngân sách Nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước ATTP, trọng đầu tư cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP, trọng đầu tư cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm ATTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATTP, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật ATTP 4.3.5 Nhóm giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, giáo dục, truyền thông coi nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt hoạt động QLNN ATTP Bằng hình thức trực tiếp hay gián tiếp, quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm truyền đạt cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nội dung sách pháp luật ATTP, đồng thời triển khai thực theo mục đích, nội dung văn quy định quy định Tăng cường đưa tin, tuyên truyền khách quan, trung thực, kịp thời thực phẩm an tồn, điển hình sản xuất, chế biến, lưu thơng thực phẩm an tồn vụ việc vi phạm ATTP Kết hợp thường xuyên với quan báo chí, đài truyền hình, đặt biệt hệ thống phát xã, phường để công tác ATTP cập nhật Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đồng hoạt động thông tin, giáo dục truyền thơng thay đổi hành vi an tồn thực phẩm; xây dựng phát triển kỹ truyền thông; nâng cao số lượng, chất lượng tài liệu thơng điệp truyền thơng an tồn thực phẩm địa bàn toàn Huyện Đài phát Huyện trì thời lượng tun truyền khơng tháng hành động vệ sinh an toàn thực phẩm mà phải thường xuyên để nâng cao ý thức người dân 98 Đối với thị trấn, xã, tập huấn, nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán tuyến huyện, tuyến xã, quản lý an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đựợc giao Tiếp tục đạo, đôn đốc xã, Thị trấn trì thời lượng phát để phổ biến kiến thức VSATTP văn pháp quy nhà nước VSATTP Biểu dương đơn vị thực tốt, đồng thời thông báo danh sách tổ chức, cá nhân vi phạm quy định đảm bảo VSATTP phương tiện thông tin đại chúng địa phương Cập nhật đầy đủ quy định nhà nước vấn đề đảm bảo ATTP xây dựng cẩm nang Tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền đến người tiêu dùng sở sản xuất kinh doanh như: phát tờ rơi, in băng đĩa, pha nơ, áp phích,… Tận dụng tối đa hệ thống thơng tin, truyền thơng sẵn có địa phương, xã , thị trấn tổ chức cách thường xuyên, liên tục; đặc biệt đưa công tác giáo dục truyền thông ATTP vào dịp lễ, tết, kiện lớn trị, kinh tế, văn hóa – xã hội hàng năm đất nước, Thành phố, huyện Phân công cụ thể trách nhiệm thực công tác thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi cho đơn vị đồn thể có trách nhiệm lập kế hoạch triển khai hoạt động thơng tin, giáo dục truyền thơng cho nhóm đối tượng đặc thù ngành quản lý (trong thời gian tới kiến nghị bổ sung nhiệm vụ truyền thông ATTP cho mạng lưới tuyền thông phường xã, chí cấp huyện, xã, tuần phải có lần phát thanh, truyền hình, báo…) Sử dụng cách tiếp cận phù hợp với đối tượng cụ thể để tuyên truyền, vận động, trọng hình thức truyền thơng trực tiếp, truyền thơng theo nhóm nhỏ; tuyên truyền lưu động Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng vận động “ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Tuyên truyền hình thức nhiều hình thức khác chạy bảng điện tử, treo băng zôn, hiệu tuyên truyền ngày lễ, tháng hành động an tồn thực phẩm trụ sở; Lãnh đạo Huyện tham gia đối thoại trực tiếp truyền hình cơng tác an tồn thực phẩm Thơng báo số điện thoại đường dây nóng lực lượng y tế địa bàn huyện, số điện thoại đường dây nóng ATTP: 042.38832006 99 4.3.6 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm Một là, đẩy mạnh công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm Tăng cường tra, kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật vật tư nông nghiệp, bảo đảm sử dụng chất lượng, chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly loại vật tư nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm Thường xuyên giám sát, kiểm tra tồn dư hóa chất độc hại nơng sản, thủy sản thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ giết mổ vệ sinh thú y, vệ sinh thủy sản; kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm toàn chuỗi sản xuất Phát xử lý nghiêm vụ ngộ độc thực phẩm xảy Hai là, ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, chất lượng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm.Nâng cao lực phòng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm: Tăng cường lực hoạt động hệ thống giám sát, ghi nhận phòng ngừa ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Kiểm tra chặt chẽ việc thực quy định pháp luật an toàn thực phẩm, đặc biệt quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở bếp ăn tập thể, sở cung cấp xuất ăn sẵn, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, lễ hội, thức ăn đường phố, chợ, cảng, trường học, khu công nghiệp; quy định rõ trách nhiệm đơn vị có sở dịch vụ ăn uống, kiên không để Cơ sở không đủ điều kiện theo quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cung ứng dịch vụ ăn uống; xử lý nghiêm vi phạm Tăng cường giám sát, tra sở dịch vụ ăn uống, giám sát mối nguy an toàn thực phẩm Tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương, nguồn ngân sách Thành phố đầu tư nâng cấp phòng kiểm nghiệm ATVSTP đến năm 2020 đạt yêu cầu tiêu chuẩn kiểm nghiệm tiêu chất lượng ATTP địa bàn Huyện Ba là, nghiên cứu, bước triển khai áp dụng mơ hình quản lý an tồn thực phẩm tiên tiến phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế chung 100 Huyện cách hiệu quả: Trung tâm Y tế chủ trương kiểm tra kiểm soát chặt từ khâu đầu vào Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất tốt (VietGAP, VietGAHP quy định Việt Nam thực hành chăn nuôi tốt) sổ tay hướng dẫn GAP, GAHP rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm Đảm bảo đầu vào từ gốc, giảm thiểu nguy ngộ độc thực phẩm địa bàn toàn Huyện Phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm, tư vấn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tiên tiến (GMP, GHP, HACCP, ISO 2200) Bốn là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý cấp huyện an toàn thực phẩm Nhanh chóng kiện tồn ổn định tổ chức tra chuyên ngành đơn vị giao nhiệm vụ tra chuyên ngành ATTP 4.3.7 Nhóm giải pháp tăng cường đào tạo, tập huấn an toàn thực phẩm Một, tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách an toàn thực phẩm tuyến huyện, thị trấn, xã, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm Bồi dưỡng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ thực nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm Hai, đưa nội dung giáo dục an tồn thực phẩm vào cấp học phổ thơng Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học: Khuyến khích cá nhân, tập thể thuộc đơn vị chuyên môn, đặc biệt thành viên trung tâm Y tế tích cực tham mưu thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá đề xuất giải pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng an toàn thực phẩm phạm vi toàn Huyện Ba, phát triển, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, trồng trọt tạo nguồn nguyên liệu thực phẩm an toàn cung cấp cho người tiêu dùng Khuyến khích sở trì tốt điều kiện an toàn thực phẩm.Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài bước tăng mức đầu tư cho công tác bảo đảm an tồn thực phẩm 4.3.8 Nhóm giải pháp nâng cấp sở vật chất, nguồn vốn phục vụ QLNN VSATTP Một, nâng cấp sở, phương tiện, trang thiết bị làm việc, kiểm tra, tra, bổ sung trang thiết bị cho phòng kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu trở thành phòng kiểm chứng cấp quốc gia 101 Hai, bổ sung trang thiết bị cần thiết cho đội ngũ cộng tác viên sở nhằm đáp ứng thu nhập nhanh xác thông tin, mẫu thức ăn, trường hợp xảy ngộ độc thực phẩm Ba, xây dựng chế gắn kết phòng kiểm nghiệm ngành; tận dụng trang thiết bị, tay nghề kiểm nghiệm viên, hiệu sử dụng thiết bị, máy móc,… phịng kiểm nghiệm Bốn, Tăng cường huy động nguồn vốn xã hội hóa, vốn vay ưu đãi để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao lực quản lý chất lượng ATVSTP Hiện tại, phần lớn quan thực quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm chưa có trụ sở làm việc riêng, phương tiện phục vụ cho công tác thanh, kiểm tra hạn chế 102 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN An tồn thực phẩm có tầm quan trọng sống sức khoẻ, hạnh phúc nhân dân, giống nòi dân tộc phát triển đất nước Bảo đảm an toàn thực phẩm trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn rút nội dung công tác quản lý nhà nước an toàn thực thẩm bao gồm nội dung sau: 1) Tổ chức máy quản lý nhà nước; 2) Xây dựng, ban hành, triển khai thực hệ thống văn quy phạm pháp luật; 3) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài phục vụ QLNN; 4) Cơng tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP; 5) Công tác tra kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật Qua phân tích thực trạng QLNN ATTP huyện Đơng Anh ta thấy: 1) Tổ chức máy quản lý nhà nước ATTP huyện Đông Anh tổ chức, thực theo quy định pháp luật 2) Công tác xây dựng, triển khai thực văn bản, sách pháp luật ATTP huyện Đơng Anh nhận quan tâm cấp lãnh đạo Tuy nhiên văn pháp luật cịn có chồng chéo đơn vị quản lý, nhiều văn chưa có tính thực tiễn cao nên áp dụng khó khăn, máy móc dẫn đến tạo áp lực cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; văn đạo chưa mang tính thời sự, cịn tình trạng vụ việc xảy có văn đạo 3) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài phục vụ QLNN ATTP huyện Đông Anh quan tâm song chưa đầu tư tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giao nên gây ảnh hưởng lớn đến công tác QLNN ATTP địa bàn Thành phố 4) Công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP huyện Đông Anh tiến hành thường xuyên nhiên hiệu công tác tuyên truyền chưa cao, địa bàn huyện xảy vụ vi phạm an toàn thực phẩm 5) Công tác tra kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật huyện Đông Anh đánh giá cao Các nội dung tra bao gồm: phối hợp đoàn liên ngành kiểm tra; nhanh gọn, 103 xác trình tra; rõ ràng, minh bạch; hiệu hình thức xử lý vi phạm Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLNN ATTP huyện Đơng Anh bao gồm: 1) Cơ chế sách thiếu đồng bộ; 2) Nguồn lực quản lý ATTP nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực cịn hạn chế; 3) Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác QLNN ATTP mức thấp, chưa đầu tư tương xứng; 4) Sự phối hợp quan QLNN ATTP chồng chéo Để tăng cường công tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm huyện Đơng Anh cần áp dụng thực đồng giải pháp sau: 1) Hồn thiện khung pháp lý, chế sách; 2) Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác ATTP, 3) Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, tra, kiểm tra; 4) Nâng cấp sở vật chất, nguồn kinh phí phục vụ QLNN ATTP; 5) Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao hiệu QLNN ATTP 5.2 KIẾN NGHỊ Để hiệu đề tài có tính bền vững, tơi xin mạnh dạn kiến nghị cấp có thẩm quyền số đề xuất sau: 5.2.1 Kiến nghị – Bộ Y tế Tiếp tục xây dựng văn quy phạm pháp luật tránh chồng chéo bộ, ngành quản lý nhà nước VSATTP trình Chính phủ Đề xuất sửa đổi Luật ATTP theo hướng đổi phương thức quản lý sở sản xuất kinh doanh sản phẩm, thực phẩm Hoàn thiện hệ thống chuyên ngành máy quản lý nhà nước từ cấp Trung ương đến cấp huyện để nâng cao chức quản lý nhà nước VSATTP Xây dựng quan chuyên ngành quản lý ATVSTP cấp huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh 5.2.2 Kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội Tăng cường kinh phí đối ứng địa phương cho hoạt động quản lý nhà nước VSATTP Đẩy mạnh công tác đạo, kiểm tra, giám sát ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm 104 5.2.3 Kiến nghị Sở Y tế Hà Nội chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Duy trì hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức nhóm đối tượng địa bàn Thành phố Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành VSATTP Chủ động giám sát mối nguy ô nhiễm thực phẩm, khắc phục hạn chế ngộ độc thực phẩm xảy địa bàn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO An toàn thực phẩm sức khỏe đời sống kinh tế xã hội, Nhà xuất Y học, Hà Nội 2002, Tr.16 Bộ Y tế (2015) Hội nghị Tổng kết Công tác y tế năm 2015 triển khai kế hoạch 2016 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020" Truy cập 15/1/2016: http://moh.gov.vn/news/pages/tinhoatdongv2.aspx?ItemID=1565 Bộ Y tế (2016) Báo cáo bảo đảm an tồn thực phẩm, phịng chống ngộ độc thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Bính Thân năm 2016 Truy cập ngày 1/2/2016 http://www.vfa.gov.vn/tin-tuc/bao-cao-bao-dam-an-toan-thuc-pham-phongchongngo-doc-thuc-pham-trong-dip-tet-nguyen-dan-binh-than-nam-2016.html Bộ Y tế (2014) Hội thảo giải pháp đẩy mạnh quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Nghệ An truy cập ngày 14/8/2014 http://soytenghean.gov.vn/ve-sinh-an-toan-thuc-pham/1940-hi-tho-v-gii- phap-ymnh-qun-ly-cht-lng-v-sinh-an-toan-thc-phm-tren-a-ban-ngh- an.html Bộ LĐTBXH (2017) Đà Nẵng Công tác quản lý an tồn thực phẩm cịn nhiều khó khăn truy cập ngày 19/5/2017 http://baodansinh.vn/da-nang-cong-tac-quan-ly-antoan-thuc-pham-con-nhieu-kho-khan-d57995.html Bộ Công thương (2014) Cẩm nang an toàn thực phẩm kinh doanh, NXB Hồng Đức, tr 20 Chi cục an toàn thực phẩm An Giang (2016) Bài báo Cuộc chiến với thực phẩm bẩn đừng để thành thiểu số truy cập ngày 20/5/2016 http://antoanthucpham.org/cuoc-chien-voi-thuc-pham-ban-dung-de-cai-dungthanh-thieu-so Chỉ thị 08-CT/TW ngày 21/10/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn tồn thực phẩm tình hình Địa chí Đơng Anh, Nhà xuất trị Quốc Gia thật năm 2016 10 Đinh Gia Huệ (2012) Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam Trường Đại học Thành Đơ 11 Liên minh hợp tác xã Quảng Bình (2014) Bắc Giang: Khai trương mơ hình "Chợ thí điểm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm" Truy cập ngày: 9/1/2014 http://lienminhhtxqb.org.vn/index.php/vi/news/Tin-chinh-sach/Bac-Giang-Khaitruong-mo-hinh-Cho-thi-diem-bao-dam-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-63/ 12 Luật An an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 1/7/2011 106 13 Nghị định 38/2012/NĐ – CP ngày 25/4/2012 hướng dẫn thi hành số điều Luật ATTP 14 Nghị định số 178/2013/NĐ – CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 15 Nghị 34/2009/NQ – QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng ATTP 16 Ngơ Huy Tồn (2009) Hồn thiện sách quản lý Nhà nước thị trường thuốc chữa bệnh Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tr.27 17 Nguyễn Hữu Hải (2014) Cơ sở lý luận thực tiễn hành quốc gai nhà nước Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Tr 20-24 18 Nguyễn Hữu Hải (2014) Cơ sở lý luận thực tiễn hành quốc gia nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr 20-24 19 Nguyễn Thị Minh Phương (2015) Quản lý phát triển xã hội quyền sở số nước giới Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội 20 Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, tập 1, tr.102 21 Phan huy Đường (2015) Quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm www.zbook.vn/ebook/quan-ly-nha-nuoc-ve-chat-luong-ve-sinh-an-toan-thucpham-vsattp-21882 23 Tập hệ thống văn quy phạm pháp luật ATTP từ năm 2013- 2015 Cục an toàn thực phẩm – Bộ Y tế, NXB Y học năm 2013 24 Tiêu chuẩn quốc gia 5603: 2008 Quy phạm thực hành nguyên tắc chung an toàn thực phẩm 25 Trần Đáng (2007) Ngộ độc thực phẩm – NXB Hà Nội 26 Viện nghiên cứu quản trị kinh doanh UCI (2016) số khái niệm ngành thực phẩm Truy cập ngày 30/3/2016 tại: http://uci.vn/mot-so-khai-niem-dungtrongnganh-thuc-pham-b218.php 27 Vũ Xuân Dung (2006) Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam Luận án tiến sỹ Trường Đại học Thương Mại tr.16-32 28 WHO (2000) Truy cập http://www.who.int/topics/food_safety/en/ 107 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán QLNN VSATP) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Đơn vị công tác… Chức vụ: II Đánh giá hoạt động QLNN VSATTP Đánh giá hệ thống văn bản, thực thi sách VSATTP (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt Thực thi sách VSATTP phù hợp Thực thi sách VSATTP kịp thời Thực thi sách VSATTP có tính ổn định Thực thi sách VSATTP có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng - Đánh giá tính rõ ràng, dễ hiểu văn thực thi sách VSATTP: Kết đánh giá tính rõ ràng, dễ hiểu văn ông bà ntn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) [ ] Không rõ ràng [ ] Rõ ràng [ ] Rất rõ ràng - Đánh giá mức độ đầy đủ văn pháp luật VSATTP? [ ] Không đầy đủ [ ] Đầy đủ [ ] Rất đầy đủ - Đánh giá mức độ cập nhật văn VSATTP [ ] Theo năm [ ] Theo qúy [ ] Theo tháng, tuần [ ] Không cập nhật Đánh giá nguồn nhân lực quản lý VSATTP (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu cơng việc Trình độ Chun mơn phù hợp với u cầu công việc Khả tiếp cận công việc nhanh chóng Mức độ hồn thành cơng việc tốt 108 Khá Tốt Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt CSVC đáp ứng yêu cầu công việc Trang thiết bị đầy đủ Các thiết bị đại Các thiết bị bổ sung thường xuyên Đánh giá công tác tập huấn (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Kém Trung bình Tốt Thời gian lớp tập huấn phù hợp Số lượng lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp Đánh giá công tác tuyên truyền (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt Các hình thức tun truyền đa dạng Thơng tin tun truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp Công tác tuyên truyền đạt hiệu cao [ [ Đánh giá nhận thức VSATTP Kết đánh giá hiểu biết ông/ bà kiến thức ATVSTP? ] Hiểu biết [ ] Hiểu biết chưa Kết đánh giá ông/ bà thực hành ATVSTP? ] Thực hành [ ] Thực hành chưa Đánh giá công tác tra, kiểm tra (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt Đội ngũ cán kiểm tra có trình độ chun mơn cao Sự phối hợp đoàn liên ngành kiểm tra tốt Sự phối hợp q trình kiểm tra Cơng tác kiểm tra nhanh gọn Kết kiểm tra xác, khách quan Công tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch Các hình thức xử lý vi phạm có hiệu Xin cảm ơn ông/bà! 109 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho Người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Ngành nghề [ ] Người sản xuất, chế biến thực phẩm [ ] Người kinh doanh thực phẩm [ ] Người tiêu dùng (Nếu người tiêu dùng, trả lời câu câu 4) II Đánh giá hoạt động QLNN VSATTP Đánh giá thực thi văn quy phạm pháp luật ATTP - Đánh giá tính rõ ràng, dễ hiểu văn thực thi sách VSATTP: Kết đánh giá tính rõ ràng, dễ hiểu văn ông bà ntn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) [ ] Không rõ ràng [ ] Rõ ràng [ ] Rất rõ ràng - Đánh giá mức độ cập nhật văn VSATTP [ ] Theo năm [ ] Theo qúy [ ] Theo tháng, tuần [ ] Không cập nhật - Đánh giá tổ chức thực thi văn sách Nhà nước VSATTP? [ ] Chưa hiệu [ ] Bình thường [ ] Đạt hiệu - Đánh giá hiệu phương pháp QLNN VSATTP [ ] PP hành [ ] Phương pháp Kinh tế [ ] Phương pháp tuyên truyền Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt Thời gian lớp tập huấn phù hợp Số lượng lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp Đánh giá công tác tuyên truyền (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Các hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp Công tác tuyên truyền đạt hiệu cao 110 Khá Tốt - Nguồn cung cấp thông tin [ ] Ti vi, đài báo, internet [ ] Loa phát [ ] Tờ rơi, [ ] không loại - Mức độ cung cấp thông tin [ ] Thường xuyên [ ] Không thường xuyên [ ] Rất - Tính thiết thực thông tin [ ] Thiết thực [ ] Bình thường [ ] Khơng thiết thực Đánh giá nhận thức VSATTP - Kết đánh giá hiểu biết ông/ bà kiến thức ATVSTP? [ ] Hiểu biết [ ] Hiểu biết chưa - Kết đánh giá ông/ bà thực hành ATVSTP? [ ] Thực hành [ ] Thực hành chưa Đánh giá công tác tra, kiểm tra (Đánh dấu X vào phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Đội ngũ cán kiểm tra có trình độ chun mơn cao Sự phối hợp đồn liên ngành kiểm tra tốt Sự phối hợp trình kiểm tra Công tác kiểm tra nhanh gọn Kết kiểm tra xác, khách quan Cơng tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch Các hình thức xử lý vi phạm có hiệu Xin cảm ơn ơng/bà! 111 Khá Tốt ... tác quản lý Nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Đông Anh, từ đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Về không... cứu công tác quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm, yếu tố ảnh hưởng giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội - Đối tượng... trò, trách nhiệm quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 12 2.1.4 Nội dung quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 12 2.1.5

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w